Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn thi địa lý 12 - vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải nam trung bộ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thanhviet007" data-source="post: 55323" data-attributes="member: 50745"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>ÔN THI ĐỊA LÝ 12 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p></p><p> <strong><span style="color: black">1/ Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ?</span></strong></p><p> <span style="color: black">a/ Thuận lợi:</span></p><p> <span style="color: black">-Vị trí địa lý: tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên, ĐNB, biển Đông</span><span style="color: black"><span style="font-family: 'Wingdings'">à</span></span><span style="color: black">Giao lưu kinh tế trong và ngoài khu vực</span></p><p> <span style="color: black">-Lãnh thổ hẹp, phía <strong>Tây</strong> là sườn đông của Trường Sơn Nam, phía <strong>Đông</strong> là biển Đông, phía <strong>Bắc</strong> có dãy Bạch Mã làm ranh giới với BTB, phía <strong>Nam</strong> là ĐNB. Các nhánh núi ăn ra biển tạo nên hàng loạt các bán đảo, vịnh biển và nhiều bãi biển đẹp tạo cho vùng có nhiều tiềm năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.</span></p><p> <span style="color: black">-Các đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính; đồng bằng màu mỡ nổi tiếng là đồng bằng Tuy Hòa. Vùng gò đồi thuận lợi chăn nuôi bò, cừu, dê.</span></p><p> <span style="color: black">-Mang tính chất khí hậu của Đông Trường Sơn, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.</span></p><p> <span style="color: black">-Tiềm năng thuỷ điện không lớn nhưng vẫn có thể xây dựng các nhà máy có công suất trung bình và nhỏ.</span></p><p> <span style="color: black">-Diện tích rừng hơn 1,7 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng của vùng là 38,9%, nhưng có đến 97% là rừng gỗ, chỉ có 2,4% là rừng tre nứa. Rừng có nhiều loại gỗ, chim và thú quý.</span></p><p> <span style="color: black">-Khoáng sản không nhiều, chủ yếu các loại VLXD, các mỏ cát làm thuỷ tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí ở thềm lục địa cực NTB.</span></p><p> <span style="color: black">-Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. Ở đây có các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.</span></p><p> <span style="color: black">-Có nhiều đô thị và các cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai…đang thu hút đầu tư nước ngoài.</span></p><p> <strong><span style="color: black">b/Hạn chế:</span></strong></p><p> <span style="color: black">- Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình Thuận) cần có hệ thống thuỷ lợi để giải quyết vấn đề nước tưới.</span></p><p> <span style="color: black">- Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…</span></p><p> <span style="color: black">- Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh. Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.</span></p><p> <span style="color: black">-Cơ sở năng lượng còn nhỏ bé, GTVT còn kém.</span></p><p> <strong><span style="color: black">2/ Vấn đề lương thực thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này?</span></strong></p><p> <span style="color: black">- Tăng cường khai thác các lợi thế về diện tích đất nông nghiệp thuộc các đồng bằng ven biển để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.</span></p><p> <span style="color: black">- Đẩy mạnh chăn nuôi ở vùng đồi núi phía Tây chịu được khí hậu khô hạn: bò, cừu, dê…</span></p><p> <span style="color: black">- Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở ven biển, tăng cường nguồn thực phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế.</span></p><p> <span style="color: black">* Khả năng giải quyết vấn đề LT-TP tại chỗ của vùng còn rất lớn:</span></p><p> <span style="color: black">-Đẩy mạnh thâm canh cây lúa ở những nơi có điều kiện thuận lợi (đất phù sa,nguồn nước tưới), nhất là đồng bằng Phú Yên-Khánh Hòa, Ninh Thuận-Bình Thuận…</span></p><p> <span style="color: black">-Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm với vùng trọng điểm lương thực từ ĐBCSL, ĐBSH.</span></p><p> <strong><span style="color: black">3/ Hãy phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp, hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng?</span></strong></p><p> <span style="color: black">a/ Các nguồn TNTN:</span></p><p> <span style="color: black">-Có nhiều loại khoáng sản: VLXD, cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu, than ở Nông Sơn, </span><span style="color: black">dầu khí đã được ở thềm lục địa cực NTB.</span></p><p> <span style="color: black">-Tiềm năng thủy điện có thế xây dựng các nhà máy công suất trung bình và nhỏ.</span></p><p> <span style="color: black">-Có nhiều nguyên liệu từ nông, lâm, thuỷ sản tạo điều kiện phát triển CN chế biến.