Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Ôn tập môn Văn - Thi TN - ĐH
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="hoangthachbs" data-source="post: 33206" data-attributes="member: 22400"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HỌC KÌ I</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>MÔN NGỮ VĂN 12</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px">Năm học 2009 – 2010</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>I.<u>Yêu cầu chung</u></strong>: Học sinh cần nắm vững những đơn vị kiến thức sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong>1.<u>Phần Văn học</u></strong>:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-<em>Tuyên ngôn Độc lập</em> (Hồ Chí Minh).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -<em>Tây Tiến</em> – Quang Dũng.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -<em>Việt Bắc</em> – Tố Hữu.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -<em>Đất nước</em> (Trích trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -<em>Sóng</em> – Xuân Quỳnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-<em>Đàn ghi ta của Lor-ca</em>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> 2.<u>Phần tiếng Việt và Làm văn</u>: </strong>Nắm được các đơn vị kiến thức đã học để vận dụng vào đọc-hiểu văn bản văn học và viết bài văn nghị luận.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>II.<u>Cấu trúc đề thi</u></strong>:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>1.<u>Phần chung dành cho tất cả thí sinh</u></strong> (5 điểm):</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">*<strong>Câu 1</strong> <em>(2 điểm)</em>: tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả. Nội dung kiến thức thuộc phạm vi các đơn vị kiến thức đã nêu ở phần <strong>I</strong>. Cụ thể kiểm tra kiến thức về:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -Văn học sử: hoàn cảnh lịch sử xã hội, đặc điểm, thành tựu…của từng giai đoạn.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-Hoàn cảnh ra đời, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -Giải thích ý nghĩa nhan đề, ý nghĩa một số hình tượng, lời đề từ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">*<strong>Câu 2</strong> <em>(3 điểm)</em>:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -Nghị luận về một tư tưởng đạo lý.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> -Nghị luận về một hiện tượng đời sống.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>2.<u>Phần riêng</u> </strong><em>( 5 điểm):</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Học sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Câu III.a</strong> (theo chương trình chuẩn):</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Nội dung kiến thức đề thi liên quan đến các tác phẩm đã nêu ở phần <strong>I</strong>.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CâuIII.b</strong> (theo chương trình nâng cao). Ngoài nội dung kiến thức yêu cầu đối với học sinh chương trình chuẩn, có thêm nội dung liên quan đến tác phẩm: <em>Tiếng hát con tàu</em> của Chế Lan Viên.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">-----------------------------------------------------------------------------</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP VÀ GỢI Ý LÀM BÀI</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">PHẦN 1: <u>THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP</u></span></strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">TÂY TIẾN (Quang Dũng)</span></strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 1: </span></strong><span style="color: blue">Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue">“Người đi châu mộc chiều sương ấy,</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue">...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue">Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 2</span></strong><span style="color: blue">: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> <strong>Đề 3</strong>: Cảm nhận của anh (chị) đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> ...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 4</span></strong><span style="color: blue">: Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 5: </span></strong><span style="color: blue">Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> ….</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Sông Mã gầm lên khúc độc hành”</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: blue">Gợi ý</span></u></strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: blue">Đề 1</span></u><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Bình giảng đoạn thơ: </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Các ý chính:</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 1. </span></strong><span style="color: black">Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng và của thơ ca thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cả bài thơ là một hồi tưởng, bốn câu thơ bình giảng ở đây cũng là hồi tưởng. Sau cảm hứng tràn đầy về cuộc hành trình đầy gian khổ tự hào của các chiến sĩ Tây Tiến, bài thơ gợi lại những kỉ niệm sâu sắc, một thời từng gắn bó với đoàn quân Tây Tiến. Bên cạnh hình ảnh chan hoà màu sắc, âm thanh và rất tình tứ của "hội đuốc hoa" là cảnh sông nước miền Tây mênh mang mờ ảo.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 2. </span></strong><span style="color: black">Không gian dòng sông trong một buổi "chiều sương" thật lặng lờ, hoang dại. Bên dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại ấy, thiên nhiên qua ngòi bút tài hoa của Quang Dũng như có linh hồn phảng phất trong gió, trong cây:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">" <em>Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</em>" </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 3. </span></strong><span style="color: black">Quang Dũng không tả mà chỉ gợi. Và cái "dáng người trên độc mộc" cũng là gợi, nhưng vẫn làm rõ cái dáng đẹp, khoẻ của những chàng trai, cô gái trên con thuyền độc mộc lao trên sông nước. Như hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng "đong đưa" làm duyên trên dòng nước lũ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 4. </span></strong><span style="color: black">Bốn câu thơ như một bức tranh thuỷ mặc. Nhà thơ không chỉ làm hiện lên trước người đọc vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợi lên cái phần thiêng liêng của cảnh vật. Đó không phải là bức tranh tĩnh vật mà chính là những kỉ niệm đẹp không bao giờ nguôi yên trong kí ức của nhà thơ. Nét đặc sắc nghệ thuật của bốn câu thơ: Những nét vẽ chấm phá, tinh tế, mềm mại, tài hoa, truyền được cái hồn của cảnh vật.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: black"> Đề 2</span></u><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ <strong><em>Tây tiến</em></strong>.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Các ý chính cần có</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 1. Giới thiệu khái quát:</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Quang Dũng (1921-1988) là nghệ sĩ đa tài nhưng nổi bật là thơ. <strong><em>Tây Tiến</em></strong> là bài thơ nổi bật nhất trong đời thơ của ông nói về những kỷ niệm với trung đoàn Tây Tiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Trung đoàn Tây tiến thành lập năm 1947, hoạt động ở vùng biên giới Tây Bắc hoang vu, khắc nghiệt. Đơn vị phần lớn là thanh niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức... Quang Dũng là một thành viên của đoàn quân ấy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Cuối năm 1948, Quang Dũng rời xa Tây Tiến. Cảm xúc về những kỉ niệm dâng trào, ông viết <strong><em>Nhớ Tây Tiến</em></strong> (in lần đầu năm 1949) sau đổi là <strong><em>Tây Tiến</em></strong>. Bài thơ đặc biệt thành công trong việc khắc hoạ hình tượng người lính.