Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn tập: Vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="tourism-mag" data-source="post: 139129" data-attributes="member: 299207"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><span style="font-family: 'arial'">VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ</span></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. CÂU HỎI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 1. Trình bày ý nghĩa việc phát huy thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 2. Phân tích thế mạnh phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 3. Phân tích thế mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn của trung du và miền núi Bắc Bộ.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 4. Phân tích thế mạnh trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện cảu trung du và miền núi Bắc Bộ.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. GIẢI ĐÁP</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 1. Ý nghĩa việc phát huy thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về kinh tế: góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho cả nước và xuất khẩu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Về chính trị, xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ sự cách biệt giữa đồng bằng và miền núi. Đảm bảo sự bình đẳng, củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc. Góp phần giao lưu kinh tế trao đổi với các nước Trung Quốc, Lào và giữ vững an ninh vùng biên giới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây còn là vùng căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và có di tích lịch sử Điện Biên Phủ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 2. Thế mạnh phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Khả năng phát triển:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phần lớn là đất feralít trên đá phiến, đá vôi; đất phù sa cổ ở trung du…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh: vùng Đông Bắc do ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh nhất nước ta, vùng Tây Bắc lạnh do địa hình cao. Thuận lợi phát triển cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Người dân có kinh nghiệm trồng và chăm sóc các loại cây.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Hiện trạng phát triển: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chè: là vùng chuyên canh lớn nhất nước ta, chiếm 60% diện tích và sản lượng cả nước, nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng… và cây ăn quả: mận, đào, lê… trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, dãy Hoàng Liên Sơn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ở Sapa trồng rau vụ đông và sản xuất hạt giống quanh năm</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Khó khăn: Thời tiết thất thường, thiếu nước vào mùa đông ở Tây Bắc, cơ sở chế biến chưa cân xứng thế mạnh của vùng, khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất còn rất lớn. Tuy nhiên, việc phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đem lại hiệu quả cao, hạn chế nạn du canh, du cư.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 3. Thế mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn của trung du và miền núi Bắc Bộ</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Khả năng phát triển:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vùng có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600 – 700 m. Các đồng cỏ thường không lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò sữa, bò thịt).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhu cầu tiêu thụ trong vùng và các vùng lân cận.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Hiện trạng phát triển:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Bò sữa nuôi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Khó khăn: Giao thông vận tải chưa phát triển gây khó khăn cho vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ, các đồng cỏ cần cải tạo nâng cao năng suất…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 4. Thế mạnh trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện của trung du và miền núi Bắc Bộ.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Khoáng sản:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Than: tập trung vùng Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên. Trong đó vùng than Quảng Ninh có trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đông Nam Á – trữ lượng thăm dò 3 tỷ tấn, chủ yếu than antraxít. Sản lượng khai thác trên 30 triệu tấn/năm. Than dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy luyện kim, nhiệt điện như Uông Bí (150 MW), Uông Bí mở rộng (300 MW), Na Dương (110 MW), Cẩm Phả (600 MW)…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sắt ở Yên Bái, kẽm – chì ở Bắc Kạn, đồng – vàng ở Lào Cai, bôxit ở Cao Bằng. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thiếc Tĩnh Túc, sản xuất 1000 tấn /năm, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Apatit Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để sản xuất phân bón.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đồng – niken ở Sơn La.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Giàu khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Khó khăn: các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại và chi phí cao, cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu lao động lành nghề…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Thủy điện: </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trữ năng lớn nhất nước ta.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nước (11.000 MW), trên sông Đà 6.000 MW.