Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Ôn thi hóa học chuyên đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 150465" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"><strong> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HÓA HỌC - ÔN THI HÓA HỌC - ÔN THI HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ - ÔN THI HÓA HỌC TỐT NGHIỆP</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em>Chương 1</em>. ESTE – LIPIT</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></strong>[PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_HOA/Hoa12_C1.doc[/PDF]</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><strong>Nguồn: SƯU TẦM</strong></p><p></p><p></p><p></p><p>1.29(2008_GDTX) Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản</p><p></p><p>phẩm thu được là</p><p></p><p>A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.</p><p></p><p>C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.</p><p></p><p>1.30(2008_Lần 2) Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu </p><p></p><p>gọn của X là A. HCOOC2H5. B. HO-C2H4-CHO. C. C2H5COOH.</p><p></p><p>D.CH3COOCH3.</p><p></p><p>1.31(2007_Lần 1) Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol </p><p></p><p>etylic. Công thức của X là</p><p></p><p>A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D.CH3COOCH3.</p><p></p><p>1.32(2007_Lần 2) Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. </p><p></p><p>Công thức của X là</p><p></p><p>A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D.CH3COOCH3.</p><p></p><p>1.33. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8-O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm </p><p></p><p>hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:</p><p></p><p>A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.</p><p></p><p>1.34. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là</p><p></p><p>A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH.</p><p></p><p>C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH.</p><p></p><p>1.35. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là</p><p></p><p>A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH.</p><p></p><p>C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH.</p><p></p><p>1.36. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được </p><p></p><p>A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.</p><p></p><p>C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.</p><p></p><p>1.37. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được </p><p></p><p>A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO.</p><p></p><p>C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH.</p><p></p><p>1.38. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được </p><p></p><p>axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là</p><p></p><p>A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. </p><p></p><p>C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.</p><p></p><p>1.39. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia </p><p></p><p>phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là</p><p></p><p>A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. </p><p></p><p>C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.</p><p></p><p>1.40. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/</p><p></p><p>NH3?</p><p></p><p>A. CH3COO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. </p><p></p><p>C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.</p><p></p><p>CHỦ ĐẾ 3. ESTE: ĐIỀU CHẾ</p><p></p><p>1.41(2012) Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy</p><p></p><p>ra phản ứng</p><p></p><p>A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa.</p><p></p><p>1.42(2012) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là</p><p></p><p>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013</p><p></p><p>A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2.</p><p></p><p>C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH.</p><p></p><p>1.43(2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng</p><p></p><p>A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.</p><p></p><p>1.44. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là</p><p></p><p>A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng ngưng tụ.</p><p></p><p>C. phản ứng kết hợp. D. phản ứng este hóa.</p><p></p><p>1.45. Propyl fomat được điều chế từ</p><p></p><p>A. axit fomic và ancol etylic. B. axit fomic và ancol propylic.</p><p></p><p>C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic.</p><p></p><p>1.46. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):</p><p></p><p> Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:</p><p></p><p>A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. </p><p></p><p>C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.</p><p></p><p>1.47. Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic</p><p></p><p>A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H2. D. C6H5OH.</p><p></p><p>1.48. Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng?</p><p></p><p>A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.</p><p></p><p>1.49. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là</p><p></p><p>A. thực hiện trong môi trường kiềm.</p><p></p><p>B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.</p><p></p><p>C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4</p><p></p><p>đặc làm chất xúc tác.</p><p></p><p>D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ.</p><p></p><p>1.50. Vinyl axetat được điều chế từ</p><p></p><p>A. axit axetic và ancol etylic. B. axit axetic và ancol vinylic.</p><p></p><p>C. axit axetic và axetilen. D. axit axetic và ancol metylic.</p><p></p><p>CHỦ ĐẾ 4. LIPIT_CHẤT BÉO</p><p></p><p>1.51(2010_GDTX) Axit nào sau đây là axit béo?</p><p></p><p>A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic.</p><p></p><p>1.52(2010) Chất không phải axit béo là</p><p></p><p>A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic.</p><p></p><p>1.53(2009_GDTX) Chất béo là trieste của axit béo với</p><p></p><p>A. etylen glycol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. </p><p></p><p>1.54. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và</p><p></p><p>A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.</p><p></p><p>1.55. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là</p><p></p><p>A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.</p><p></p><p>C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.</p><p></p><p>1.56. Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là</p><p></p><p>A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.</p><p></p><p>C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.</p><p></p><p>1.57. Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là</p><p></p><p>A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.</p><p></p><p>C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.</p><p></p><p>1.58. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là</p><p></p><p>A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.</p><p></p><p>C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.</p><p></p><p>1.59. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại </p><p></p><p>trieste được tạo ra tối đa là</p><p></p><p>A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.</p><p></p><p>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013</p><p></p><p>1.60. Để biến một số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau </p><p></p><p>đây?</p><p></p><p>A. xà phòng hóa. B. làm lạnh.</p><p></p><p>C. hiđro hóa (Ni, t</p><p></p><p>1.61. Dãy các axít báo là</p><p></p><p>A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic.</p><p></p><p>B. axit panmitic, axit oleic, axit propionic.</p><p></p><p>C. axit axetic, axit stearic, axit fomic.</p><p></p><p>D. axit panmitic, axit oleic, axit stearic.</p><p></p><p>1.62. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?</p><p></p><p>A. Chất béo không tan trong nước.</p><p></p><p>B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.</p><p></p><p>C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.</p><p></p><p>D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.</p><p></p><p>1.63. Phát biểu nào sau đây không đúng ?</p><p></p><p> A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch các bon dài, không </p><p></p><p>phân nhánh.</p><p></p><p> B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng.</p><p></p><p> C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và </p><p></p><p>được gọi là dầu.</p><p></p><p> D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.</p><p></p><p>1.64. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ?</p><p></p><p>A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.</p><p></p><p>B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật.</p><p></p><p>C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, </p><p></p><p>thực vật.</p><p></p><p>D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, </p><p></p><p>thực vật.</p><p></p><p>1.65. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng</p><p></p><p>A. thuận nghịch B. không thuận nghịch </p><p></p><p>C. xà phòng hóa D. cho-nhận electron.</p><p></p><p>1.66. Cho các phát biểu sau:</p><p></p><p>a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không </p><p></p><p>phân nhánh.</p><p></p><p>b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,..</p><p></p><p>c) Chất béo là các chất lỏng.</p><p></p><p>d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ </p><p></p><p>phòng và được gọi là dầu.</p><p></p><p>e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.</p><p></p><p>f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mở động, thực vật.</p><p></p><p>A. a, b, d, e. B. c, d, e. C. a, b, c. D. b, d, f.</p><p></p><p>1.67. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được</p><p></p><p>A. axit oleic. B. glixerol. C. axit panmitic. D. axit stearic.</p><p></p><p>1.68. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?</p><p></p><p>A. Muối. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat.</p><p></p><p>1.69. Dầu mở trong tự nhiên có thành phần chính là</p><p></p><p>A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo.</p><p></p><p>C. các triglixerit. D. este của ancol với các axit béo.</p><p></p><p>1.70. Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ?</p><p></p><p>A. NH3 và CO2. B. H2O và CO2.</p><p></p><p>C. NH3 và H2O. D. NH3, CO2 và H2O.</p><p></p><p>CHỦ ĐẾ 5. XÀ PHÒNG_CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP</p><p></p><p>). D. cô cạn ở nhiệt độ cao. </p><p></p><p>o</p><p></p><p>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013</p><p></p><p>1.71(2012) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?</p><p></p><p>A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ.</p><p></p><p>1.72(2007_PB) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là</p><p></p><p>A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol.</p><p></p><p>C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và etanol.</p><p></p><p>1.73. Xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây?</p><p></p><p>A. Phân hủy mở. B. Thủy phân mở trong kiềm.</p><p></p><p>C. Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ. D. Đehiđro hóa mở tự nhiên.</p><p></p><p>1.74. Chất giặt rữa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nhiên liệu nào sau đây?</p><p></p><p>A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Dầu mỏ. D. Chất béo.</p><p></p><p>1.75. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm chung</p><p></p><p>A. Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn.</p><p></p><p>B. Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo.</p><p></p><p>C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu.</p><p></p><p>D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật.</p><p></p><p>1.76. Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các </p><p></p><p>este này là</p><p></p><p>A.Làm tăng khả năng giặt rửa.</p><p></p><p>B.Tạo hương thơm mát, dễ chịu.</p><p></p><p>C.Tạo màu sắc hấp dẫn.</p><p></p><p>D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa.</p><p></p><p>1.77. Hãy chọn khái niệm đúng:</p><p></p><p> A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu </p><p></p><p>mỏ.