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 2. Hình tượng người lính Tây Tiến:</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Vẻ đẹp hào hùng:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Trong cuộc trường chinh gian khổ: người lính ở đây là những trí thức, học sinh, sinh viên xuất thân Hà Nội, chưa quen với gian lao, lại phải ném vào cuộc hành quân dài ngày, địa hình hiểm trở, khắc nghiệt, phải đối mặt với cái chết từ nhiều phía. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Tư thế hành quân, dáng vẻ dữ dội khác thường của người lính (chú ý một số hình ảnh: <em>gục lên súng mũ bỏ quên đời, đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, dữ oai hùm, mắt trừng…</em>)</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Lí tưởng chiến đấu cao đẹp và tinh thần hi sinh cho Tổ quốc (đi sâu phân tích các hình ảnh: những nấm <em>mồ viễn xứ, chẳng tiếc đời xanh, chẳng về xuôi, </em>âm thanh trầm hùng của sông Mã đưa tiễn những người con hi sinh về đất mẹ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Vẻ đẹp của tình người: gian khổ, ác liệt, hi sinh, người lính ở đây vẫn là những con người mơ mộng, lãng mạn, quyến luyến tình người (tình cảm với cô gái Mai Châu mùa cơm mới, dáng kiều thơm của cô gái Hà thành, dáng hình sơn nữ trên con thuyền độc mộc).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Cảm xúc về thiên nhiên: tinh tế trong phát hiện và cảm nhận cái đẹp (một nếp nhà sàn thấp thoáng trong mưa, hồn lau nơi bờ suối, dáng hình sơn nữ buổi hoàng hôn, bông hoa đong đưa trên dòng nước…). Dễ say đắm trước những vẻ đẹp man sơ và khác lạ (dốc thăm thẳm, cồn mây heo hút, thác gầm thét, cọp trêu người…)</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Tâm hồn lạc quan, yêu đời, nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu được thể hiện qua quan niệm lãng mạn về ngời anh hùng (coi cái chết nhẹ tựa lông hồng) và qua nếp sinh hoạt văn hoá ngay trong những ngày gian khổ, hi sinh (những đêm liên hoan văn nghệ trong rừng sâu)</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Nghệ thuật của ngòi bút Quang Dũng trong khắc hoạ hình tượng người lính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Hình ảnh đặc sắc (<em>đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, giữ oai hùm</em>), ngôn từ mới lạ và sự kết hợp của các từ cổ với các từ ngữ dân dã, đời thường (<em>biên cương, viễn xứ, kiều thơm, chiếu, đất, bỏ quên đời, chẳng về xuôi</em>) tạo được vẻ cứng cỏi ngang tàng của người lính gần với các tráng sĩ trong văn học cổ mà vẫn hiện đại.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> + Bút pháp hiện thực đan xen bút pháp lãng mạn, thủ pháp đối lập - tạo nên vẻ lãng mạn, bay bổng của người lính mà vẫn rất chân thực, tạo âm hưởng bi tráng cho bài thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 3. Đánh giá:</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Thành công trong việc khắc hoạ hình tượng ngời lính xuất thân Hà Nội đã làm hoàn thiện gương mặt người lính kháng chiến chống Pháp năm xưa, đặt <em>Tây Tiến</em> vào vị trí không thể thay thế trong thơ ca về đề tài người lính.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Sự tài hoa, tấm lòng xúc động chân thành của Quang Dũng đã dựng nên tượng đài bất tử về người lính vô danh trong cuộc chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue"> <u>Đề 3</u>.</span></strong><span style="color: black"> Các ý chính cần có:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: maroon"> <strong>1. </strong></span><span style="color: black">Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: black">Tây Tiến</span></em></strong><span style="color: black"> là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Quang Dũng và của thơ ca Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. <strong><em>Tây Tiến</em></strong> viết về những kỷ niệm của một đoàn quân chiến đấu ở vùng biên giới Việt - Lào. Đây là một vùng rừng núi hoang vu với nhiều đèo cao, vực sâu, thú dữ… Thiên nhiên khắc nghiệt, hiểm trở nhưng cũng rất hùng vĩ, nên thơ. Đoạn thơ trên đã khắc hoạ rõ nét bức tranh thiên nhiên đặc sắc ấy, đoạn thơ nằm ở phần đầu bài thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: maroon"> <strong>2. </strong></span><span style="color: black">Ba câu thơ đầu tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc. Với bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cương với vẻ đẹp vừa hoành tráng, dữ dội, hiểm trở, vừa huyền bí, hoang sơ nhưng rất đỗi thân thương, gắn bó với người lính. "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" - một câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc gợi lên cảm giác góc cạnh, gồ ghề, đầy nguy hiểm của thiên nhiên đồng thời cũng thể hiện được nỗi vất vả, gian nan của người lĩnh Tây Tiến. "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" - câu thơ vừa mô tả được chiều cao của vách núi vừa thể hiện được sự tinh nghịch, lạc quan của người chiến sĩ. "Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" - câu thơ thứ ba ngắt nhịp ở giữa gợi lên được sự gập ghềnh, khúc khuỷu và hiểm trở của thiên nhiên. Ba câu thơ đầu tái hiện rõ nét những vất vả, gian truân của người chiến sĩ Tây Tiến trên con đường hành quân chiến đấu, chính khung cảnh thiên nhiên đã nâng cao tầm vóc của người chiến sĩ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: maroon"> <strong>3. </strong></span><span style="color: black">Câu thơ cuối "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi" - Quang Dũng sử dụng toàn thanh bằng tạo nên một hình ảnh gần gũi thân thuộc, một dấu hiệu bình yên giữa mênh mông rừng núi hiểm trở, xa lạ. Câu thơ đồng thời cũng thể hiện được tâm trạng thảnh thơi như tếng thở phào nhẹ nhõm của người lính khi lên tới đỉnh dốc và nhìn thấy những bản làng thấp thoáng ẩn hiện giữa làn mưa rừng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue"> <u>Đề 4</u>.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong <strong><em>Tây Tiến</em></strong> của Quang Dũng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> A. Yêu cầu:</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 1.</span></em></strong><span style="color: black">Phân tích, chỉ ra được những đặc điểm của thiên nhiên Tây Tiến - một vùng rừng núi nơi miền Tây Tổ quốc thời kì kháng chiến chống Pháp.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 2.</span></em></strong><span style="color: black">Thấy được bút pháp mô tả thiên nhiên, tấm lòng xúc động chân thành của nhà thơ với những kỉ niệm Tây Tiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> B. Nội dung chính cần có.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 1. Giới thiệu khái quát.</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Quang Dũng (1921 - 1988) là nghệ sĩ đa tài nhưng nổi bật nhất là thơ. <strong><em>Tây Tiến</em></strong> là bài thơ tiêu biểu nhất trong đời thơ của ông nói về những kỉ niệm với trung đoàn Tây Tiến. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Trung đoàn Tây Tiến thành lập năm 1947, hoạt động ở vùng biên giới Tây Bắc hoang vu, khắc nghiệt. Đơn vị phần lớn là thanh niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức… mà Quang Dũng là một thành viên.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Cuối năm 1948 Quang Dũng rời xa Tây Tiến. Cảm xúc về những kỉ niệm dâng trào, ông viết <strong><em>Nhớ Tây Tiến</em></strong> (in lần đầu năm 1949) sau đổi là <strong><em>Tây Tiến</em></strong>. Cùng với việc khắc hoạ hình tượng người lính, bài thơ cũng thành công trong việc khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây Tổ quốc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 2. Hình ảnh thiên nhiên Tây Tiến.