Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn thi địa lý 12 - đất nước nhiều đồi núi
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="thanhviet007" data-source="post: 55207" data-attributes="member: 50745"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><strong>ÔN THI ĐỊA LÝ 12 - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <strong><span style="color: black">1) Địa hinh nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?</span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Đồi núi chiếm 3/4 [/FONT][FONT=&amp]diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]</span></p><p><span style="font-size: 15px">b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]- Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]- Địa hình gồm 2 hướng chính:[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Hướng Tây Bắc-Đông Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Hướng vòng cung: các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black">c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: black">d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người </span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">2) Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ?</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black"> a/ Khí hậu:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black">-Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng. Chẳng hạn như, dãy Bạch Mã là ranh giới giữa khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam-ngăn gió mùa Đông Bắc từ Đà Nẵng vào; dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới giữa khí hậu giữa Tây Bắc và Đông Bắc; dãy Trường Sơn tạo nên gió Tây khô nóng ở Bắc Trung Bộ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black">-Độ cao của địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo đai cao. Tại các vùng núi cao xuất hiện các vành đai khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: black">b/ Sinh vật và thổ nhưỡng:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black">-Ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Trên các khối núi cao hình thành đai rừng cận nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn. Lên cao trên 2.400 m, là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn alit núi cao.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black">-Thảm thực vật và thổ nhưỡng cũng có sự khác nhau giữa các vùng miền: Bắc-Nam, Đông-Tây, đồng bằng lên miền núi.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">3) Địa hình núi vùng Đông Bắc có những đặc điểm gì ?</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc-Đông Nam.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Những đỉnh núi cao trên 2.000 m ở Thương nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi cao trên 1.000 m ở Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">4) Địa hình núi vùng Tây Bắc có những đặc điểm gì ?</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất nước ta, hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Hướng nghiêng: thấp dần về phía Tây[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Fan Si Pan cao 3.143 m. Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào như Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh. Ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (sông Đà, sông Mã, sông Chu…)[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&amp]</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>5) Địa hình núi vùng Trường Sơn Bắc có những đặc điểm gì ?[/FONT]</strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Huớng núi là hướng Tây Bắc-Đông Nam, gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang. [/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa. Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế. Mạch cuối cùng là dãy Bạch Mã-ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam và là bức chắn ngăn cản các khối khí lạnh tràn xuống phía Nam.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>[FONT=&amp]</strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>6) Địa hình núi vùng Trường Sơn Nam có những đặc điểm gì ?[/FONT]</strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Gồm các khối núi, cao nguyên ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ, bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi Nam Trung Bộ.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Hướng nghiêng chung: với những đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần về phía Đông, tạo nên thế chênh vênh của đường bờ biển có sườn dốc.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Phía Tây là các cao nguyên xếp tầng tương đối bằng phẳng, cao khoảng từ 500-800-1000 m: Plây-cu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh, tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông-Tây của địa hình Trường Sơn Nam.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">7) Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì?</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp] a/ Thuận lợi:[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ…[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc. Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và ôn đới.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]</span></p><p><span style="font-size: 15px">b/ Khó khăn: xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng và khắc phục thiên tai.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">8) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Hồng.</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Diện tích: 15.000 km2.