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đã xây dựng: nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.900 MW), Thác Bà trên sông Chảy 110 MW.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Đang xây dựng thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm 342 MW.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản, tuy nhiên cần sự chú ý thay đổi môi trường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Hạn chế: thủy chế sông ngòi trong vùng phân hóa theo mùa. Điều đó gây ra những khó khăn nhất định cho việc khai thác thủy điện.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="tourism-mag, post: 139129, member: 299207"] [CENTER] [SIZE=4][COLOR=#006400][FONT=arial]VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ[/FONT][/COLOR][/SIZE] [/CENTER] [FONT=arial] [B]I. CÂU HỎI[/B] [B][I]Câu 1. Trình bày ý nghĩa việc phát huy thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 2. Phân tích thế mạnh phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 3. Phân tích thế mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn của trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 4. Phân tích thế mạnh trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện cảu trung du và miền núi Bắc Bộ.[/I][/B] [B]II. GIẢI ĐÁP [/B] [I][B]Câu 1. Ý nghĩa việc phát huy thế mạnh của trung du miền núi Bắc Bộ.[/B][/I] - Về kinh tế: góp phần khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp nguồn năng lượng, khoáng sản, nông sản cho cả nước và xuất khẩu. - Về chính trị, xã hội: nâng cao đời sống nhân dân, xóa bỏ sự cách biệt giữa đồng bằng và miền núi. Đảm bảo sự bình đẳng, củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc. Góp phần giao lưu kinh tế trao đổi với các nước Trung Quốc, Lào và giữ vững an ninh vùng biên giới. Đây còn là vùng căn cứ cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và có di tích lịch sử Điện Biên Phủ. [I][B]Câu 2. Thế mạnh phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.[/B][/I] [B]a. Khả năng phát triển:[/B] - Phần lớn là đất feralít trên đá phiến, đá vôi; đất phù sa cổ ở trung du… - Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đông lạnh: vùng Đông Bắc do ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh nhất nước ta, vùng Tây Bắc lạnh do địa hình cao. Thuận lợi phát triển cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. - Người dân có kinh nghiệm trồng và chăm sóc các loại cây. [B]b. Hiện trạng phát triển: [/B] - Chè: là vùng chuyên canh lớn nhất nước ta, chiếm 60% diện tích và sản lượng cả nước, nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái. - Cây dược liệu: quế, tam thất, hồi, đỗ trọng… và cây ăn quả: mận, đào, lê… trồng ở Cao Bằng, Lạng Sơn, dãy Hoàng Liên Sơn. - Ở Sapa trồng rau vụ đông và sản xuất hạt giống quanh năm · Khó khăn: Thời tiết thất thường, thiếu nước vào mùa đông ở Tây Bắc, cơ sở chế biến chưa cân xứng thế mạnh của vùng, khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất còn rất lớn. Tuy nhiên, việc phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đem lại hiệu quả cao, hạn chế nạn du canh, du cư. [I][B]Câu 3. Thế mạnh phát triển chăn nuôi gia súc lớn của trung du và miền núi Bắc Bộ[/B][/I] [B]a. Khả năng phát triển:[/B] - Vùng có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên cao 600 – 700 m. Các đồng cỏ thường không lớn. Thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò sữa, bò thịt). - Sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, nhu cầu tiêu thụ trong vùng và các vùng lân cận. [B]b. Hiện trạng phát triển:[/B] - Bò sữa nuôi nhiều ở Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước. · Khó khăn: Giao thông vận tải chưa phát triển gây khó khăn cho vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ, các đồng cỏ cần cải tạo nâng cao năng suất… [I][B]Câu 4. Thế mạnh trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện của trung du và miền núi Bắc Bộ.[/B][/I] [B] a. Khoáng sản:[/B] Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm nhiều loại: - Than: tập trung vùng Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên. Trong đó vùng than Quảng Ninh có trữ lượng lớn nhất và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á – trữ lượng thăm dò 3 tỷ tấn, chủ yếu than antraxít. Sản lượng khai thác trên 30 triệu tấn/năm. Than dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy luyện kim, nhiệt điện như Uông Bí (150 MW), Uông Bí mở rộng (300 MW), Na Dương (110 MW), Cẩm Phả (600 MW)… - Sắt ở Yên Bái, kẽm – chì ở Bắc Kạn, đồng – vàng ở Lào Cai, bôxit ở Cao Bằng. - Thiếc Tĩnh Túc, sản xuất 1000 tấn /năm, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Apatit Lào Cai, khai thác 600.000 tấn/năm dùng để sản xuất phân bón. - Đồng – niken ở Sơn La. Giàu khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành. · Khó khăn: các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện khai thác hiện đại và chi phí cao, cơ sở hạ tầng kém phát triển, thiếu lao động lành nghề… [B]b. Thủy điện: [/B] Trữ năng lớn nhất nước ta. - Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nước (11.000 MW), trên sông Đà 6.000 MW. - Đã xây dựng: nhà máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.900 MW), Thác Bà trên sông Chảy 110 MW. - Đang xây dựng thủy điện Sơn La trên sông Đà (2.400 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm 342 MW. Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản, tuy nhiên cần sự chú ý thay đổi môi trường. · Hạn chế: thủy chế sông ngòi trong vùng phân hóa theo mùa. Điều đó gây ra những khó khăn nhất định cho việc khai thác thủy điện.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn tập: Vùng Trung du và Miền núi Bắc bộ
Top