</p><p></p><p> B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.</p><p></p><p> C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn </p><p></p><p>bám trên các vật rắn.</p><p></p><p> D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn </p><p></p><p>bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó.</p><p></p><p>1.78. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este</p><p></p><p>A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm, an toàn với người</p><p></p><p>C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên</p><p></p><p>1.79. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là</p><p></p><p>A. rẻ tiền hơn xà phòng.</p><p></p><p>B. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng </p><p></p><p>C. dễ kiếm </p><p></p><p>D. có khả năng hoà tan tốt trong nước</p><p></p><p>1.80. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, </p><p></p><p>sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau </p><p></p><p>đây là đúng?</p><p></p><p>A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần </p><p></p><p>B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy</p><p></p><p>C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần </p><p></p><p>D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan</p><p></p><p>CHỦ ĐẾ 6. MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT</p><p></p><p>1.81(2007_Lần 1) Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra </p><p></p><p>muối và nước. Chất X thuộc loại</p><p></p><p>A. ancol no đa chức. B. Axit no đơn chức.</p><p></p><p>C. este no đơn chức. D. Axit không no đơn chức.</p><p></p><p>1.82. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, </p><p></p><p>ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là</p><p></p><p>A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.</p><p></p><p>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013</p><p></p><p>1.83. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng </p><p></p><p>với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công </p><p></p><p>thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:</p><p></p><p>A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.</p><p></p><p>C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3.</p><p></p><p>1.84. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã </p><p></p><p>phản ứng. Tên gọi của este là</p><p></p><p>A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat.</p><p></p><p>1.85. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. </p><p></p><p>Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là</p><p></p><p>A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.</p><p></p><p>1.86. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt </p><p></p><p>tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là</p><p></p><p>A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.</p><p></p><p>1.87. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) C2H5COOH. Chiều </p><p></p><p>tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là</p><p></p><p>A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (1), (4). C. (4), (3), (2), (1). D. (3), (1), (2), (4).</p><p></p><p>1.88. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi </p><p></p><p>giảm dần là</p><p></p><p>A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (3), (1), (2). D. (2), (1), (3).</p><p></p><p>1.89. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt </p><p></p><p>độ sôi giảm dần là</p><p></p><p>A. (1)>(4)>(3)>(2). B. (1)>(2)>(3)>(4). C. (1)>(3)>(2)>(4). D. (2)>(3)>(1)>(4).</p><p></p><p>1.90. Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2</p><p></p><p>A. CH3COONa, CH4. B. CH4, CH3COOH.</p><p></p><p>C. HCOONa, CH4. D. CH3COONa, C2H6.</p><p></p><p>B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN</p><p></p><p>CHỦ ĐẾ 7. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO</p><p></p><p>1.91. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là</p><p></p><p>A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.</p><p></p><p>1.92. Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối </p><p></p><p>lượng. Số đồng phân cấu tạo của (X) là</p><p></p><p>A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.</p><p></p><p>1.93. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu </p><p></p><p>cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là</p><p></p><p>A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3</p><p></p><p>1.94. Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khối so với không khí là 3,034. Công thức của E là</p><p></p><p>A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.</p><p></p><p>1.95. Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là</p><p></p><p>A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.</p><p></p><p>CHỦ ĐẾ 8. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY</p><p></p><p>Đốt cháy este F</p><p></p><p>+→+ −CHOOnCOnHO nnn23222222</p><p></p><p>→</p><p></p><p>→</p><p></p><p> X</p><p></p><p> Y </p><p></p><p>→ CLLN 1500, 0</p><p></p><p>C2H2. X, Y lần lượt là</p><p></p><p>=nnCOHO 22</p><p></p><p> ⇒ este no, đơn chức, mạch hở có CTCF CnH2nO2 (n ≥ 2).</p><p></p><p>Hoặc </p><p></p><p>nCHO nn22</p><p></p><p>−n232</p><p></p><p> 1 </p><p></p><p>nO2</p><p></p><p> n n</p><p></p><p>nCO2</p><p></p><p>nHO2</p><p></p><p>+→+ −CHOOnCOnHO nnn23222222</p><p></p><p>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013</p><p></p><p>=== −nnnn nnn esteOCOHO 2. 132 222</p><p></p><p>Từ pư ⇒ </p><p></p><p>1.96. Đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 </p><p></p><p>gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là</p><p></p><p>A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.</p><p></p><p>1.97. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức </p><p></p><p>phân tử của este là</p><p></p><p>A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2.</p><p></p><p>1.98. Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. </p><p></p><p>Công thức phân tử của A là</p><p></p><p>A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2.</p><p></p><p>1.99. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. </p><p></p><p>Công thức phân tử của X là:</p><p></p><p>A. C2H4-O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2</p><p></p><p>1.100. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H-2O. Công thức phân tử </p><p></p><p>este là</p><p></p><p>A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2.</p><p></p><p>1.101. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2</p><p></p><p>dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là</p><p></p><p>A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5.</p><p></p><p>1.102. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol oxi đem đốt. Tên </p><p></p><p>gọi của este là</p><p></p><p>A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl fomat.</p><p></p><p>1.103. Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 3,6 g H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là</p><p></p><p> A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.</p><p></p><p>1.104. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn </p><p></p><p>vào bình đựng nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần </p><p></p><p>lượt là</p><p></p><p>A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,01. C. 0,01 và 0,1. D. 0,01 và 0,01.</p><p></p><p>1.105. Đốt cháy hoàn toàn x mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no </p><p></p><p>(chứa một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị </p><p></p><p>của x là</p><p></p><p>A. 0,05. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,20.</p><p></p><p>1.106. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được </p><p></p><p>dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa </p><p></p><p>tạo ra tương ứng là</p><p></p><p>A. 12,4 gam. B. 20,0 gam. C. 10,0 gam. D. 24,8 gam.</p><p></p><p>1.107. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần V lít khí </p><p></p><p>oxi (đktc). Giá trị của V là</p><p></p><p>A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 5,60.</p><p></p><p>…..⇒ n ⇒ CTPT cần tìm.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 150465, member: 1323"] [CENTER][B] [SIZE=4][FONT=arial]CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HÓA HỌC - ÔN THI HÓA HỌC - ÔN THI HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ - ÔN THI HÓA HỌC TỐT NGHIỆP [I]Chương 1[/I]. ESTE – LIPIT [/FONT][/SIZE][/B][PDF]https://server1.vnkienthuc.com/files/4/MON_HOA/Hoa12_C1.doc[/PDF] [B]Nguồn: SƯU TẦM[/B][/CENTER] 1.29(2008_GDTX) Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. 1.30(2008_Lần 2) Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu gọn của X là A. HCOOC2H5. B. HO-C2H4-CHO. C. C2H5COOH. D.CH3COOCH3. 1.31(2007_Lần 1) Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D.CH3COOCH3. 1.32(2007_Lần 2) Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D.CH3COOCH3. 1.33. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8-O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. 1.34. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. 1.35. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. 1.36. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. 1.37. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. 1.38. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. 1.39. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. 1.40. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/ NH3? A. CH3COO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. CHỦ ĐẾ 3. ESTE: ĐIỀU CHẾ 1.41(2012) Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. 1.42(2012) Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013 A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2. C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH. 1.43(2010) Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. 1.44. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng ngưng tụ. C. phản ứng kết hợp. D. phản ứng este hóa. 1.45. Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol etylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. 1.46. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. 1.47. Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H2. D. C6H5OH. 1.48. Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng? A. 2. B. 3 C. 4. D. 5. 1.49. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là A. thực hiện trong môi trường kiềm. B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác. D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. 1.50. Vinyl axetat được điều chế từ A. axit axetic và ancol etylic. B. axit axetic và ancol vinylic. C. axit axetic và axetilen. D. axit axetic và ancol metylic. CHỦ ĐẾ 4. LIPIT_CHẤT BÉO 1.51(2010_GDTX) Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic. 1.52(2010) Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. 1.53(2009_GDTX) Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glycol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. 1.54. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. 1.55. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. 1.56. Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. 1.57. Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. 1.58. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. 1.59. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013 1.60. Để biến một số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. xà phòng hóa. B. làm lạnh. C. hiđro hóa (Ni, t 1.61. Dãy các axít báo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. axit panmitic, axit oleic, axit propionic. C. axit axetic, axit stearic, axit fomic. D. axit panmitic, axit oleic, axit stearic. 1.62. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. 1.63. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch các bon dài, không phân nhánh. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 1.64. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. 1.65. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng A. thuận nghịch B. không thuận nghịch C. xà phòng hóa D. cho-nhận electron. 