Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ôn tập - phần 4: Chuyên đề địa lý dân cư và xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 152734" data-attributes="member: 41691"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tiêu chí và phân loại đô thị ở Việt Nam</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Quy mô đô thị phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, Chính phủ đã có văn bản quy định thông qua tiêu chí và phân loại đô thị cho từng thời kỳ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Tiêu chí đô thị Việt Nam sau 1975</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo Quyết định số 132 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ký ngày 5/5/1990 và Nghị định số 72/2001/NĐ - CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ ban hành quy định về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị có các tiêu chí.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ta thấy rằng, tiêu chí phân loại đô thị Việt Nam trong những năm qua đã có những thay đổi. Các tiêu chí xác định đô thị của Việt Nam năm 2001 so với quyết định ban hành năm 1990 đã có những khác biệt về tỷ lệ lao động phi công nông nghiệp trong tổng số lao động tăng từ 60% lên 65%; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư năm 1990 chưa được đề cập cụ thể, đến năm 2001 quy định tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy định đối với từng loại đô thị. Năm 1990 dân số thành thị nước ta chiếm 19,0% trong tổng dân số. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thời kỳ giữa hai cuộc tổng điều tra dân số (1989 - 1999), quy mô dân số thành thị của Việt Nam đã tăng lên với tỷ lệ bình quân hàng năm là 3,36% với số tăng tuyệt đối 0,5 triệu người mỗi năm. Trong khi đó ở khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số là 1,18%. Trong thời gian này, dân số cả nước đã tăng lên gần 12 triệu người trong đó khoảng 5,5 triệu người tăng lên ở khu vực thành thị và 6,5 triệu người tăng lên ở khu vực nông thôn1. Nếu so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á, mức độ đô thị hoá của Việt Nam thấp hơn nhiều (Malaixia 56%, Thái Lan 34%, Myanma 27%...). Một số nước trên thế giới có tỷ lệ dân cư đô thị cao là Anh (91%), Ôxtrâylia (89%), Thuỵ Sĩ (87%), và Nhật Bản (78%).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Phân loại đô thị Việt Nam.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghị định số 72/2001/NĐ - CP của Chính phủ quy định phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, trong đó nêu rõ đô thị được chia thành 6 loại: Loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại đặc biệt: Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hiện tại Việt Nam chưa có thành phố lớn nào đạt tiêu chuẩn được xếp vào loại đô thị đặc biệt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại 1: Đô thị loại I phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động (từ 85% trở lên);</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Quy mô dân số phải đạt 50.000 đến dưới một triệu dân;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trước giải phóng, Việt Nam chỉ có thủ đô Hà Nội được xếp vào loại đô thị loại 1 và sau giải phóng miền Nam 1975 có thêm thành phố Hồ Chí Minh. Đến cuối 2003, hai thành phố Đà Nắng và Hải Phòng đã được Chính phủ công nhận là đô thị loại 1. Như vậy, tính đến năm 2003, Việt Nam đã có 4 đô thị loại 1 trực thuộc trung ương đó là: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thành phố Hồ Chí Minh có quy mô dân số thành thị năm 1979 là 2,7 triệu, cao nhất và cao gấp 3 lần so với thủ đô Hà Nội. Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số đô thị của thành phố HCM là 4,2 triệu người, tăng gấp 1,5 lần so với năm 1979. Tỷ lệ tăng dân số thành thị bình quân năm của Hà Nội trong thời kỳ 1979 - 1999 là 8,6%, của TP. Hồ Chí Minh là 7,8%.