Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Ôn thi môn Tốt nghiệp môn Văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 33947" data-attributes="member: 1323"><p><strong>Nghị luận xã hội.</strong></p><p></p><p><span style="color: Red"><strong>1.</strong><strong>Nghị luận về một tư tưởng</strong><strong>,</strong><strong> đạo lí</strong><strong>:</strong></span></p><p> <span style="color: Blue"><strong>Lưu ý: <em>Để làm tốt bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần thực hiện một số nội dung cơ bản sau:</em></strong></span></p><p></p><p> <strong><em>A. Mở bài:</em></strong> Giới thiệu vấn đề yêu cầu trong phần đề bài.</p><p></p><p> <strong><em>B. Thân bài: </em></strong></p><p> + Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.</p><p> + Phân tích, chứng minh những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận bằng việc những dẫn chứng trong sách vở, trong thực tế cuộc sống. </p><p> <strong><em></em></strong></p><p><strong><em>C. Kết bài:</em></strong> Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thực và hành động thiết thực </p><p></p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><u>ĐỀ THAM KHẢO</u></strong><strong>:</strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> </p><p> <strong>Đề</strong><strong> 1. (3 điểm):</strong> “<em>Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.</em> Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì việc tu dưỡng và học tập của bản thân. Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị).</p><p></p><p> <strong>Đề</strong><strong> 2. (3 điểm):</strong> Hãy viết một viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: <em>“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.</em></p><p></p><p> <strong>Đề</strong><strong> 3. (3 điểm):</strong> Hãy viết một viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) bình luận ý kiến của nhà văn Sê- khốp<em>: “Con người càng phát triển cao về trí tuệ và đạo đức thì càng tự do và cuộc sống càng đem lại cho ta nhiều thích thú hơn”</em></p><p></p><p> <strong>Đề</strong><strong> 4. (3 điểm):</strong><em>“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng</em></p><p><em> Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động</em></p><p><em> Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời</em></p><p><em> Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi.</em></p><p> Những vần thơ trên của thi hào người Đức G.Bê-khe gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì sự phấn đấu của tuổi trẻ học đường hiện nay. Hãy viết một viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị).</p><p></p><p> <strong>Đề</strong><strong> 5. (3 điểm):</strong> Thi hào Đức Rên-nơ Ma-ri-a Rin-ke đã viết cho một người bạn của mình như sau: <em>“Tình yêu của một người đối với một người khác, đó có lẽ là sự thử thách khó khăn nhất đối với mỗi người trong chúng ta”.</em> Từ lời khẳng định trên, anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu và trách nhiệm của tuổi trẻ trong tình yêu.</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Đề</strong><strong> 6. (3 điểm):</strong> “<em>Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở nỗi gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân lí” </em>(Lét-xinh). Từ câu nói trên, anh (chị) suy nghĩ gì về thành công và thất bại trong hành trình tìm kiếm những giá trị cao đẹp của đời sống con người. Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị).</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Đề</strong><strong> 7. (3 điểm):</strong> Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: <em>“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”</em> (Nguyễn Bá Học).</p><p> <strong></strong></p><p><strong>Đề</strong><strong> 8. (3 điểm):</strong> Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn : <em>“Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”</em>.</p><p></p><p> <span style="color: Red"><strong>2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống</strong><strong>:</strong></span></p><p><span style="color: Blue"><strong>Lưu ý: để làm tốt bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống cần thực hiện một số nội dung cơ bản sau:</strong></span></p><p></p><p> <strong><em>A. Mở bài:</em></strong> giới thiệu hiện tượng được yêu cầu trong phần đề bài.</p><p></p><p> <strong><em>B. Thân bài: </em></strong></p><p> + Nêu rõ hiện tượng.</p><p> + Phân tích những mặt đúng, mặt sai, lợi-hại và chỉ ra nguyên nhân.</p><p></p><p> <strong><em>C. Kết bài:</em></strong> bày tỏ thái độ, ý kiến về hiện tượng xã hội đó.</p><p> </p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong><u>ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP</u></strong><strong>:</strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> <p style="text-align: center"><strong></strong></p> </p><p> <strong> Đề</strong><strong> 1. (3 điểm):</strong> Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vô cảm trong một bộ phận thanh niên, học sinh hiện nay.</p><p></p><p> <strong> Đề</strong><strong> 2. (3 điểm):</strong> Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng hút thuốc lá trong học sinh hiện nay.</p><p></p><p> <strong> Đề</strong><strong> 3. (3 điểm):</strong> Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vi phạm giao thông của một số học sinh hiện nay. </p><p></p><p> <strong>Đề</strong><strong> 4. (3 điểm):</strong> Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng nghiện <em>Ka-ra-ô-kê</em> và <em>Interrne</em><em>t</em> trong nhiều bạn trẻ hiện nay.