1.66. Cho các phát biểu sau: a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh. b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,.. c) Chất béo là các chất lỏng. d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mở động, thực vật. A. a, b, d, e. B. c, d, e. C. a, b, c. D. b, d, f. 1.67. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. axit oleic. B. glixerol. C. axit panmitic. D. axit stearic. 1.68. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat. 1.69. Dầu mở trong tự nhiên có thành phần chính là A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit. D. este của ancol với các axit béo. 1.70. Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ? A. NH3 và CO2. B. H2O và CO2. C. NH3 và H2O. D. NH3, CO2 và H2O. CHỦ ĐẾ 5. XÀ PHÒNG_CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP ). D. cô cạn ở nhiệt độ cao. o SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013 1.71(2012) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol? A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ. 1.72(2007_PB) Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và etanol. 1.73. Xà phòng được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Phân hủy mở. B. Thủy phân mở trong kiềm. C. Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ. D. Đehiđro hóa mở tự nhiên. 1.74. Chất giặt rữa tổng hợp được sản xuất từ nguồn nhiên liệu nào sau đây? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Dầu mỏ. D. Chất béo. 1.75. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có đặc điểm chung A. Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của chất bẩn. B. Các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo. C. Sản phẩm của công nghệ hóa dầu. D. Có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật. 1.76. Trong thành phần của xà phòng và của chất giặt rửa thường có một số este. Vai trò của các este này là A.Làm tăng khả năng giặt rửa. B.Tạo hương thơm mát, dễ chịu. C.Tạo màu sắc hấp dẫn. D.Làm giảm giá thành của xà phòng và chất giặt rửa. 1.77. Hãy chọn khái niệm đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ. B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn. D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó. 1.78. Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi. B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng. D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 1.79. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là A. rẻ tiền hơn xà phòng. B. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước 1.80. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng? A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan CHỦ ĐẾ 6. MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VÀ MỘT SỐ DẪN XUẤT 1.81(2007_Lần 1) Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. Axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. Axit không no đơn chức. 1.82. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013 1.83. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. 1.84. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. 1.85. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 1.86. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 1.87. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) C2H5COOH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (1), (4). C. (4), (3), (2), (1). D. (3), (1), (2), (4). 1.88. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (3), (1), (2). D. (2), (1), (3). 1.89. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1)>(4)>(3)>(2). B. (1)>(2)>(3)>(4). C. (1)>(3)>(2)>(4). D. (2)>(3)>(1)>(4). 1.90. Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2 A. CH3COONa, CH4. B. CH4, CH3COOH. C. HCOONa, CH4. D. CH3COONa, C2H6. B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN CHỦ ĐẾ 7. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 1.91. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. 1.92. Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của (X) là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. 1.93. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 1.94. Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khối so với không khí là 3,034. Công thức của E là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. 1.95. Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. CHỦ ĐẾ 8. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Đốt cháy este F +→+ −CHOOnCOnHO nnn23222222 → → X Y → CLLN 1500, 0 C2H2. X, Y lần lượt là =nnCOHO 22 ⇒ este no, đơn chức, mạch hở có CTCF CnH2nO2 (n ≥ 2). Hoặc nCHO nn22 −n232 1 nO2 n n nCO2 nHO2 +→+ −CHOOnCOnHO nnn23222222 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG – HĐBM HOÁ CẤP THPT NĂM 2012-2013 === −nnnn nnn esteOCOHO 2. 132 222 Từ pư ⇒ 1.96. Đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. 1.97. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2. 1.98. Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của A là A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2. 1.99. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. Công thức phân tử của X là: A. C2H4-O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 1.100. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H-2O. Công thức phân tử este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2. 1.101. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5. 1.102. Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol oxi đem đốt. Tên gọi của este là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl fomat. 1.103. Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 3,6 g H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. 1.104. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,01. C. 0,01 và 0,1. D. 0,01 và 0,01. 1.105. Đốt cháy hoàn toàn x mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,20. 1.106. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng là A. 12,4 gam. B. 20,0 gam. C. 10,0 gam. D. 24,8 gam. 1.107. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần V lít khí oxi (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 5,60. …..⇒ n ⇒ CTPT cần tìm. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Hóa Học THPT
Luyện Thi Tốt Nghiệp Hóa
Ôn thi hóa học chuyên đề
Top