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại II. Đô thị loại II phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, gia lưu trong vùng liên tỉnh, hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ và hoàn chỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo quyết định số 132 -HĐBT (nay là Chính phủ) ký ngày 5/5/1990. Đô thị loại II của Việt Nam trong những năm 1990 gồm có 3 thành phố: Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ. Dựa trên tiêu chí của Chính phủ quy định về phân cấp đô thị của Việt Nam, trong Cuối sách "Dân số học đô thị" được xuất bản năm 2001, đã đưa ra danh sách các thành phố thuộc loại này ở Việt Nam, gồm 10 thành phố: Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh, Huế, Biên Hoà, Cần Thơ, Nam Định, Nha Trang, Quy Nhơn, Vũng Tàu. Nhưng Đà Nẵng và Hải Phòng đã được nâng lên thành đô thị loại 1 nên chỉ còn 8 thành phố nêu trên là đô thị loại 2. Quy mô dân số thành phố loại này là trung bình từ 36 vạn tới 1 triệu người, chiếm 15% dân số đô thị Việt Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại III. Đô thị loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo sự phân loại trên, đô thị loại III là đô thị do cấp tỉnh quản lý, gồm 12 thành phố: Thái Nguyên, Hạ Long, Đà Lạt, Mỹ Tho, Long Xuyên, Buôn Mê Thuột, Cà Mau, Hải Dương, Thanh Hoá, Việt Trì, Yên Bái, Pleiku. Các thành phố trên chiếm 10% dân cư đô thị cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại IV: Đô thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại IV của Việt Nam thực chất là các đô thị hành chính. Trong những năm 1990 ở Việt Nam có tổng cộng 48 đô thị loại IV như: Cẩm Phả, Vĩnh Long, Cà Mau, Hoà Bình, Lai Châu, Hà Giang....</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Theo một số nhà nghiên cứu khoa học về đô thị, đô thị loại IV của Việt Nam là các thị xã, trung tâm của tỉnh, trực thuộc tỉnh, hiện nay ở Việt Nam có 61 đô thị thuộc loại này nằm ở một số vùng như Đồng Bằng sông Hồng (11 đơn vị), Đồng bằng sông Cửu Long (13 đơn vị), Duyên hải Trung Bộ (14 đơn vị), các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ (16 đơn vị), Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (7 đơn vị). Các đô thị loại IV là trung tâm hành chính, kinh tế của một tỉnh và là đô thị hạt nhân có sức hút kinh tế và có ảnh hưởng lớn về kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh. Hạ tầng cơ sở, của đô thị loại IV chưa đầy đủ, còn nghèo nàn, lạc hậu sơ với đô thị cấp I, II, III. Dân số đô thị loại IV của Việt Nam chiếm 30% tổng dân số đô thị cả nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại V. Đô thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyển ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một huyện hoặc một cụm xã;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">4. Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">5. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người /km2 trở lên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đô thị loại V ở Việt Nam theo quyết định số 132 - HĐBT ngày 5/5/1990 có: Vĩnh An, Tam Điệp, Phú Thọ, Đồ Sơn, Hà Nam, Vị Thanh, Gò Công, Sầm Sơn, Bỉm Sơn, Sông Công, Hưng Yên.... Cho đến nay một số công trình nghiên cứu đã đưa ra số đô thị loại V bao gồm những thị xã trực thuộc tỉnh và những thị trấn trung tâm của một huyện hoặc trực thuộc huyện, tổng số có trên 500 đơn vị quy mô dân số từ 4.000 đến 3 vạn dân chiếm 13% tổng số dân thành thị của Việt Nam. Các thị xã, thị trấn này phần lớn là trung tâm hành chính, thương mại, tiểu thủ công nghiệp có ảnh hưởng trong phạm vi tỉnh liên huyện.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như vậy, xét về tổng thể số các thành phố trên 0,5 triệu dân ở nước ta chưa nhiều. Dân số thành thị hiện nay chiếm 23,7% dân số cả nước với 656 đô thị bao gồm 4 thành phố trực thuộc trung ương, 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và trên 500 thị trấn thuộc huyện. Đây là tiền đề cũng như thế mạnh của Việt Nam trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 152734, member: 41691"] [FONT=arial][B]III. TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM[/B] Tiêu chí và phân loại đô thị ở Việt Nam Quy mô đô thị phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, Chính