</span></p><p> <span style="color: black">-CSHT: có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 chạy dọc từ Bắc tới Nam, 1 số cảng biển, sân bay quan trọng…</span></p><p> <span style="color: black">-Nguồn nhân lực khá dồi dào.</span></p><p> <span style="color: black">-Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước.</span></p><p> <span style="color: black">b/ Hiện trạng phát triển và phân bố:</span></p><p> <span style="color: black">- Hình thành các trung tâm công nghiệp trong vùng, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết </span><span style="color: black"><span style="font-family: 'Wingdings'">à</span></span><span style="color: black"> công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, VLXD, hóa dầu.</span></p><p> <span style="color: black">- Bước đầu thu hút đầu tư nước ngoài vào hình thành các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.</span></p><p> <strong><span style="color: black">*Hạn chế:</span></strong><span style="color: black"> c</span><span style="color: black">ơ sở năng lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển </span><span style="color: black">công nghiệp</span><span style="color: black"> mặc dù đang được giải quyết như: sử dụng điện từ đường dây 500 kv, xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình: thuỷ điện sông Hinh (Phú Yên), Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), Vĩnh Sơn (Bình Định), A Vương (Quảng Nam), dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở nước ta tại vùng này.</span></p><p> <span style="color: black">-Với việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội góp phần thúc đẩy </span><span style="color: black">công nghiệp </span><span style="color: black">của vùng ngày càng phát triển.</span></p><p> <strong><span style="color: black">4/ Tại sao việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?</span></strong></p><p> <span style="color: black">-QL 1, đường sắt Bắc-Nam được nâng cấp, hiện đại hoá làm tăng khả năng vận chuyển Bắc-Nam.</span></p><p> <span style="color: black">-Giao thông Đông-Tây góp phần giao thương các nước láng giềng kể cả lên Tây Nguyên.</span></p><p> <span style="color: black">-Một số cảng nước sâu đang được xây dựng: Dung Quất, Đà Nẵng…</span></p><p> <span style="color: black">-Hệ thống sân bay được khôi phục, hiện đại: Đà Nẵng, Nha Trang…</span></p><p> <span style="color: black">Việc đẩy phát triển CSHT GTVT đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển KT-XH của vùng:</span></p><p> <span style="color: black">-Cho phép khai thác có hiệu quả TNTN để hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.</span></p><p> <span style="color: black">-Thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nước.</span></p><p> <span style="color: black">-Cho phép khai thác các thế mạnh về kinh tế biển, tạo điều kiện thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế mở…</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thanhviet007, post: 55323, member: 50745"] [CENTER] [SIZE=4][B]ÔN THI ĐỊA LÝ 12 - VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ[/B] [/SIZE][/CENTER] [B][COLOR=black]1/ Hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ?[/COLOR][/B] [COLOR=black]a/ Thuận lợi:[/COLOR] [COLOR=black]-Vị trí địa lý: tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên, ĐNB, biển Đông[/COLOR][COLOR=black][FONT=Wingdings]à[/FONT][/COLOR][COLOR=black]Giao lưu kinh tế trong và ngoài khu vực[/COLOR] [COLOR=black]-Lãnh thổ hẹp, phía [B]Tây[/B] là sườn đông của Trường Sơn Nam, phía [B]Đông[/B] là biển Đông, phía [B]Bắc[/B] có dãy Bạch Mã làm ranh giới với BTB, phía [B]Nam[/B] là ĐNB. Các nhánh núi ăn ra biển tạo nên hàng loạt các bán đảo, vịnh biển và nhiều bãi biển đẹp tạo cho vùng có nhiều tiềm năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.[/COLOR] [COLOR=black]-Các đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính; đồng bằng màu mỡ nổi tiếng là đồng bằng Tuy Hòa. Vùng gò đồi thuận lợi chăn nuôi bò, cừu, dê.[/COLOR] [COLOR=black]-Mang tính chất khí hậu của Đông Trường Sơn, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.[/COLOR] [COLOR=black]-Tiềm năng thuỷ điện không lớn nhưng vẫn có thể xây dựng các nhà máy có công suất trung bình và nhỏ.[/COLOR] [COLOR=black]-Diện tích rừng hơn 1,7 triệu ha, chiếm 14% diện tích rừng cả nước. Độ che phủ rừng của vùng là 38,9%, nhưng có đến 97% là rừng gỗ, chỉ có 2,4% là rừng tre nứa. Rừng có nhiều loại gỗ, chim và thú quý.[/COLOR] [COLOR=black]-Khoáng sản không nhiều, chủ yếu các loại VLXD, các mỏ cát làm thuỷ tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí ở thềm lục địa cực NTB.[/COLOR] [COLOR=black]-Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. Ở đây có các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.