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Đồng bằng phù sa của hệ thống sông Hồng và Thái Bình bồi đắp, được khai phá từ lâu, nay đã biến đổi nhiều.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Địa hình: cao ở rìa Tây, Tây Bắc và thấp dần về phía biển, chia cắt thành nhiều ô nhỏ.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Trong đê, không được bồi đắp phù sa hàng năm, gồm các ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước. Ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">9) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long.</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Diện tích: 40.000 km2, lớn nhất nước ta.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Đồng bằng phù sa được bồi tụ của sông Tiền và sông Hậu, mới được khai thác sau ĐBSH.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Địa hình: thấp và khá bằng phẳng.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Không có đê, nhưng mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, nên vào mùa lũ bị ngập nước, mùa cạn nước triều lấn mạnh vào đồng bằng. Trên bề mặt đồng bằng còn có những vùng trũng lớn như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">10) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng ven biển miền Trung.</span></strong> </span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Diện tích: 15.000 km2.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Đồng bằng do phù sa sông biển bồi đắp[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Địa hình: hẹp ngang và bị chia cắt thành từng ô nhỏ, chỉ có đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên tương đối rộng.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Phần giáp biển có cồn cát và đầm phá, tiếp theo là đất thấp trũng, trong cùng đã bồi tụ thành đồng bằng. Đất ít phù sa, có nhiều cát.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black"></span></strong></span></p><p><span style="font-size: 15px"><strong><span style="color: black">11) Hãy nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng</span></strong> <em><span style="color: black">.</span></em></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black">a/ Thế mạnh:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Là nơi có đất phù sa màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp…[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> [FONT=&amp]+ Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.[/FONT]</span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: black">b/ Hạn chế: bão, lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="color: black"> ĐBSH vùng trong đê phù sa không được bồi đắp dẫn đến đất bạc màu và tạo thành các ô trùng ngập nước. ĐBSCL do địa hình thấp nên thường ngập lụt, chịu tác động mạnh mẽ của sóng biển và thuỷ triều, dẫn tới diện tích đất ngập mặn, nhiễm phèn lớn. Đồng bằng ven biển miền Trung thì quá nhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="thanhviet007, post: 55207, member: 50745"] [CENTER] [SIZE=4][B]ÔN THI ĐỊA LÝ 12 - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI[/B] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=4] [B][COLOR=black]1) Địa hinh nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?[/COLOR][/B] [FONT=&]a/ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp[/FONT] [FONT=&]+ Đồi núi chiếm 3/4 [/FONT][FONT=&]diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước.[/FONT] [FONT=&]+ Đồi núi thấp chiếm hơn 60%, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích, núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước.[/FONT] [FONT=&] b/ Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:[/FONT] [FONT=&]- Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bật rõ rệt.[/FONT] [FONT=&]- Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.[/FONT] [FONT=&]- Địa hình gồm 2 hướng chính:[/FONT] [FONT=&]+ Hướng Tây Bắc-Đông Nam: dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn.[/FONT] [FONT=&]+ Hướng vòng cung: các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn.[/FONT] [COLOR=black]c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ.[/COLOR] [COLOR=black] d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người [/COLOR] [B][COLOR=black] 2) Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu, sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ?[/COLOR][/B] [COLOR=black] a/ Khí hậu:[/COLOR] [COLOR=black]-Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng. Chẳng hạn như, dãy Bạch Mã là ranh giới giữa khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam-ngăn gió mùa Đông Bắc từ Đà Nẵng vào; dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới giữa khí hậu giữa Tây Bắc và Đông Bắc; dãy Trường Sơn tạo nên gió Tây khô nóng ở Bắc Trung Bộ.[/COLOR] [COLOR=black]-Độ cao của địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo đai cao. Tại các vùng núi cao xuất hiện các vành đai khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới.[/COLOR] [COLOR=black] b/ Sinh vật và thổ nhưỡng:[/COLOR] [COLOR=black]-Ở vành đai chân núi diễn ra quá trình hình thành đất feralit và phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Trên các khối núi cao hình thành đai rừng cận nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn. Lên cao trên 2.400 m, là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn alit núi cao.[/COLOR] [COLOR=black]-Thảm thực vật và thổ nhưỡng cũng có sự khác nhau giữa các vùng miền: Bắc-Nam, Đông-Tây, đồng bằng lên miền núi.[/COLOR] [B][COLOR=black] 3) Địa hình núi vùng Đông Bắc có những đặc điểm gì ?[/COLOR][/B] [FONT=&]+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng với 4 cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu ở Tam Đảo, mở về phía bắc và phía đông.