Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa Atlat
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 120556" data-attributes="member: 17223"><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #FF0000">[h=1]Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa Atlat[/h]</span></span></strong></span><strong><span style="font-family: 'Arial'"><span style="color: #FF0000">[h=1][/h]</span></span></strong> <span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"></span> <span style="font-size: 15px"> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"> (Dân trí) - Để kiếm điểm cao môn Địa không khó, chỉ cần bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt chẽ. Bên cạnh đó, biết cách sử dụng, phân tích dữ liệu từ tập Atlat.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Đó là quan điểm của cô Vũ Thị Mai Huế, giáo viên Địa Lý, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) chia sẻ với các bạn học sinh (HS) cả nước về cách ôn tập bộ môn này ở kì thi tốt nghiệp THPT năm nay.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://dantri4.vcmedia.vn/HbxTheXQ02TdWUD081Fn/Image/2012/03/anh29032012_f20a6.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"><em>Ôn tập môn Địa lý không quá khó nhưng cần có sự tập trung nhất định.</em></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px">Cũng theo cô Huế, mấu chốt qua trọng khi ôn tập là bám sát vào cấu trúc đề thi của Bộ GD-ĐT. Không cần phải học chuyên sâu mà chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản để có thế kết hợp với dữ liệu của bảng Atlat được sử dụng là hoàn toàn có thể kiếm được điểm cao.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px">Điều đặc biệt đối với môn Địa lý, HS ban A có khả năng tiếp thu kiến thức cũng như định hướng cách làm bài rất nhanh. Chính vì thế, nếu có được kĩ năng khai thác được kiến thức từ Atlat tốt thì chỉ cần trong vòng từ 1-1,5 tháng là HS có thể hoàn thành tốt khâu ôn tập.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px">Tuy nhiên để đạt điểm cao nhất thì điều quan trọng là HS cần phải nắm được kiến thức cơ bản, biết cách lập dàn ý cho từng vấn đề và Atlat là công cụ để các em lấp đầy những dàn ý. Bên cạnh đó các em cần rèn cho mình kĩ năng làm bài thi: tâm lí bình tĩnh, đọc kĩ đề bài, định hướng chính xác yêu cầu đề bài và phân bố thời gian làm bài hợp lý.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px">Đề thi Địa lý thường rơi vào một trong các hình thức sau: một là dạng đề trình bày nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Hai là dạng đề phân tích - chứng minh. Đối với câu hỏi dạng này thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px">Ba là dạng đề so sánh đòi hỏi thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Bốn là dạng đề giải thích nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px">Và tất cả những dạng câu hỏi này đều có thể khai thác được kiến thức từ Atlat và thực tiễn cuộc sống để làm bài.</span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p> <span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"></span><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><img src="https://dantri4.vcmedia.vn/kKFnLhfAcwDUhUCdARj2/Image/2011/05/030611-TS-xem-lai-altat-sau-khi-ket-thuc-mon-thi-Dia_2a49e.JPG" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p></span></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"><span style="font-size: 15px"><em>Học sinh TPHCM xem lại Atlat Địa lý sau khi thi xong môn Địa lý kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011. (Ảnh: Lê Phương)</em></span></p><p></span></span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Đối với phần vẽ biểu đồ thì các dạng thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). HS cần nắm vững đặc điểm của từng dạng biểu đồ như dạng biểu đồ so sánh thường là biểu đồ cột, dạng thể hiện cơ cấu hay chuyển dịch cơ cấu thường dùng biểu đồ tròn hay miền... Bên cạnh đó HS cần chú ý kỹ năng tưởng đơn giản nhất nhưng rất quan trọng như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số, đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụng các ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ; ngay như xử lí số liệu thì tên bảng và đơn vị của bảng số liệu mới cũng cần phải rất chính xác (mà vấn đề này HS không hay để ý, vì thế rất dễ bị mất điểm).</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"> Một trong những vấn đề nhiều HS thường kêu khó đó là phân tích bảng số liệu. Đối với dạng này đòi hỏi kỹ năng tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích. Về tính toán thì HS cần chuyển đổi số liệu, tùy từng yêu cầu của đề bài mà có thể chuyển từ số liệu tuyệt đối sang tương đối <img src="https://l.yimg.com/us.yimg.com/i/mesg/emoticons7/75.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" />; tạo đại lượng mới như từ dân số (người) và diện tích (km2) và để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) và diện tích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)... Về nhận xét: Phải nêu được bản chất của vấn đề theo đùng yêu cầu đề bài.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">“Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiều vì không phải ghi nhớ nhiều địa danh và số liệu. HS cần biết đọc và mô tả được các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. HS cần nghiên cứu để hiểu nội dung Atlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ, xác định được phạm vi các lãnh thổ” - cô Huế nhấn mạnh.