</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <strong>a) Vùng núi rừng hiểm trở, hoang vu, khắc nghiệt</strong>. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Dốc cao khúc khuỷu, ngàn thước dựng đứng, chất ngất. Vực sâu heo hút, thăm thẳm, lấp trong sương núi. Vẻ hoang vu xa vắng gợi lên từ những tên làng, tên bản, tên châu rất lạ tai (chú ý các từ tạo hình, sự phối thanh, ngắt nhịp trong cách mô tả thiên nhiên ở đoạn thơ đầu).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black"> b) Thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng. </span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Thiên nhiên Tây Tiến có cái hùng vĩ, trùng điệp, thăm thẳm đồng thời cũng có vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn của nó (chú ý các hình ảnh: hương hoa rừng thoang thoảng trong đêm, nếp nhà sàn thấp thoáng trong mưa bay, dáng hình sơn nữ trên con thuyền độc mộc giữa hai bờ lau sậy hoang vu, hoa trôi đong đưa trên dòng nớc…)</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <strong>c) Thiên nhiên hoang dã, huyền bí, thâm u. </strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Ngòi bút Quang Dũng đã trả lại cho núi rừng Tây Tiến vẻ huyền bí, thâm u ngàn đời của nó<em> (chú ý: những con đường heo hút trong mây, trong sương lấp, những buổi chiều âm vang tiếng gầm thét của những ngọn thác, cảnh đêm đêm cọp trêu người, hồn lau nơi rừng suối…)</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> d) <strong>Nghệ thuật mô tả thiên nhiên của Quang Dũng</strong>. Sử dụng các từ ngữ giàu chất tạo hình, hình ảnh độc đáo, lạ. Nghệ thuật phối thanh, ngắt nhịp. Đặc biệt thủ pháp đối lập, bút pháp hiện thực đan xen bút pháp lãng mạn… làm cho thiên nhiên Tây Tiến vừa dữ dội, hoành tráng mà cũng thơ mộng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đầy thử thách mà không làm con người run sợ, nản lòng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 3. Đánh giá </span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> -Thiên nhiên Tây Tiến chính là cái nền cho sự xuất hiện người lính Hà Nội và bộc lộ phẩm chất của họ: hào hùng và hào hoa. Tạo nên vị trí không thể thay thế của <strong><em>Tây Tiến</em></strong> ở thơ ca về đề tài người lính.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Thiên nhiên cụ thể sinh động trong bài thơ cho thấy tài năng và những kỉ niệm của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến thật sâu sắc, cảm động.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: black">Đề 5</span></u><span style="color: blue">. </span></strong><span style="color: black">Các ý chính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">1. Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu đoạn trích</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Quang Dũng (1921-1988), quê ở huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Ông làm thơ, viết văn và vẽ tranh. Tiêu biểu là tập thơ <em>Mây đầu ô</em> (1986).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - <em>Tây Tiến</em> in trong tập <em>Mây đầu ô</em>. Bài thơ ra đời gắn với một chặng đường hoạt động trong quân đội của nhà thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Bài thơ ra đời khi Quang Dũng rời xa đơn vị, nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội thôi thúc và tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Bài thơ gồm bốn đoạn. Đoạn cần bình giảng là đoạn thứ ba trong thi phẩm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">2. Bình giảng đoạn thơ</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> a) Sơ lược về đoạn thơ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Trên cái nền hùng vĩ và diễm lệ của núi rừng miền Tây (đoạn thơ 1 và 2), tới khổ thơ này chân dung người lính Tây Tiến được thể hiện qua dòng hồi tưởng và nỗi nhớ của Quang Dũng. Hình ảnh người lính Tây Tiến được tái hiện với tầm vóc bi tráng khác thường, tầm vóc của những con người "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" song vẫn đậm chất lãng mạn, thơ mộng, hào hoa.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> b) Hai câu thơ đầu</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">"Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Quân xanh màu lá dữ oai hùm"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Bệnh sốt rét làm rụng hết tóc và màu da xanh như lá của đoàn binh Tây Tiến là hiện thực khắc nghiệt được diễn tả bằng phép tạo hình thật dữ dội: vừa tột cùng cơ cực (không mọc tóc) vừa lẫm liệt kiêu hùng (dữ oai hùm). Hai câu thơ bật lên từ hiện thực trần trụi mà vẫn tạo được vẻ đẹp khác thường của người lính. Cụm từ "dữ oai hùm" thể hiện cái đẹp của dũng khí, nét oai phong của người chiến binh. Người chiến sĩ Tây Tiến mang cái oai linh của núi rừng trong dáng vẻ lẫn cốt cách của mình.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> c) Hai câu thơ tiếp theo diễn tả sinh động vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Ý chí đánh giặc "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" được diễn tả qua hình ảnh "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới". Người lính với ý chí ấy lại rất lãng mạn, hào hoa trong đời sống tình cảm: quê hương, đôi lứa. Cái chí và cái tình của người lính được thể hiện thật đẹp, lãng mạn. Cái chung và cái riêng không mâu thuẫn nhau, tạo nên vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ Tây Tiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> d) Hai câu 5 và 6</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">"Rải rác biên cương mồ viễn xứ</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> "Rải rác biên cương mỗ viễn xứ" là một phần bức tranh hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh: mất mát, đau thương. Người lính Tây Tiến không ngần ngại nhìn thẳng vào hiện thực đó. Họ sống có lý tưởng cao đẹp, dám xả thân vì Tổ quốc, "chẳng tiếc đời xanh". Câu thơ 6 mang âm hưởng của những câu thơ cổ diễn tả "Chí làm trai dặm nghìn da ngựa", coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Đó là lời thề cảm tử trước lúc lên đường.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> (Chú ý các từ Hán Việt: "biên cương", "viễn xứ", làm tăng vẻ đẹp tôn nghiêm của những nấm mồ người chiến sĩ).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> e) Hai câu thơ cuối: </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">"Áo bào thay chiếu anh về đất</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Sông Mã gầm lên khúc độc hành"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Gợi âm hưởng bi tráng. Ngời lính Tây Tiến hy sinh, trở về với đất mẹ trong sự tiếc thương, ngưỡng mộ của bao thế hệ, "Áo bào thay chiếu" là sự thật bi thảm: những người lính hy sinh không có cả đến manh chiếu bọc thân. Song thái độ yêu thương trân trọng đối với đồng đội và cảm hứng lãng mạn của thi sĩ tạo nên ở Quang Dũng cái nhìn của chủ nghĩa anh hùng cổ điển trước cái chết: Người chiến sĩ hy sinh được bọc trong những tấm "áo bào" sang trọng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Câu thơ cuối vang lên như khúc nhạc kỳ vĩ. Âm hưởng của khúc chiêu hồn tử sĩ dội lên từ chữ "gầm". Tiếng gầm của sông Mã nổi lên thành tiếng khóc lớn của thiên nhiên tiễn đưa các anh về cõi vĩnh hằng. Sự hy sinh cao cả cần có sự tiễn đưa lớn. Tới đây, ấn tượng đọng lại trong lòng người đọc là âm điệu bi thương nhưng rất hào hùng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">3. Kết luận</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đoạn thơ kết hợp hài hoà bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn, sử dụng xen kẽ các từ Hán Việt, thuần Việt, lối diễn tả cường điệu.... tạo nên âm hưởng bi hùng khi viết về các chiến sĩ Tây Tiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> -<em>Tây Tiến</em> của Quang Dũng góp phần cùng thơ ca kháng chiến làm ngời lên hình ảnh con người đẹp nhất của một thời: hình ảnh người lính: "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>VIỆT BẮC (Tố Hữu)</strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black">Đề 1</span></strong><span style="color: black">: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">“Mình đi có nhớ những ngày</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son” </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black">Đề 2</span></strong><span style="color: black">: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">“Ta về mình có nhớ ta</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">Nhớ ai tiến hát ân tình thuỷ chung”</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: black">Gợi ý</span></u></strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: blue">Đề 1</span></u><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Các ý chính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Phần thứ nhất bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm "Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng" của cả một thời kỳ vận động cách mạng và thời kỳ kháng chiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> 1. Trong cấu tứ toàn bài, tác giả đã tưởng tượng, sáng tạo ra một đôi bạn tình Mình - Ta, tưởng tượng ra kẻ ở lại là Việt Bắc và người ra đi là những cán bộ về xuôi hát đối đáp với nhau. Trong cuộc hát đối đáp giao duyên chia tay lịch sử này, Việt Bắc là kẻ ở lại lên tiếng trước, nhớ về một thời xa hơn, thời vận động cách mạng, đấu tranh gian khổ, khoảng sáu năm trước Cách mạng tháng Tám, để sau đó, kẻ ra đi nhớ lại kỷ niệm thời kháng chiến chín năm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> 2. Lời của Việt Bắc ở đây chỉ có mười hai câu lục bát nhưng tất cả đều xoáy vào kỷ niệm không thể nào quên của những ngày cách mạng còn trong trứng nước.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Trước hết là kỷ niệm của một thời vận động đấu tranh cách mạng gian nan và khổ cực. Những từ ngữ, những hình ảnh chỉ cần nhắc lại là cũng đủ tạo nên nỗi nhớ cảm động:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <em>"Mình đi có nhớ những ngày</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Hình ảnh mưa lũ, mây mù vừa là tả thực nhưng cũng vừa là ẩn dụ có ý nghĩa tượng trưng, nhắc lại để cho người trong cuộc nhớ đến bao nhiêu khó khăn, thử thách, về những lúc khốn khó, cơ cực mà đồng bào và cán bộ đã phải chịu đựng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đó là những kỷ niệm thắm thiết nghĩa tình sâu nặng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Cũng chính trong hoàn cảnh ấy, xứ sở Việt Bắc, con người Việt Bắc càng "đậm đà lòng son", cưu mang cho cách mạng, cùng chung mối thù, cùng chịu đựng gian khổ, hy sinh. Bao nhiêu điều tốt đẹp đọng lại trong cụm từ - quán ngữ: "đậm đà lòng son".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Biện pháp tiểu đối với sử dụng sáng tạo càng làm nổi bật cảm xúc. Câu thơ "Miếng cơm chấm muối / mối thù nặng vai" tạo một tiểu đối vừa gợi gian khổ vừa như cụ thể hóa mối thù của cách mạng: phát xít Nhật, thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Mối thù dân tộc như đè nặng lên hai vai trách nhiệm của mọi người. Cũng như vậy, ở tiểu đối "Hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son" vừa gợi cho ta nhớ về những mái nhà tranh nghèo của đồng bào Việt Bắc và tấm lòng son đỏ của họ dành cho cán bộ, chiến sĩ, cho cách mạng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đoạn thơ ngắn tám câu đã điệp từ đến bốn từ "mình" và bốn từ ngữ "nhớ", "có nhớ". Những từ "mình" điệp ở đầu mỗi câu thơ đã tạo ra một giọng điệu trữ tình nghe thiết tha, êm ái, ngọt ngào. Những từ "nhớ", "có nhớ" gợi đến âm hưởng của ca dao, dân ca, góp phần diễn tả một cách cảm động tràn đầy nỗi nhớ về cái nôi Việt Bắc - quê hương cách mạng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Từ đạo lý truyền thống của dân tộc, tác giả đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, góp phần làm nổi bật chủ đề của toàn bài: ân tình cách mạng. Việt Bắc là quê hương chung của mọi người, là cội nguồn của sức mạnh làm nên thắng lợi của cách mạng, của kháng chiến.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Bằng giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của ca dao, dân ca, của điệu thơ lục bát đậm đà bản sắc dân tộc, Tố Hữu nhắn nhủ với chúng ta hãy nhớ mãi, hãy giữ lấy cái đạo lý ân tình chung thủy quý báu của cách mạng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <strong><u> Đề </u></strong></span><strong><u><span style="color: blue">2</span></u></strong><strong><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Các ý chính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - <em>Việt Bắc</em> của Tố Hữu là một bài thơ hay, tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Thông qua cuộc đối thoại tưởng tượng giữa người ở và người đi trong ngày chiến thắng, bài thơ đã thể hiện niềm nhớ thương tha thiết và tình cảm đằm thắm, sắt son của nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời cũng thể hiện tình cảm của cán bộ kháng chiến với thiên nhiên núi rừng và con người Việt Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Giữa rất nhiều đoạn thơ biểu hiện nỗi nhớ của người cán bộ sắp về xuôi, đoạn thơ sau đây là đặc sắc nhất:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">"Ta về, mình có nhớ ta</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> ...</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Đoạn thơ gồm mười câu ghi lại nỗi nhớ của nhà thơ và cũng là của cán bộ đối với cảnh và người Việt Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Mười câu thơ nhịp nhàng ấy vừa là một bộ phận hữu cơ của bài thơ vừa biểu hiện một ý thơ hoàn chỉnh. Mở đầu là câu giới thiệu chung về nội dung xúc cảm của đoạn thơ:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <em>"Ta về, mình có nhớ ta</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Ta về, ta nhớ những hoa cùng người"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta" vừa là lời thoại, nhưng đồng thời vừa là cái cầu nối sang câu dưới, là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình. Ra về, lòng vẫn nhớ. Nhớ nhất, lưu luyến nhất <em>hoa cùng người</em>. <em>Hoa</em> ở đây là thiên nhiên; thiên nhiên đẹp, tươi sáng như hoa vậy. Hoà vào thiên nhiên ấy là con người. <em>Hoa cùng người</em> là hai bộ phận khăng khít không thể tách rời trong bức tranh Việt Bắc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Tám câu thơ còn lại tràn ngập ánh sáng, đường nét và màu sắc tươi tắn. Cảnh và người hoà quyện vào nhau. Trong bốn cặp lục bát, câu sáu dùng cho nhớ cảnh, câu tám nhớ người. Cảnh và người trong mỗi cặp câu lại có những điểm, sắc thái riêng. Cứ thế đoạn thơ lần lượt gợi nhớ những vẻ đẹp nên thơ, mở ra trước mắt người đọc những phong cách đa dạng về đường nét, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, gợi ở chúng ta những rung động trước khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa mênh mông, man mác.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Phong cảnh mà tác giả gợi tả ở đây là phong cảnh núi rừng diễn biến qua vẻ đẹp riêng của bốn mùa trong năm: mùa đông, rừng biếc xanh đột ngột, đây đó bùng lên màu đỏ tươi rói của hoa chuối rừng như những bó đuốc thắp lên sáng rực. Xuân sang, rừng lại ngập trắng hoa mơ "nở trắng rừng". Cái màu trắng dìu dịu, tinh khiết phủ lên cả cánh rừng, gợi lên một cảm giác thơ mộng, bâng khuâng. Rồi hè đến, "Ve kêu rừng phách đổ vàng". Chỉ trong một câu thơ mà ta thấy được cả thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo mùa hè - hè đến - cây phách chuyển màu vàng. Sự đổi thay sinh động ấy làm sống dậy thời gian. Và cảnh rừng đêm thu dưới ánh trăng hoà bình âm vang tiếng hát. Như vậy có buổi trưa tràn đầy ánh nắng, có ban đêm êm dịu. Mùa nào cũng đẹp, cũng đáng yêu, mỗi mùa là một bức tranh.