[/FONT] [FONT=&]+ Núi thấp chủ yếu, theo hướng vòng cung, cùng với sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.[/FONT] [FONT=&]+ Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng Tây Bắc-Đông Nam.[/FONT] [FONT=&]+ Những đỉnh núi cao trên 2.000 m ở Thương nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi cao trên 1.000 m ở Hà Giang, Cao Bằng. Trung tâm là đồi núi thấp, cao trung bình 500-600 m.[/FONT] [B][COLOR=black] 4) Địa hình núi vùng Tây Bắc có những đặc điểm gì ?[/COLOR][/B] [FONT=&]+ Giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình cao nhất nước ta, hướng núi chính là Tây Bắc-Đông Nam (Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh…)[/FONT] [FONT=&]+ Hướng nghiêng: thấp dần về phía Tây[/FONT] [FONT=&]+ Phía Đông là núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn, có đỉnh Fan Si Pan cao 3.143 m. Phía Tây là núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào như Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh. Ở giữa là các dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông (sông Đà, sông Mã, sông Chu…)[/FONT] [B][FONT=&] 5) Địa hình núi vùng Trường Sơn Bắc có những đặc điểm gì ?[/FONT][/B] [FONT=&]+ Từ Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã.[/FONT] [FONT=&]+ Huớng núi là hướng Tây Bắc-Đông Nam, gồm các dãy núi so le, song song, hẹp ngang. [/FONT] [FONT=&]+ Cao ở 2 đầu, thấp trũng ở giữa. Phía Bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế. Mạch cuối cùng là dãy Bạch Mã-ranh giới với vùng núi Trường Sơn Nam và là bức chắn ngăn cản các khối khí lạnh tràn xuống phía Nam.[/FONT] [B][FONT=&] 6) Địa hình núi vùng Trường Sơn Nam có những đặc điểm gì ?[/FONT][/B] [FONT=&]+ Gồm các khối núi, cao nguyên ba dan chạy từ nơi tiếp giáp dãy núi Bạch Mã tới bán bình nguyên ở Đông Nam Bộ, bao gồm khối núi Kon Tum và khối núi Nam Trung Bộ.[/FONT] [FONT=&]+ Hướng nghiêng chung: với những đỉnh cao trên 2000 m nghiêng dần về phía Đông, tạo nên thế chênh vênh của đường bờ biển có sườn dốc.[/FONT] [FONT=&]+ Phía Tây là các cao nguyên xếp tầng tương đối bằng phẳng, cao khoảng từ 500-800-1000 m: Plây-cu, Đắk Lắk, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh, tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông-Tây của địa hình Trường Sơn Nam.[/FONT] [B][COLOR=black] 7) Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì?[/COLOR][/B] [FONT=&] a/ Thuận lợi:[/FONT] [FONT=&]+ Khoáng sản: Nhiều loại, như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít, apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển.[/FONT] [FONT=&]+ Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn.[/FONT] [FONT=&]+ Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ…[/FONT] [FONT=&]+ Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc. Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và ôn đới.[/FONT] [FONT=&]+ Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan…[/FONT] [FONT=&] b/ Khó khăn: xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng và khắc phục thiên tai.[/FONT] [B][COLOR=black] 8) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Hồng.[/COLOR][/B] [FONT=&]+ Diện tích: 15.000 km2.[/FONT] [FONT=&]+ Đồng bằng phù sa của hệ thống sông Hồng và Thái Bình bồi đắp, được khai phá từ lâu, nay đã biến đổi nhiều.[/FONT] [FONT=&]+ Địa hình: cao ở rìa Tây, Tây Bắc và thấp dần về phía biển, chia cắt thành nhiều ô nhỏ.[/FONT] [FONT=&]+ Trong đê, không được bồi đắp phù sa hàng năm, gồm các ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước. Ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm.[/FONT] [B][COLOR=black] 9) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long.[/COLOR][/B] [FONT=&]+ Diện tích: 40.000 km2, lớn nhất nước ta.[/FONT] [FONT=&]+ Đồng bằng phù sa được bồi tụ của sông Tiền và sông Hậu, mới được khai thác sau ĐBSH.[/FONT] [FONT=&]+ Địa hình: thấp và khá bằng phẳng.[/FONT] [FONT=&]+ Không có đê, nhưng mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt, nên vào mùa lũ bị ngập nước, mùa cạn nước triều lấn mạnh vào đồng bằng. Trên bề mặt đồng bằng còn có những vùng trũng lớn như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên.[/FONT] [B][COLOR=black] 10) Trình bày những đặc điểm của Đồng bằng ven biển miền Trung.[/COLOR][/B] [FONT=&]+ Diện tích: 15.000 km2.[/FONT] [FONT=&]+ Đồng bằng do phù sa sông biển bồi đắp[/FONT] [FONT=&]+ Địa hình: hẹp ngang và bị chia cắt thành từng ô nhỏ, chỉ có đồng bằng Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên tương đối rộng.[/FONT] [FONT=&]+ Phần giáp biển có cồn cát và đầm phá, tiếp theo là đất thấp trũng, trong cùng đã bồi tụ thành đồng bằng. Đất ít phù sa, có nhiều cát.[/FONT] [B][COLOR=black] 11) Hãy nêu thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng[/COLOR][/B] [I][COLOR=black].[/COLOR][/I] [COLOR=black]a/ Thế mạnh:[/COLOR] [FONT=&]+ Là nơi có đất phù sa màu mỡ nên thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao.[/FONT] [FONT=&]+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản.[/FONT] [FONT=&]+ Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp…[/FONT] [FONT=&]+ Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.[/FONT] [COLOR=black] b/ Hạn chế: bão, lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản.[/COLOR] [COLOR=black] ĐBSH vùng trong đê phù sa không được bồi đắp dẫn đến đất bạc màu và tạo thành các ô trùng ngập nước. ĐBSCL do địa hình thấp nên thường ngập lụt, chịu tác động mạnh mẽ của sóng biển và thuỷ triều, dẫn tới diện tích đất ngập mặn, nhiễm phèn lớn. Đồng bằng ven biển miền Trung thì quá nhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng.[/COLOR] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn thi địa lý 12 - đất nước nhiều đồi núi
Top