Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Ong có khả năng sản xuất điện
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 69535" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Ong có khả năng sản xuất điện</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><strong><span style="font-family: 'Arial'">Ong bắp cày phương Đông là loài động vật đầu tiên được phát hiện có khả năng biến ánh sáng mặt trời thành điện.</span></strong></p><p></p><p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A2/4A/1B/wasp.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Một con ong bắp cày phương Đông. Ảnh: <em>National Geographic</em>.</span> </p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trước đây giới khoa học đã biết ong bắp cày phương Đông, nhờ một cơ chế nào đó, có khả năng tạo ra điện bên trong bộ xương ngoài. Vì thế mà trời càng nắng to thì chúng làm việc càng hăng – điều bất thường đối với các loài ong khác.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Marian Plotkin, một nhà nghiên cứu của Đại học Tel Aviv tại Israel, cùng các đồng nghiệp tìm hiểu cấu trúc bộ xương ngoài của ong bắp cày phương Đông để tìm hiểu cách thực tạo ra điện của chúng, <em>National Geographic</em> cho biết.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Họ nhận thấy các hạt sắc tố trong các mô màu vàng của ong có khả năng “nhốt” ánh sáng mặt trời, còn các mô màu nâu tạo ra điện. Tuy nhiên, họ chưa biết chính xác ong sử dụng điện để làm gì.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Pin mặt trời do con người tạo ra chỉ biến 10 đến 11% ánh sáng mặt trời thành điện. Con số tương tự dành cho tế bào của ong bắp cày phương Đông chỉ là 0,335%. Vì thế mà phần lớn năng lượng của chúng được tạo ra từ thức ăn.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">“Chúng tôi từng thấy khả năng biến ánh sáng mặt trời thành điện ở thực vật và vi khuẩn, song đây là lần đầu tiên thấy khả năng đó ở động vật”, Plotkin phát biểu.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Nhóm của Plotkin nhận thấy nhiều mô màu nâu của ong bắp cày phương Đông chưa melanin, sắc tố bảo vệ da người bằng cách hấp thụ tia tử ngoại và biến nó thành nhiệt.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Kết quả phân tích cấu trúc của các mô màu nâu cho thấy chúng có nhiều đường rãnh bắt ánh sáng và “cắt” thành nhiều tia sáng nhỏ hơn.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">“Chỉ 1% lượng ánh sáng lọt vào mô màu nâu phản xạ ra ngoài”, Plotkin nói.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Những mô màu vàng của ong chứa xanthopterin, sắc tố tạo màu cho cánh bướm và nước tiểu của động vật có vú.</span></p><p></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Khi nhóm nghiên cứu phân lập xanthopterin trong một hỗn hợp ở dạng lỏng và đặt hỗn hợp vào điện cực của pin mặt trời. Khi họ chiếu ánh sáng vào điện cực, sắc tố trong hỗn hợp tạo ra điện.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Minh Long - VnExpress</strong></span></p> <p style="text-align: right"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 69535, member: 7"] [CENTER][FONT=Arial][SIZE=4][B]Ong có khả năng sản xuất điện[/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [/FONT][B][FONT=Arial]Ong bắp cày phương Đông là loài động vật đầu tiên được phát hiện có khả năng biến ánh sáng mặt trời thành điện.[/FONT][/B] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A2/4A/1B/wasp.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial]Một con ong bắp cày phương Đông. Ảnh: [I]National Geographic[/I].[/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Trước đây giới khoa học đã biết ong bắp cày phương Đông, nhờ một cơ chế nào đó, có khả năng tạo ra điện bên trong bộ xương ngoài. Vì thế mà trời càng nắng to thì chúng làm việc càng hăng – điều bất thường đối với các loài ong khác.[/FONT] [FONT=Arial]Marian Plotkin, một nhà nghiên cứu của Đại học Tel Aviv tại Israel, cùng các đồng nghiệp tìm hiểu cấu trúc bộ xương ngoài của ong bắp cày phương Đông để tìm hiểu cách thực tạo ra điện của chúng, [I]National Geographic[/I] cho biết.[/FONT] [FONT=Arial]Họ nhận thấy các hạt sắc tố trong các mô màu vàng của ong có khả năng “nhốt” ánh sáng mặt trời, còn các mô màu nâu tạo ra điện. Tuy nhiên, họ chưa biết chính xác ong sử dụng điện để làm gì.[/FONT] [FONT=Arial]Pin mặt trời do con người tạo ra chỉ biến 10 đến 11% ánh sáng mặt trời thành điện. Con số tương tự dành cho tế bào của ong bắp cày phương Đông chỉ là 0,335%. Vì thế mà phần lớn năng lượng của chúng được tạo ra từ thức ăn.[/FONT] [FONT=Arial]“Chúng tôi từng thấy khả năng biến ánh sáng mặt trời thành điện ở thực vật và vi khuẩn, song đây là lần đầu tiên thấy khả năng đó ở động vật”, Plotkin phát biểu.[/FONT] [FONT=Arial]Nhóm của Plotkin nhận thấy nhiều mô màu nâu của ong bắp cày phương Đông chưa melanin, sắc tố bảo vệ da người bằng cách hấp thụ tia tử ngoại và biến nó thành nhiệt.[/FONT] [FONT=Arial]Kết quả phân tích cấu trúc của các mô màu nâu cho thấy chúng có nhiều đường rãnh bắt ánh sáng và “cắt” thành nhiều tia sáng nhỏ hơn.[/FONT] [FONT=Arial]“Chỉ 1% lượng ánh sáng lọt vào mô màu nâu phản xạ ra ngoài”, Plotkin nói.[/FONT] [FONT=Arial]Những mô màu vàng của ong chứa xanthopterin, sắc tố tạo màu cho cánh bướm và nước tiểu của động vật có vú.[/FONT] [FONT=Arial]Khi nhóm nghiên cứu phân lập xanthopterin trong một hỗn hợp ở dạng lỏng và đặt hỗn hợp vào điện cực của pin mặt trời. Khi họ chiếu ánh sáng vào điện cực, sắc tố trong hỗn hợp tạo ra điện. [/FONT] [RIGHT][FONT=Arial][B]Minh Long - VnExpress [/B][/FONT][/RIGHT] [FONT=Arial] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Ong có khả năng sản xuất điện
Top