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Một vẻ đẹp nữa trong bộ tranh tứ bình ấy là vẻ đẹp con người. Con người và những hoạt động của con người là một bộ phận không thể tách rời trong khung cảnh Việt Bắc. Dường như khó có thể hình dung "đèo cao nắng ánh" lại thiếu hình ảnh người lên núi, mùa xuân lại thiếu cảnh "người đan nón", hè sang lại thiếu cảnh "cô em gái" đi hái măng. Thiên nhiên và con người đã hoà quyện và tô điểm cho nhau. Và trong nỗi nhớ nhà của người ra đi, kỷ niệm về những con người Việt Bắc là kỷ biện đậm đà nhất, sâu sắc nhất. Trong nỗi nhớ, con người lại càng thêm gần gũi, gần với thiên nhiên và gần bên nhau.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Bao trùm cả đoạn thơ là tình cảm nhớ thương tha thiết, tiếp tục âm hưởng chung của nghệ thuật ca dao. Những câu thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, câu nọ gợi câu kia, ý nọ gợi tiếp ý kia cứ trào lên dạt dào cảm xúc qua cách xưng hô "mình - ta" thắm thiết. Nhạc điệu dịu dàng, trầm bổng khiến cả đoạn thơ mang một âm hưởng bâng khuâng, êm êm như một khúc hát ru - khúc hát ru kỷ niệm. Đặc biệt từ <em>nhớ </em>được lặp lại nhiều lần, mỗi lần một sắc thái khác nhau và cấp độ tăng lên làm cụ thể hơn tấm lòng lưu luyến của tác giả với chiến khu, với cảnh và người Việt Bắc. Đoạn thơ được mở đầu bằng câu thơ kiểu dân gian "Ta về, mình có nhớ ta" thì cuối đoạn dường như đã được trả lời. Cả <em>ta</em> và <em>mình</em> đều cùng chung nỗi nhớ, cùng chung "tiếng hát ân tình" và ân tình sâu nặng ấy mãi còn lưu luyến, vấn vương trong những tâm hồn chung thuỷ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Có thể nói đoạn thơ này là một trong những đoạn hay nhất của <em>Việt Bắc</em>, nó có giá trị tạo hình cao, được cấu trúc cân đối, hài hoà. Cảnh và người đều đẹp, đều đáng yêu. Cảnh và người hoà quyện vào tình cảm thắm thiết của tác giả.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>PHẦN 2: THƠ CA VIẾT TRONG GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca <em>Mặt đường khát vọng</em>- Nguyễn Khoa Điềm)</strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề 1</strong>:Bình giảng đoạn thơ sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">“Trong anh và em hôm nay</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Làm nên đất nước muôn đời”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề 2</strong>: Anh/chị hãy trình bày những cảm nhận về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất nước (trích tường ca Mặt đường khát vọng). Bình giảng đoạn thơ sau:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">“Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">…</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đất nước có từ ngày đó…”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Gợi ý</u></strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong><u>Đề<span style="color: blue"> 1</span></u><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Bình giảng đoạn thơ trong <strong><em>Đất nước </em></strong>của Nguyễn Khoa Điềm.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: black"> Các ý chính cần có</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 1. Giới thiệu khái quát</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ. Tác phẩm của ông thường viết về phong trào đấu tranh cách mạng ở Huế thời Mĩ - Ngụy. <strong><em>Đất nước</em></strong> là chơng V trong 9 chương của trường ca <strong><em>Mặt đường khát vọng </em></strong>(1974) - tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Đoạn trích trên đây nằm trong phần đầu, thể hiện một cách cảm nhận mới mẻ về đất nước: đất nước là sự thống nhất giữa riêng và chung, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thế hệ này với thế hệ khác.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 2. Bình giảng</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: maroon"> a) Cảm nhận mới mẻ về đất nước</span></em><span style="color: black"> (9 dòng đầu)</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - 2 dòng mở đầu: bằng giọng điệu tâm tình của đôi lứa, cách nói nhẹ nhàng, chừng mực, nhà thơ đưa ra một nhận thức mới về đất nước: đất nước thật gần gũi, thân thiết, ở ngay trong mỗi con người chúng ta, "trong anh và em".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - 4 dòng thơ tiếp theo (<em>Khi hai đứa… vẹn tròn, to lớn</em>): cần bình giảng kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng về ngôn từ (<em>khi/khi, Đất Nước/Đất Nước…</em>) và cách sử dụng các tính từ đi liền nhau nhằm chứng minh: đất nước là sự thống nhất hài hoà giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc, cá nhân với cộng đồng. Đất nước là kết quả của tinh thần đoàn kết dân tộc và tình yêu thương.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - 3 dòng thơ tiếp theo (<em>Mai này… mơ mộng</em>): không chỉ nói lên quan niệm đất nước là sự thống nhất hài hoà giữa các thế hệ hôm qua, hôm nay, ngày mai mà còn là niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của đất nước. Các từ ngữ: mai này, lớn lên, tháng ngày mơ mộng… cần được phân tích kĩ để thấy ý nghĩa của nó trong việc biểu đạt nội dung trên. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Hai chữ Đất Nước trong toàn chương và trong đoạn trích được viết hoa như một mĩ tự thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với đất nước và tạo nên nỗi xúc động thiêng liêng cho người đọc. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> (Cần so sánh với hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi và hình tượng đất nước của Tố Hữu, Chế Lan Viên… thời chống Mĩ để thấy nét độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm)</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: maroon"> b) Trách nhiệm với đất nước</span></em><span style="color: black"> (4 dòng thơ còn lại).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - 4 dòng thơ nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất nước mà như một lời nhắn nhủ tha thiết, chân thành. Bởi đất nước được cảm nhận hết sức thiêng liêng mà thật gần gũi: "<em>là máu xương của mình</em>". "<em>Gắn bó", "san sẻ", "hoá thân"… </em>vừa là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ, là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Những dòng thơ hay ở cả nghĩa đen và nghĩa bóng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Sử dụng các từ mệnh lệnh: "<em>phải biết</em>", một loạt từ chỉ hành động liên tiếp nhưng đoạn thơ không phải là những lời răn dạy, giáo huấn khô khan, khó tiếp nhận. Trái lại vẫn rất thơ và dễ đi vào lòng người. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: maroon"> 3. Đánh giá</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đoạn thơ tập trung được những phẩm chất tiêu biểu của <strong><em>Mặt đường khát vọng</em></strong> : tính chính luận hài hoà với chất trữ tình, giọng thơ tha thiết, dịu ngọt, ngôn từ hình ảnh đẹp, sáng tạo.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Viết về đề tài quen thuộc: đất nước nhưng thơ Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích vẫn có vị trí riêng. Những nhận thức mới mẻ về đất nước, tình cảm xúc động thiêng liêng của đoạn thơ gợi được lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước ở người đọc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong> <u>Đề 2</u><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Các ý chính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">1. Cảm nhận về đất nước được biểu hiện trong chương Đất Nước</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> a) Giới thiệu đôi nét về tác giả, những đóng góp cho thơ ca Việt Nam hiện đại, vị trí của chương <em>Đất Nước</em>, những phát hiện và đóng góp của nhà thơ trong quan niệm về đất nước - lý giải định nghĩa về đất nước (Có thể mở rộng liên hệ với Nguyền Đình Thi, Hoàng Cầm, Tố Hữu khi biểu hiện chủ đề đất nước trong thơ).