</p><p></p><p> <strong> Đề</strong><strong>5</strong><strong>. (3 điểm):</strong>Mặc dù biết là sai, song nhiều học sinh vẫn học <em>“tủ” </em>dẫn đến những kết quả không mong muốn trong các kì thi. Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng đó.</p><p> </p><p> </p><p style="text-align: right"><em><span style="color: Red"><strong>The end - Chúc các em học sinh làm bài thật tốt !</strong></span></em></p> <p style="text-align: right"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 33947, member: 1323"] [b]Nghị luận xã hội.[/b] [COLOR=Red][B]1.[/B][B]Nghị luận về một tư tưởng[/B][B],[/B][B] đạo lí[/B][B]:[/B][/COLOR] [COLOR=Blue][B]Lưu ý: [I]Để làm tốt bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần thực hiện một số nội dung cơ bản sau:[/I][/B][/COLOR] [B][I]A. Mở bài:[/I][/B] Giới thiệu vấn đề yêu cầu trong phần đề bài. [B][I]B. Thân bài: [/I][/B] + Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. + Phân tích, chứng minh những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận bằng việc những dẫn chứng trong sách vở, trong thực tế cuộc sống. [B][I] C. Kết bài:[/I][/B] Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thực và hành động thiết thực [CENTER][CENTER][B][U]ĐỀ THAM KHẢO[/U][/B][B]: [/B][/CENTER] [/CENTER] [B]Đề[/B][B] 1. (3 điểm):[/B] “[I]Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.[/I] Ý kiến trên của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì việc tu dưỡng và học tập của bản thân. Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị). [B]Đề[/B][B] 2. (3 điểm):[/B] Hãy viết một viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu ý kiến của anh (chị) về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: [I]“Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.[/I] [B]Đề[/B][B] 3. (3 điểm):[/B] Hãy viết một viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) bình luận ý kiến của nhà văn Sê- khốp[I]: “Con người càng phát triển cao về trí tuệ và đạo đức thì càng tự do và cuộc sống càng đem lại cho ta nhiều thích thú hơn”[/I] [B]Đề[/B][B] 4. (3 điểm):[/B][I]“Sống đẹp” đâu phải là những từ trống rỗng[/I] [I] Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động[/I] [I] Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời[/I] [I] Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi.[/I] Những vần thơ trên của thi hào người Đức G.Bê-khe gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì sự phấn đấu của tuổi trẻ học đường hiện nay. Hãy viết một viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị). [B]Đề[/B][B] 5. (3 điểm):[/B] Thi hào Đức Rên-nơ Ma-ri-a Rin-ke đã viết cho một người bạn của mình như sau: [I]“Tình yêu của một người đối với một người khác, đó có lẽ là sự thử thách khó khăn nhất đối với mỗi người trong chúng ta”.[/I] Từ lời khẳng định trên, anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) phát biểu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của tình yêu và trách nhiệm của tuổi trẻ trong tình yêu. [B] Đề[/B][B] 6. (3 điểm):[/B] “[I]Giá trị của con người không ở chân lí người đó sở hữu hoặc cho rằng mình sở hữu, mà ở nỗi gian khó chân thành người đó nhận lãnh trong khi đi tìm chân lí” [/I](Lét-xinh). Từ câu nói trên, anh (chị) suy nghĩ gì về thành công và thất bại trong hành trình tìm kiếm những giá trị cao đẹp của đời sống con người. Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị). [B] Đề[/B][B] 7. (3 điểm):[/B] Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về câu nói: [I]“Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”[/I] (Nguyễn Bá Học). [B] Đề[/B][B] 8. (3 điểm):[/B] Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về câu danh ngôn : [I]“Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”[/I]. [COLOR=Red][B]2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống[/B][B]:[/B][/COLOR] [COLOR=Blue][B]Lưu ý: để làm tốt bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống cần thực hiện một số nội dung cơ bản sau:[/B][/COLOR] [B][I]A. Mở bài:[/I][/B] giới thiệu hiện tượng được yêu cầu trong phần đề bài. [B][I]B. Thân bài: [/I][/B] + Nêu rõ hiện tượng. + Phân tích những mặt đúng, mặt sai, lợi-hại và chỉ ra nguyên nhân. [B][I]C. Kết bài:[/I][/B] bày tỏ thái độ, ý kiến về hiện tượng xã hội đó. [CENTER][CENTER][B][U]ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP[/U][/B][B]: [/B][/CENTER] [/CENTER] [B] Đề[/B][B] 1. (3 điểm):[/B] Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vô cảm trong một bộ phận thanh niên, học sinh hiện nay. [B] Đề[/B][B] 2. (3 điểm):[/B] Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng hút thuốc lá trong học sinh hiện nay. [B] Đề[/B][B] 3. (3 điểm):[/B] Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng vi phạm giao thông của một số học sinh hiện nay. [B]Đề[/B][B] 4. (3 điểm):[/B] Hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng nghiện [I]Ka-ra-ô-kê[/I] và [I]Interrne[/I][I]t[/I] trong nhiều bạn trẻ hiện nay. [B] Đề[/B][B]5[/B][B]. (3 điểm):[/B]Mặc dù biết là sai, song nhiều học sinh vẫn học [I]“tủ” [/I]dẫn đến những kết quả không mong muốn trong các kì thi. Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn ( không quá 400 từ) nêu suy nghĩ của anh (chị) về hiện tượng đó. [RIGHT][I][COLOR=Red][B]The end - Chúc các em học sinh làm bài thật tốt ![/B][/COLOR][/I] [/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Ôn thi môn Tốt nghiệp môn Văn
Top