Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Ong sẵn sàng mất mạng vì tình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 15204" data-attributes="member: 7"><p>Vào mùa sinh sản, những con ong đất đực tiêu diệt lẫn nhau để tranh giành con cái.</p><p></p><p> <img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/5F/DE/06.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px">Những con ong đực đốt lẫn nhau trong một cuộc hỗn chiến. Ảnh: <em>BBC</em>.</span></p><p></p><p>Ong đất Dawson (<em>Amegilla dawsoni</em>) phân bố chủ yếu ở miền tây Australia và là một trong những loài ong đất lớn nhất thế giới. Hàng năm ong đực luôn trưởng thành sớm hơn ong cái. Vì thế, vào mùa sinh sản số lượng ong đực luôn ít hơn. </p><p></p><p> Tình trạng khan hiếm cá thể cái buộc ong đực phải theo đuổi một trong hai "chiến thuật" để có cơ hội giao phối. Những con có kích thước nhỏ bay lảng vảng những bông hoa mà con cái thường kiếm ăn hoặc gần tổ để chờ các "nàng". Ngược lại, những "anh chàng" có kích thước lớn đợi sẵn ở miệng tổ. Mỗi khi ong cái chui ra chúng lập tức xông tới. Mặc dù cách tiếp cận này khá "thô lỗ", song các nhà khoa học nhận thấy 90% ong cái giao phối với những con đực to.</p><p></p><p> <img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/5F/DE/o1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p> <span style="font-size: 15px">Hàng chục ong đực chết sau một cuộc hỗn chiến. Ảnh: <em>BBC</em>.</span></p><p></p><p>Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, những con ong đực nhỏ hơn không chấp nhận cảnh những con đực tranh mất cơ hội giao phối. Khi ong cái chui ra khỏi tổ, chúng cũng xông vào và cắn những con đực to hơn. Nếu số lượng ong đực lớn, những cuộc hỗn chiến tập thể sẽ xảy ra ngay lập tức.</p><p></p><p> Các nhà làm phim của <em>BBC</em> đã ghi lại được nhiều cảnh hỗn chiến như vậy. Những con ong đực cắn, đốt nhau cho tới khi chỉ còn một con tới được chỗ con cái. Hậu quả của cuộc chiến là hàng chục con chết hoặc bị thương nặng. Trong một số trường hợp dư âm của cuộc chiến mạnh đến nỗi con đực vẫn bị kích động khi gặp con cái. Tình trạng kích động mạnh đến nỗi chúng có thể giết chết con cái trong lúc giao phối.</p><p> Theo <em>BBC</em>, những tổ ong đất Dawson rất bình yên trong phần lớn thời gian của năm. Đó là do đa số ong đực chết sau mùa sinh sản nên chỉ còn lại ong cái và nhộng trong tổ. </p><p style="text-align: right"><strong></strong></p> <p style="text-align: right"><strong>Theo Minh Long - VnExpress</strong></p> <p style="text-align: right"><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 15204, member: 7"] Vào mùa sinh sản, những con ong đất đực tiêu diệt lẫn nhau để tranh giành con cái. [IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/5F/DE/06.jpg[/IMG] [SIZE=4] Những con ong đực đốt lẫn nhau trong một cuộc hỗn chiến. Ảnh: [I]BBC[/I].[/SIZE] Ong đất Dawson ([I]Amegilla dawsoni[/I]) phân bố chủ yếu ở miền tây Australia và là một trong những loài ong đất lớn nhất thế giới. Hàng năm ong đực luôn trưởng thành sớm hơn ong cái. Vì thế, vào mùa sinh sản số lượng ong đực luôn ít hơn. Tình trạng khan hiếm cá thể cái buộc ong đực phải theo đuổi một trong hai "chiến thuật" để có cơ hội giao phối. Những con có kích thước nhỏ bay lảng vảng những bông hoa mà con cái thường kiếm ăn hoặc gần tổ để chờ các "nàng". Ngược lại, những "anh chàng" có kích thước lớn đợi sẵn ở miệng tổ. Mỗi khi ong cái chui ra chúng lập tức xông tới. Mặc dù cách tiếp cận này khá "thô lỗ", song các nhà khoa học nhận thấy 90% ong cái giao phối với những con đực to. [IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A1/5F/DE/o1.jpg[/IMG] [SIZE=4]Hàng chục ong đực chết sau một cuộc hỗn chiến. Ảnh: [I]BBC[/I].[/SIZE] Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, những con ong đực nhỏ hơn không chấp nhận cảnh những con đực tranh mất cơ hội giao phối. Khi ong cái chui ra khỏi tổ, chúng cũng xông vào và cắn những con đực to hơn. Nếu số lượng ong đực lớn, những cuộc hỗn chiến tập thể sẽ xảy ra ngay lập tức. Các nhà làm phim của [I]BBC[/I] đã ghi lại được nhiều cảnh hỗn chiến như vậy. Những con ong đực cắn, đốt nhau cho tới khi chỉ còn một con tới được chỗ con cái. Hậu quả của cuộc chiến là hàng chục con chết hoặc bị thương nặng. Trong một số trường hợp dư âm của cuộc chiến mạnh đến nỗi con đực vẫn bị kích động khi gặp con cái. Tình trạng kích động mạnh đến nỗi chúng có thể giết chết con cái trong lúc giao phối. Theo [I]BBC[/I], những tổ ong đất Dawson rất bình yên trong phần lớn thời gian của năm. Đó là do đa số ong đực chết sau mùa sinh sản nên chỉ còn lại ong cái và nhộng trong tổ. [RIGHT][B] Theo Minh Long - VnExpress [/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Ong sẵn sàng mất mạng vì tình
Top