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Trước hết, đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi nhất, thân thiết nhất và cũng bình dị nhất trong đời sống vật chất và tâm hồn mỗi con người bình thường: gắn với những chuyện "ngày xửa ngày xưa", miếng trầu bà ăn, với sự lam lũ và tảo tần "xay, giã, giần, sàng", với tình nghĩa thuỷ chung như "gừng cay muối mặn"...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> b) Đất nước được tác giả cảm nhận từ phương diện địa lý và lịch sử thời gian, không gian: Những huyền thoại về Lạc Long Quân và Âu Cơ, về đất Tổ Hùng Vương và ngày giỗ Tổ, về con chim phượng hoàng, con cá ngư ông... gợi lên một thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông vô tận.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> c) Đất nước còn được cảm nhận như một sự thống nhất các yếu tố lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục; sự gắn bó giữa thế hệ này với thế hệ nối tiếp khác để:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">"Trong anh và em hôm nay</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Đều có một phần Đất Nước"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black">và một tinh thần trách nhiệm:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <em>"Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Làm nên Đất Nước muôn đời..."</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> d) Đỉnh cao của cảm xúc trữ tình cũng là điểm hội tụ tư tưởng cốt lõi của đoạn trích: Đất nước này là đất nước của Nhân dân.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đó là những địa danh, những hiện tượng, những con người... gần gũi quen thuộc, thiêng liêng và gắn bó: hòn Trống Mái, núi Vọng Phu, những ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đất nước gắn với những con người vô danh bình dị: "Không ai nhớ mặt đặt tên – Nhưng họ đã làm ra Đất Nước".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Tóm lại:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> * Cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự phát hiện, đóng góp và làm sâu sắc thêm ý niệm về Đất Nước của thơ thời chống Mỹ cứu nước.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> * Nhà thơ đã tạo ra được một giọng điệu riêng, không khí riêng, không gian nghệ thuật riêng đầy màu sắc sử thi, đưa người đọc vào thế giới của truyền thuyết, huyền thoại nhưng lại mới mẻ và hiện đại trong hình thức thể hiện bằng thể thơ tự do. Đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệ thuật.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">2. Bình giảng đoạn trích</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Bình giảng chín câu thơ đầu sẽ thấy đợc nhận thức của tác giả về đất nước theo phương diện lịch sử - văn hóa. Các ý chính cần khai thác:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> a) Đất nước có tự "ngày xưa", lịch sử đất nước gắn liền với một nền văn hóa lâu đời của dân tộc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Hình ảnh "ngày xửa ngày xưa" mẹ kể gợi về đất nước một thời thanh bình xa xăm trong ca dao, cổ tích...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Hình ảnh "miếng trầu bà ăn" là truyền thống, phong tục của người Việt, làm người đọc có thể liên tởng đến linh hồn của một quốc gia.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> b) Đất nước lớn lên từ trong vất vả đau thương cùng với những cuộc trường chinh không nghỉ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Phân tích hình ảnh "cây tre" - biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam: "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy" gợi liên tưởng đến đoạn đường trường bốn ngàn năm chìm trong máu lửa của một dân tộc bất khuất luôn phải đương đầu với những kẻ thù tàn bạo nhất, quyết bảo vệ đến cùng nòi giống và xứ sở của mình.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Hình ảnh "Tóc mẹ thì bới sau đầu", "hạt gạo phải một nắng hai sương..." gợi sự tần tảo, vất vả, lam lũ của đất nước và của những con người làm ra đất nước này.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> c) Đất nước của những con người sống nghĩa tình, thuỷ chung son sắt</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Phân tích câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" với thành ngữ "gừng cay muối mặn" quen thuộc, với những câu ca dao đằm thắm nghĩa tình "Tay bưng chén muối đĩa gừng...".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> d) Phân tích, khái quát chung về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Khi làm có thể kết hợp phân tích nội dung với nghệ thuật, nhng cần làm nổi bật những ý khái quát là:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết, cổ tích tạo nên những hình tượng, những ý thơ, tứ thơ mới mẻ, độc đáo: "gừng cay muối mặn", "ngày xửa ngày xưa...".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Hình tượng thơ có sức mạnh gợi cảm. Mỗi câu chữ đều gợi liên tởng đến những chiều sâu của không gian và thời gian, của lịch sử và văn hóa với biết bao thăng trầm, đổi thay của đất nước, của chính những con người đã làm nên đất nước này.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Lặp từ "Đất nước" (5 lần): Sự hiện diện gần gũi trong muôn mặt đời thường của đất nước, đất nước của nhân dân.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> -Giọng thơ tâm tình, tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm mà linh hoạt về nhịp điệu góp phần biểu hiện chủ đề đất nước trong bút pháp chính luận - trữ tình.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>SÓNG (<em>Xuân Quỳnh</em>)</strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 1</span></strong><span style="color: blue">: Cảm nhận về đoạn thơ sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> “Con sóng dưới lòng sâu</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue">...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue">Cả trong mơ còn thức”</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 2</span></strong><span style="color: blue">: Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Phân tích đoạn thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> “Con sóng dưới lòng sâu</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> ...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Hướng về anh một phương”</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 3</span></strong><span style="color: blue">: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> “Cuộc đời tuy dài thế</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> ...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Để ngàn năm còn vỗ”.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: blue">Đề 4</span></strong><span style="color: blue">: “Ôi con sóng ngày xưa ...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Cả trong mơ còn thức”.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: blue"> Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đề 5</strong>: Ph©n tÝch h×nh tîng sãng trong bµi th¬ “Sãng” cña Xu©n Quúnh.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: blue">Gợi ý</span></u></strong></span></span></p> </p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u><span style="color: blue">Đề 1</span></u><span style="color: blue">.