Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn tập: Vùng Đồng bằng sông Hồng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="tourism-mag" data-source="post: 139131" data-attributes="member: 299207"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. CÂU HỎI</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 1. Tại sao lại phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 2. Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hòng diễn ra như thế nào. Nêu những định hướng trong tương lai.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Câu 4. Tại sao đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước. Các biện pháp chính giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng.</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. GIẢI ĐÁP</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 1. Sỡ dĩ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng:</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Vai trò đặc biệt của đồng bằng sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội là vựa lúa lớn thứ hai của nước ta và là vùng phát triển công nghiệp dịch vụ quan trọng của cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cơ cấu kinh tế theo ngành có nhiều hạn chế không phù hợp với tình hình phát triển hiện nay. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng, công nghiệp tập trung ở các đô thị lớn, dịch vụ chậm phát triển.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Số dân đông, mật độ cao, việc phát triển kinh tế với cơ cấu cũ không đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có, góp phần cải thiện đời sống nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong></strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 2. Những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Vị trí địa lí:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng và các vùng khác.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Gần các vùng giàu tài nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra còn có nước ngầm, nước khoáng, nước nóng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông, du lịch)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>c. Điều kiện kinh tế - xã hội:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dân cư đông nên có lợi thế:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Tạo ra thị trường có sức mua lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chính sách: có sự đầu tư của nhà nước và nước ngoài.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện, hệ thống thủy lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có lịch sử khai phá lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống… với hai trung tâm kinh tế - xã hội là Hà Nội và Hải Phòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Hạn chế:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dân cư đông, mật độ dân số cao gây khó khăn cho phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ tài nguyên, môi trường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Sự suy thoái của tài nguyên, môi trường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Câu 3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng và những định hướng trong tương lai.</strong></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II, III.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trước 1990, khu vực I chiếm tỷ trọng khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Định hướng:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Chuyển dịch nội bộ trong từng ngành kinh tế:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Trong khu vực I:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">· Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực , tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: công nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khí, điện tử…</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu 4. Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước. Các biện pháp chính giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>a. Nơi tập trung đông dân cư, vì:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng sông Hồng là đồng bằng lớn thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cư trú.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp và đô thị dày đặc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>b. Biện pháp giải quyết:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Triển khai kế hoạch hóa dân số nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng (di dân đến tây nguyên, đông nam bộ…)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng năng suất và sản lượng lương thực</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="tourism-mag, post: 139131, member: 299207"] [CENTER][FONT=arial][B]ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG[/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B]I. CÂU HỎI[/B] [B][I]Câu 1. Tại sao lại phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng Sông Hồng. Câu 2. Phân tích những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH. Câu 3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hòng diễn ra như thế nào. Nêu những định hướng trong tương lai. Câu 4. Tại sao đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước. Các biện pháp chính giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng.[/I][/B] [B]II. GIẢI ĐÁP[/B] [I][B]Câu 1. Sỡ dĩ có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng:[/B][/I] - Vai trò đặc biệt của đồng bằng sông Hồng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội là vựa lúa lớn thứ hai của nước ta và là vùng phát triển công nghiệp dịch vụ quan trọng của cả nước. - Cơ cấu kinh tế theo ngành có nhiều hạn chế không phù hợp với tình hình phát triển hiện nay. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng, công nghiệp tập trung ở các đô thị lớn, dịch vụ chậm phát triển. - Số dân đông, mật độ cao, việc phát triển kinh tế với cơ cấu cũ không đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống. - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có, góp phần cải thiện đời sống nhân dân. [I][B] Câu 2. Những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH.[/B][/I] [B] a. Vị trí địa lí:[/B] - Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng và các vùng khác. - Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài. - Gần các vùng giàu tài nguyên. [B]b. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng:[/B] - Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng. - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra còn có nước ngầm, nước khoáng, nước nóng. - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông, du lịch) - Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét, cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. [B]c. Điều kiện kinh tế - xã hội:[/B] - Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao. + Tạo ra thị trường có sức mua lớn. - Chính sách: có sự đầu tư của nhà nước và nước ngoài. - Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…) - Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện, hệ thống thủy lợi, các trạm, trại bảo vệ cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến… - Có lịch sử khai phá lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ hội, làng nghề truyền thống… với hai trung tâm kinh tế - xã hội là Hà Nội và Hải Phòng. · Hạn chế: - Dân cư đông, mật độ dân số cao gây khó khăn cho phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai. - Sự suy thoái của tài nguyên, môi trường. [I][B]Câu 3. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng và những định hướng trong tương lai.[/B][/I] [B]a. Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm[/B] - Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II, III. - Trước 1990, khu vực I chiếm tỷ trọng khu vực I chiếm tỷ trọng cao nhất (49,5%). Năm 2005, khu vực III chiếm tỷ trọng cao nhất. [B]b. Định hướng:[/B] - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III, đảm bảo tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. - Chuyển dịch nội bộ trong từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I: · Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản. · Trong trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực , tăng tỷ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động: công nghiệp chế biến LT-TP, dệt may, da giày, cơ khí, điện tử… + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo... Câu 4. Đồng bằng sông Hồng là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước. Các biện pháp chính giải quyết vấn đề dân số ở đồng bằng sông Hồng. [B]a. Nơi tập trung đông dân cư, vì:[/B] - Điều kiện tự nhiên thuận lợi: đồng bằng sông Hồng là đồng bằng lớn thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn nước phong phú là điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và cư trú. - Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời. - Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp và đô thị dày đặc. - Nghề trồng lúa nước với trình độ thâm canh cao đòi hỏi nhiều lao động. [B]b. Biện pháp giải quyết:[/B] - Triển khai kế hoạch hóa dân số nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số. - Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng (di dân đến tây nguyên, đông nam bộ…) - Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lí, giải quyết việc làm tại chỗ, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân. Áp dụng khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng năng suất và sản lượng lương thực[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn tập: Vùng Đồng bằng sông Hồng
Top