[/COLOR] [COLOR=black]-Có nhiều đô thị và các cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai…đang thu hút đầu tư nước ngoài.[/COLOR] [B][COLOR=black]b/Hạn chế:[/COLOR][/B] [COLOR=black]- Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình Thuận) cần có hệ thống thuỷ lợi để giải quyết vấn đề nước tưới.[/COLOR] [COLOR=black]- Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…[/COLOR] [COLOR=black]- Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh. Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.[/COLOR] [COLOR=black]-Cơ sở năng lượng còn nhỏ bé, GTVT còn kém.[/COLOR] [B][COLOR=black]2/ Vấn đề lương thực thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này?[/COLOR][/B] [COLOR=black]- Tăng cường khai thác các lợi thế về diện tích đất nông nghiệp thuộc các đồng bằng ven biển để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày.[/COLOR] [COLOR=black]- Đẩy mạnh chăn nuôi ở vùng đồi núi phía Tây chịu được khí hậu khô hạn: bò, cừu, dê…[/COLOR] [COLOR=black]- Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản ở ven biển, tăng cường nguồn thực phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế.[/COLOR] [COLOR=black]* Khả năng giải quyết vấn đề LT-TP tại chỗ của vùng còn rất lớn:[/COLOR] [COLOR=black]-Đẩy mạnh thâm canh cây lúa ở những nơi có điều kiện thuận lợi (đất phù sa,nguồn nước tưới), nhất là đồng bằng Phú Yên-Khánh Hòa, Ninh Thuận-Bình Thuận…[/COLOR] [COLOR=black]-Đẩy mạnh trao đổi các sản phẩm với vùng trọng điểm lương thực từ ĐBCSL, ĐBSH.[/COLOR] [B][COLOR=black]3/ Hãy phân tích các nguồn tài nguyên để phát triển công nghiệp, hiện trạng phát triển và phân bố công nghiệp trong vùng?[/COLOR][/B] [COLOR=black]a/ Các nguồn TNTN:[/COLOR] [COLOR=black]-Có nhiều loại khoáng sản: VLXD, cát làm thủy tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu, than ở Nông Sơn, [/COLOR][COLOR=black]dầu khí đã được ở thềm lục địa cực NTB.[/COLOR] [COLOR=black]-Tiềm năng thủy điện có thế xây dựng các nhà máy công suất trung bình và nhỏ.[/COLOR] [COLOR=black]-Có nhiều nguyên liệu từ nông, lâm, thuỷ sản tạo điều kiện phát triển CN chế biến.[/COLOR] [COLOR=black]-CSHT: có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1 chạy dọc từ Bắc tới Nam, 1 số cảng biển, sân bay quan trọng…[/COLOR] [COLOR=black]-Nguồn nhân lực khá dồi dào.[/COLOR] [COLOR=black]-Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước.[/COLOR] [COLOR=black]b/ Hiện trạng phát triển và phân bố:[/COLOR] [COLOR=black]- Hình thành các trung tâm công nghiệp trong vùng, lớn nhất là Đà Nẵng, tiếp đến là Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết [/COLOR][COLOR=black][FONT=Wingdings]à[/FONT][/COLOR][COLOR=black] công nghiệp chủ yếu là cơ khí, chế biến nông-lâm-thuỷ sản, sản xuất hàng tiêu dùng, VLXD, hóa dầu.[/COLOR] [COLOR=black]- Bước đầu thu hút đầu tư nước ngoài vào hình thành các khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.[/COLOR] [B][COLOR=black]*Hạn chế:[/COLOR][/B][COLOR=black] c[/COLOR][COLOR=black]ơ sở năng lượng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển [/COLOR][COLOR=black]công nghiệp[/COLOR][COLOR=black] mặc dù đang được giải quyết như: sử dụng điện từ đường dây 500 kv, xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình: thuỷ điện sông Hinh (Phú Yên), Hàm Thuận-Đa Mi (Bình Thuận), Vĩnh Sơn (Bình Định), A Vương (Quảng Nam), dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở nước ta tại vùng này.[/COLOR] [COLOR=black]-Với việc hình thành vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nhất là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất, Nhơn Hội góp phần thúc đẩy [/COLOR][COLOR=black]công nghiệp [/COLOR][COLOR=black]của vùng ngày càng phát triển.[/COLOR] [B][COLOR=black]4/ Tại sao việc tăng cường CSHT GTVT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?[/COLOR][/B] [COLOR=black]-QL 1, đường sắt Bắc-Nam được nâng cấp, hiện đại hoá làm tăng khả năng vận chuyển Bắc-Nam.[/COLOR] [COLOR=black]-Giao thông Đông-Tây góp phần giao thương các nước láng giềng kể cả lên Tây Nguyên.[/COLOR] [COLOR=black]-Một số cảng nước sâu đang được xây dựng: Dung Quất, Đà Nẵng…[/COLOR] [COLOR=black]-Hệ thống sân bay được khôi phục, hiện đại: Đà Nẵng, Nha Trang…[/COLOR] [COLOR=black]Việc đẩy phát triển CSHT GTVT đang tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển KT-XH của vùng:[/COLOR] [COLOR=black]-Cho phép khai thác có hiệu quả TNTN để hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.[/COLOR] [COLOR=black]-Thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nước.[/COLOR] [COLOR=black]-Cho phép khai thác các thế mạnh về kinh tế biển, tạo điều kiện thu hút đầu tư, hình thành các khu công nghiệp, khu kinh tế mở…[/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn thi địa lý 12 - vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở duyên hải nam trung bộ
Top