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích:</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt nỗi bật của thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - <em>Sóng</em> là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Bài thơ được in ở tập <em>Hoa dọc chiến hào </em>(1968).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đoạn thơ trích nằm ở phần giữa của bài thơ. Có thể xem đó là đoạn tiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn thơ này, hai hình tượng <em>sóng</em> và <em>em</em> luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, sự thủy chung tha thiết của nhà thơ. Mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đều có thể tìm thấy sự tương đồng với một đặc điểm nào đó của <em>sóng.</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">2. Bình giảng 6 câu đầu:</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: <em>lòng sâu - mặt nước, ngày - đêm.</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Nỗi nhớ thường trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏi cả vào trong giấc mơ, trong tiềm thức (<em>Cả trong mơ còn thức</em>).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Cách nói có cường điệu nhưng đúng và chân thành biểu hiện nỗi nhớ của một tình yêu mãnh liệt (<em>Ngày đêm không ngủ được</em>).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thoả, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình (<em>Lòng em nhớ đến anh</em>).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">3. Bình giảng 4 câu tiếp theo:</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Khẳng định lòng chung thủy: dù ở phương nào, nơi nào cũng chỉ <em>hướng về anh - một phương.</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Trong cái mênh mông của đất trời, đã có <em>phương bắc</em>, <em>phương nam</em> thì cũng có <em>phương anh</em>. Đây chính là "phương tâm trạng", "phương" của người phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">4. Một số điểm đặc sắc về mặt nghệ thuật của cả đoạn thơ:</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Thể thơ 5 chữ đợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: <em>con sóng</em> (3 lần), <em>dưới lòng sâu - trên mặt nước, dẫu xuôi -</em> <em>dẫu ngược...</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <strong><em>5. Kết luận chung:</em></strong></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động những trạng thái cảm xúc, những khát khao mãnh liệt của một người phụ nữ đang yêu.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Từ đoạn thơ, có thể nói tới tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong tình yêu: táo bạo, mạnh mẽ nhưng vẫn giữ được nét truyền thống tốt đẹp (sự thủy chung, gắn bó).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u> Đề 2</u><span style="color: blue">.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Các ý chính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Giới thiệu vài nét về tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988), là nữ thi sĩ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - <em>Sóng</em> là bài thơ tình tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh - luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó. Bài thơ được rút ra từ tập thơ <em>Hoa dọc chiến hào</em> (1968).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> * Bình giảng</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 1. Nỗi nhớ được biểu hiện bằng hình tượng "Sóng"</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Biện pháp nghệ thuật:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Dùng từ đối lập: dưới - trên; lòng sâu - mặt nước;</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Dùng điệp từ "con sóng" ba lần;</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Nhân hóa: "con sóng nhớ bờ, ngày đêm không ngủ".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Cách diễn đạt trên đây nhằm thể hiện nỗi nhớ dồn lên tầng tầng, lớp lớp như từng đợt sóng. Con sóng nhớ bờ thao thức, trào dâng tưởng chừng tới tột độ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Tất cả nhằm thể hiện nỗi nhớ da diết trong tâm hồn người con gái đang yêu. Nỗi nhớ tầng tầng lớp lớp đan xen nhau, nối tiếp nhau, thôi thúc, giục giã. Đó là nỗi nhớ của một tâm hồn không bao giờ yên định vì “Tình yêu muôn thuở/ Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon"> 2. Nỗi nhớ được biểu hiện trực tiếp</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Thường trực, liên tục, cho dù đó là đêm hay ngày:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - <em>"Lòng em nhớ đến anh</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Cả trong mơ còn thức</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - <em>Nơi nào em cũng nghĩ</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Hướng về anh - một phương"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Xuân Quỳnh đã tìm được cách nói đạt nhất để biểu hiện nỗi nhớ trong tình yêu: ngủ, thức ("dẫu xuôi", "dẫu ngược") đều không yên vì nhớ mong, vì đợi, chờ, vì hướng "về anh".</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh có màu sắc của ca dao:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> <em>"Nhớ ai bổi hổi bồi hồi</em></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black"> Như đứng đống lửa như ngồi đống than"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Đó là trạng thái bồn chồn, xao xuyến, không ổn định, bứt rứt như cắn xé, như giục giã lòng người, đứng ngồi không yên vì nỗi nhớ thường trực.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">3. Kết luận</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Đây là một trong những khổ thơ hay, bộc lộ nỗi nhớ khi đang yêu trong bài <em>Sóng</em> của Xuân Quỳnh.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Cả bài thơ là những con sóng tâm tình của tác giả đợc khơi dậy khi đứng trước biển cả. Sóng là một hình tượng ẩn dụ, là sự hoá thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ, lúc thì hoà nhập, lúc lại là sự phân thân của "em". Người phụ nữ trong bài thơ soi vào sóng để thấy rõ lòng mình, thể hiện tâm trạng của mình khi đang yêu thật xác đáng và đẹp đẽ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black"> <u>Đề 3</u></span><span style="color: blue">.</span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">1.</span></em></strong><span style="color: black"> <em>Sóng </em>là một bài thơ tiêu biểu cho thơ tình yêu của Xuân Quỳnh. Bài thơ có âm hưởng dào dạt như nhịp những con sóng - thực ra việc diễn tả nhịp điệu bên ngoài (sóng) chỉ là để diễn tả nhịp điệu bên trong của tâm hồn (những cảm xúc, suy tư trong tình yêu). Nói cách khác, bên cạnh hình tượng sóng, bài thơ còn có một hình tượng khác, luôn gắn liền với sóng, là "em". Sóng chính là sự hoá thân, là hình ảnh ẩn dụ của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Ngời phụ nữ ấy soi vào sóng để thấy mình rõ hơn, nhờ sóng để biểu hiện những trạng thái xúc động, những nỗi khao khát của lòng mình, để khẳng định tình yêu.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">2.</span></em></strong><span style="color: black"> Ngay từ lời mở đầu, Xuân Quỳnh đã dùng hình tượng sóng để biểu hiện khát vọng tình yêu. Tình yêu cũng như sóng luôn là chuyện của muôn đời. Nhu cầu nhận thức về tình yêu cũng là biểu hiện cụ thể của tình yêu; khi nào còn mong muốn hiểu biết về tình yêu của mình thì người ta còn yêu nhau. Tình yêu luôn có người bạn đồng hành là nỗi nhớ, là nỗi lo âu và suy tư - qua đó có thể thấy quan niệm tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh vừa có nét mới mẻ, hiện đại vừa có cội nguồn sâu xa từ tình cảm truyền thống của dân tộc.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">3.