phủ đã có văn bản quy định thông qua tiêu chí và phân loại đô thị cho từng thời kỳ. [B]I. Tiêu chí đô thị Việt Nam sau 1975[/B] Theo Quyết định số 132 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ký ngày 5/5/1990 và Nghị định số 72/2001/NĐ - CP ngày 5/10/2001 của Chính phủ ban hành quy định về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị có các tiêu chí. Ta thấy rằng, tiêu chí phân loại đô thị Việt Nam trong những năm qua đã có những thay đổi. Các tiêu chí xác định đô thị của Việt Nam năm 2001 so với quyết định ban hành năm 1990 đã có những khác biệt về tỷ lệ lao động phi công nông nghiệp trong tổng số lao động tăng từ 60% lên 65%; cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động của dân cư năm 1990 chưa được đề cập cụ thể, đến năm 2001 quy định tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy định đối với từng loại đô thị. Năm 1990 dân số thành thị nước ta chiếm 19,0% trong tổng dân số. Thời kỳ giữa hai cuộc tổng điều tra dân số (1989 - 1999), quy mô dân số thành thị của Việt Nam đã tăng lên với tỷ lệ bình quân hàng năm là 3,36% với số tăng tuyệt đối 0,5 triệu người mỗi năm. Trong khi đó ở khu vực nông thôn tỷ lệ tăng dân số là 1,18%. Trong thời gian này, dân số cả nước đã tăng lên gần 12 triệu người trong đó khoảng 5,5 triệu người tăng lên ở khu vực thành thị và 6,5 triệu người tăng lên ở khu vực nông thôn1. Nếu so với các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á, mức độ đô thị hoá của Việt Nam thấp hơn nhiều (Malaixia 56%, Thái Lan 34%, Myanma 27%...). Một số nước trên thế giới có tỷ lệ dân cư đô thị cao là Anh (91%), Ôxtrâylia (89%), Thuỵ Sĩ (87%), và Nhật Bản (78%). [B]II. Phân loại đô thị Việt Nam.[/B] Nghị định số 72/2001/NĐ - CP của Chính phủ quy định phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị, trong đó nêu rõ đô thị được chia thành 6 loại: Loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV và loại V. Đô thị loại đặc biệt: Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 90% trở lên. 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ và hoàn chỉnh. 4. Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên. 5. Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên. Hiện tại Việt Nam chưa có thành phố lớn nào đạt tiêu chuẩn được xếp vào loại đô thị đặc biệt. Đô thị loại 1: Đô thị loại I phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc của cả nước; 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động (từ 85% trở lên); 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; 4. Quy mô dân số phải đạt 50.000 đến dưới một triệu dân; 5. Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên. Trước giải phóng, Việt Nam chỉ có thủ đô Hà Nội được xếp vào loại đô thị loại 1 và sau giải phóng miền Nam 1975 có thêm thành phố Hồ Chí Minh. Đến cuối 2003, hai thành phố Đà Nắng và Hải Phòng đã được Chính phủ công nhận là đô thị loại 1. Như vậy, tính đến năm 2003, Việt Nam đã có 4 đô thị loại 1 trực thuộc trung ương đó là: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hải Phòng. Thành phố Hồ Chí Minh có quy mô dân số thành thị năm 1979 là 2,7 triệu, cao nhất và cao gấp 3 lần so với thủ đô Hà Nội. Tổng điều tra dân số năm 1999, dân số đô thị của thành phố HCM là 4,2 triệu người, tăng gấp 1,5 lần so với năm 1979. Tỷ lệ tăng dân số thành thị bình quân năm của Hà Nội trong thời kỳ 1979 - 1999 là 8,6%, của TP. Hồ Chí Minh là 7,8%. Đô thị loại II. Đô thị loại II phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, gia lưu trong vùng liên tỉnh, hoặc cả nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước; 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 80% trở lên; 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ và hoàn chỉnh; 4. Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên; 5. Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km2 trở lên. Theo quyết định số 132 -HĐBT (nay là Chính phủ) ký ngày 5/5/1990. Đô thị loại II của Việt Nam trong những năm 1990 gồm có 3 thành phố: Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ. Dựa trên tiêu chí của Chính phủ quy định về phân cấp đô thị của Việt Nam, trong Cuối sách "Dân số học đô thị" được xuất bản năm 2001, đã đưa ra danh sách các thành phố thuộc loại này ở Việt Nam, gồm 10 thành phố: Hải Phòng, Đà Nẵng, Vinh, Huế, Biên Hoà, Cần Thơ, Nam Định, Nha Trang, Quy Nhơn, Vũng Tàu. Nhưng Đà Nẵng và Hải Phòng đã được nâng lên thành đô thị loại 1 nên chỉ còn 8 thành phố nêu trên là đô thị loại 2. Quy mô dân số thành phố loại này là trung bình từ 36 vạn tới 1 triệu người, chiếm 15% dân số đô thị Việt Nam. Đô thị loại III. Đô thị loại III phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh; 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 75% trở lên; 3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; 4. Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên; 5. Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên. Theo sự phân loại trên, đô thị loại III là đô thị do cấp tỉnh quản lý, gồm 12 thành phố: Thái Nguyên, Hạ Long, Đà Lạt, Mỹ Tho, Long Xuyên, Buôn Mê Thuột, Cà Mau, Hải Dương, Thanh Hoá, Việt Trì, Yên Bái, Pleiku. Các thành phố trên chiếm 10% dân cư đô thị cả nước. Đô thị loại IV: Đô thị loại IV phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một tỉnh hoặc một vùng trong tỉnh; 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 70% trở lên; 3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh; 4. Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên; 5. Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên. Đô thị loại IV của Việt Nam thực chất là các đô thị hành chính. Trong những năm 1990 ở Việt Nam có tổng cộng 48 đô thị loại IV như: Cẩm Phả, Vĩnh Long, Cà Mau, Hoà Bình, Lai Châu, Hà Giang.... Theo một số nhà nghiên cứu khoa học về đô thị, đô thị loại IV của Việt Nam là các thị xã, trung tâm của tỉnh, trực thuộc tỉnh, hiện nay ở Việt Nam có 61 đô thị thuộc loại này nằm ở một số vùng như Đồng Bằng sông Hồng (11 đơn vị), Đồng bằng sông Cửu Long (13 đơn vị), Duyên hải Trung Bộ (14 đơn vị), các tỉnh miền núi và trung du Bắc Bộ (16 đơn vị), Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (7 đơn vị). Các đô thị loại IV là trung tâm hành chính, kinh tế của một tỉnh và là đô thị hạt nhân có sức hút kinh tế và có ảnh hưởng lớn về kinh tế, chính trị, văn hoá của tỉnh. Hạ tầng cơ sở, của đô thị loại IV chưa đầy đủ, còn nghèo nàn, lạc hậu sơ với đô thị cấp I, II, III. Dân số đô thị loại IV của Việt Nam chiếm 30% tổng dân số đô thị cả nước. Đô thị loại V. Đô thị loại V phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây: 1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyển ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch vụ, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một huyện hoặc một cụm xã; 2. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động từ 65% trở lên; 3. Có cơ sở hạ tầng đã hoặc đang được xây dựng nhưng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh; 4. Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên. 5. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người /km2 trở lên. Đô thị loại V ở Việt Nam theo quyết định số 132 - HĐBT ngày 5/5/1990 có: Vĩnh An, Tam Điệp, Phú Thọ, Đồ Sơn, Hà Nam, Vị Thanh, Gò Công, Sầm Sơn, Bỉm Sơn, Sông Công, Hưng Yên.... Cho đến nay một số công trình nghiên cứu đã đưa ra số đô thị loại V bao gồm những thị xã trực thuộc tỉnh và những thị trấn trung tâm của một huyện hoặc trực thuộc huyện, tổng số có trên 500 đơn vị quy mô dân số từ 4.000 đến 3 vạn dân chiếm 13% tổng số dân thành thị của Việt Nam. Các thị xã, thị trấn này phần lớn là trung tâm hành chính, thương mại, tiểu thủ công nghiệp có ảnh hưởng trong phạm vi tỉnh liên huyện. Như vậy, xét về tổng thể số các thành phố trên 0,5 triệu dân ở nước ta chưa nhiều. Dân số thành thị hiện nay chiếm 23,7% dân số cả nước với 656 đô thị bao gồm 4 thành phố trực thuộc trung ương, 83 thành phố, thị xã thuộc tỉnh và trên 500 thị trấn thuộc huyện. Đây là tiền đề cũng như thế mạnh của Việt Nam trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Ôn tập - phần 4: Chuyên đề địa lý dân cư và xã hội
Top