</span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111"></span></span></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'Palatino Linotype'"><span style="color: #111111">Mặc dù bảng Atlat được coi như là “phao cứu sinh” dành cho môn Địa lý nhưng cô Huế vẫn cảnh bảo: “Tài liệu này giổng như là kiến thức tổng quát, HS phải biết cách chọn nội dung để khai thác. Chính vì thế để làm được bài tốt cần nắm vững các kiến thức cơ bản”. </span></span> </span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> </p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 120556, member: 17223"] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4][B][FONT=Arial][COLOR=#FF0000][h=1]Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa Atlat[/h][/COLOR][/FONT][/B][/SIZE][B][FONT=Arial][COLOR=#FF0000][h=1][/h][/COLOR][/FONT][/B] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4] [FONT=Palatino Linotype][COLOR=#111111] (Dân trí) - Để kiếm điểm cao môn Địa không khó, chỉ cần bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt chẽ. Bên cạnh đó, biết cách sử dụng, phân tích dữ liệu từ tập Atlat. Đó là quan điểm của cô Vũ Thị Mai Huế, giáo viên Địa Lý, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) chia sẻ với các bạn học sinh (HS) cả nước về cách ôn tập bộ môn này ở kì thi tốt nghiệp THPT năm nay. [/COLOR][/FONT][/SIZE][FONT=Palatino Linotype][COLOR=#111111][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://dantri4.vcmedia.vn/HbxTheXQ02TdWUD081Fn/Image/2012/03/anh29032012_f20a6.jpg[/IMG] [I]Ôn tập môn Địa lý không quá khó nhưng cần có sự tập trung nhất định.[/I] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] Cũng theo cô Huế, mấu chốt qua trọng khi ôn tập là bám sát vào cấu trúc đề thi của Bộ GD-ĐT. Không cần phải học chuyên sâu mà chỉ cần nắm chắc kiến thức cơ bản để có thế kết hợp với dữ liệu của bảng Atlat được sử dụng là hoàn toàn có thể kiếm được điểm cao. Điều đặc biệt đối với môn Địa lý, HS ban A có khả năng tiếp thu kiến thức cũng như định hướng cách làm bài rất nhanh. Chính vì thế, nếu có được kĩ năng khai thác được kiến thức từ Atlat tốt thì chỉ cần trong vòng từ 1-1,5 tháng là HS có thể hoàn thành tốt khâu ôn tập. Tuy nhiên để đạt điểm cao nhất thì điều quan trọng là HS cần phải nắm được kiến thức cơ bản, biết cách lập dàn ý cho từng vấn đề và Atlat là công cụ để các em lấp đầy những dàn ý. Bên cạnh đó các em cần rèn cho mình kĩ năng làm bài thi: tâm lí bình tĩnh, đọc kĩ đề bài, định hướng chính xác yêu cầu đề bài và phân bố thời gian làm bài hợp lý. Đề thi Địa lý thường rơi vào một trong các hình thức sau: một là dạng đề trình bày nhằm kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Hai là dạng đề phân tích - chứng minh. Đối với câu hỏi dạng này thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề. Ba là dạng đề so sánh đòi hỏi thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Bốn là dạng đề giải thích nhằm đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của HS. Và tất cả những dạng câu hỏi này đều có thể khai thác được kiến thức từ Atlat và thực tiễn cuộc sống để làm bài. [/SIZE][CENTER] [SIZE=4][IMG]https://dantri4.vcmedia.vn/kKFnLhfAcwDUhUCdARj2/Image/2011/05/030611-TS-xem-lai-altat-sau-khi-ket-thuc-mon-thi-Dia_2a49e.JPG[/IMG] [I]Học sinh TPHCM xem lại Atlat Địa lý sau khi thi xong môn Địa lý kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2011. (Ảnh: Lê Phương)[/I][/SIZE][/CENTER] [/COLOR][/FONT] [SIZE=4][FONT=Palatino Linotype][COLOR=#111111] Đối với phần vẽ biểu đồ thì các dạng thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). HS cần nắm vững đặc điểm của từng dạng biểu đồ như dạng biểu đồ so sánh thường là biểu đồ cột, dạng thể hiện cơ cấu hay chuyển dịch cơ cấu thường dùng biểu đồ tròn hay miền... Bên cạnh đó HS cần chú ý kỹ năng tưởng đơn giản nhất nhưng rất quan trọng như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số, đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụng các ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ; ngay như xử lí số liệu thì tên bảng và đơn vị của bảng số liệu mới cũng cần phải rất chính xác (mà vấn đề này HS không hay để ý, vì thế rất dễ bị mất điểm). Một trong những vấn đề nhiều HS thường kêu khó đó là phân tích bảng số liệu. Đối với dạng này đòi hỏi kỹ năng tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích. Về tính toán thì HS cần chuyển đổi số liệu, tùy từng yêu cầu của đề bài mà có thể chuyển từ số liệu tuyệt đối sang tương đối [IMG]https://l.yimg.com/us.yimg.com/i/mesg/emoticons7/75.gif[/IMG]; tạo đại lượng mới như từ dân số (người) và diện tích (km2) và để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) và diện tích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)... Về nhận xét: Phải nêu được bản chất của vấn đề theo đùng yêu cầu đề bài. “Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiều vì không phải ghi nhớ nhiều địa danh và số liệu. HS cần biết đọc và mô tả được các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. HS cần nghiên cứu để hiểu nội dung Atlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ, xác định được phạm vi các lãnh thổ” - cô Huế nhấn mạnh. Mặc dù bảng Atlat được coi như là “phao cứu sinh” dành cho môn Địa lý nhưng cô Huế vẫn cảnh bảo: “Tài liệu này giổng như là kiến thức tổng quát, HS phải biết cách chọn nội dung để khai thác. Chính vì thế để làm được bài tốt cần nắm vững các kiến thức cơ bản”. [/COLOR][/FONT] [/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa Atlat
Top