</span></em></strong><span style="color: black"> Xuân Quỳnh đã kết thúc bài thơ với những cảm nhận rất tinh tế về sự trôi chảy không ngừng của thời gian, với ước vọng thật mãnh liệt về sự bất tử của tình yêu:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">"Cuộc đời tuy dài thế</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Năm tháng vẫn đi qua</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Như biển kia dẫu rộng</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Mây vẫn bay về xa</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Làm sao được tan ra</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Thành trăm con sóng nhỏ</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Giữa biển lớn tình yêu</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: black">Để ngàn năm còn vỗ"</span></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Biển dài rộng tới đâu rồi cũng có bờ, có giới hạn và những đám mây không thể dừng lại mãi mãi trên biển mà chúng phải tiếp tục cuộc hành trình trên bầu trời để đi về cõi vô tận xa xăm. Cũng thế, cuộc đời con người tuy dài nhng không phải là vĩnh viễn, dù con người không mong đợi nhưng năm tháng vẫn bình thản trôi qua đời người theo quy luật tất yếu khắc nghiệt của thời gian.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Nếu khổ thơ trên là một so sánh thì khổ thơ sau là một ẩn dụ, hai khổ thơ hình thành quan hệ tương phản giữa cái hữu hạn và vô hạn. Trong cái hữu hạn của đời mình, con người vẫn luôn khao khát, mong mỏi tình yêu của mình là vô hạn, là bền vững muôn đời. Niềm khao khát ấy Xuân Quỳnh lại gửi vào hình tượng sóng: những con sóng tan ra không phải để biến mất trên đại dương mà để hoá thân, để tồn tại vĩnh viễn trong vô tận những con sóng khác - cũng thế, con người sẽ ra đi nhưng tình yêu còn ở lại, một tình yêu vô tận, vĩnh hằng như sóng trên biển khơi. Thực ra không phải chỉ ở thời thiếu nữ nhiều sôi nổi, say mê mà cả về sau này, khi đã phải chịu đựng nhiều đau khổ, đã từng trải, cái khát vọng được còn lại mãi mãi tình yêu của mình vẫn là ước muốn tha thiết nhất trong trái tim giàu yêu thương ấy (<em>Tự hát, Thơ tình cuối mùa thu, Thời gian trắng</em>).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">4.</span></em></strong><span style="color: black"> Nhờ hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động những trạng thái cảm xúc, những khao khát, suy tư trong tình yêu, nhất là khẳng định được sự bất tử của tình yêu chân chính. Có thể nói đến Xuân Quỳnh với bài thơ <em>Sóng</em>, thơ ca cách mạng Việt Nam mới bắt đầu có một tiếng nói trực tiếp bày tỏ những cảm nghĩ rất sôi nổi, mạnh mẽ và cũng rất tự nhiên, chân thành của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <strong><u>Đề 4</u><span style="color: blue">.</span></strong><span style="color: black"> Các ý chính:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">1. Sức gợi cảm phong phú của hình tượng "sóng" trong sự liên hệ đối sánh với nhân vật trữ tình "em"</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Để làm nổi bật ý này, bài làm có thể phân tích theo mấy ý nhỏ sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> 1.1. <em>Sự liên hệ đối sánh giữa hình tượng "sóng" và nhân vật trữ tình "em" trong bài thơ</em>: Có thể giới thiệu, giải thích khái quát, ngắn gọn đặc điểm nghệ thuật chung của bài thơ (lưu ý cách xây dựng hình tượng, cấu tứ có sự soi chiếu bổ sung giữa "sóng" và "em", chủ yếu nhằm làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> 1.2. <em>Trong đoạn thơ này, sự liên hệ đối sánh giữa "sóng" và "em" thật sự đã gợi được những liên tưởng phong phú.</em> Cụ thể:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - "Sóng" xưa nay "vẫn thế"; cũng như tình "em" mãi "khát vọng" "bồi hồi" (<em>"Ôi con sóng ngày xưa… Bồi hồi trong ngực trẻ"</em>).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - "Sóng" khó biết khởi nguồn "từ đâu"; cũng như tình "em" khó biết bắt đầu từ "khi nào" ("<em>Trước muôn trùng sóng bể... Khi nào ta yêu nhau</em>").</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - "Sóng" luôn thao thức vì "nhớ bờ"; cũng như "em" luôn thao thức "nhớ đến anh" ("<em>Con sóng dưới lòng sâu... Cả trong mơ còn thức</em>"), v.v...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">2. Sự liên hệ đối sánh giữa "sóng" và "em" cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc thật bất ngờ:</span></em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Để làm nổi bật ý này có thể phân tích các ý cụ thể sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black"> 2.1</span></strong><span style="color: black">. Bất ngờ ngay trong việc gợi cảm nhận về sự giống nhau giữa "sóng" và "em". Chẳng hạn: cả hai cùng gợi một khát vọng muôn thuở, muôn đời; cùng gợi một nỗi thao thức không nguôi; cùng gợi những băn khoăn suy nghĩ tìm kiếm đến ngọn nguồn; "sóng" là sự sống của biển cũng như "nhớ" và "khát vọng" là sự sống của tình yêu, sự sống của "em"... Những miêu tả, cảm nhận như vậy đều bất ngờ, mới mẻ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> (Có thể liên hệ, phân tích thêm để làm rõ việc Xuân Quỳnh dùng "sóng" trong trạng thái <em>động</em> để gợi tả tình yêu của người phụ nữ là một bất ngờ, vì xưa nay thơ ca thường nhìn nhận tình yêu của giới nữ ở trạng thái <em>tĩnh</em>, <em>thụ động</em>; đặt "sóng" và "em" cạnh nhau trong sự đối sánh tương đồng, làm cho "em" mang thêm nhiều đặc tính của "sóng" cũng như "sóng" sẽ mang thêm những trạng thái, cảm xúc đầy <em>nữ tính</em> của "em": "sóng" không chỉ <em>ồn ào</em>, <em>dữ dội</em> mà còn <em>dịu êm</em>, <em>lặng lẽ</em>, không chỉ vỗ <em>trên mặt nước</em> mà còn vỗ <em>dưới lòng sâu</em>...).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: black"> 2.2.</span></strong><span style="color: black"> Bất ngờ ngay cả trong việc gợi lên ý thức về chỗ khác nhau giữa "sóng" và "em"</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Chẳng hạn: "Sóng" "nhớ bờ", thao thức cả <em>ngày</em> lẫn <em>đêm</em> nhưng đó vẫn là nỗi<em> nhớ</em> trong thời gian <em>hiện thực</em>, còn "em" nhớ anh, thao thức từ cõi <em>thực </em>cho đến cõi "<em>mơ</em>"; "sóng" đã thao thức thờng xuyên và tha thiết: "<em>Ngày đêm không ngủ được</em>", nhưng "em" thao thức còn da diết, khắc khoải hơn: "<em>Lòng em nhớ đến anh - Cả trong mơ còn thức</em>", v.v...</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Ý thức về sự khác nhau giữa "sóng" và "em" như vậy sẽ góp phần tạo nên sự vận động bất ngờ của hình tượng thơ, cảm xúc và liên tưởng thơ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: maroon">3. Đánh giá: </span></em><span style="color: maroon">Đây là một đoạn thơ hay trong một bài thơ được nhiều người yêu thích<em>.</em></span></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> Có thể nêu bật mấy ý sau:</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - "Sóng" là hình tượng đặc sắc thể hiện một cách nhìn độc đáo, mới mẻ về vẻ đẹp tình yêu và tâm hồn người phụ nữ (có thể liên hệ, so sánh thêm với các bài thơ tình yêu của Xuân Quỳnh hoặc các tác giả khác có dùng biểu tượng sóng).</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: black"> - Đoạn thơ hay ở cách cấu tứ, cách xây dựng hình tượng, ẩn dụ, hay ở giọng thơ vừa nồng nhiệt vừa sâu lắng, nhất là có sức gợi cảm phong phú bất ngờ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="hoangthachbs, post: 33206, member: 22400"] [CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][SIZE=4][B]HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HỌC KÌ I[/B] [B]MÔN NGỮ VĂN 12[/B] Năm học 2009 – 2010 [/SIZE] [/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]I.[U]Yêu cầu chung[/U][/B]: Học sinh cần nắm vững những đơn vị kiến thức sau: [B]1.[U]Phần Văn học[/U][/B]: -Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX. -[I]Tuyên ngôn Độc lập[/I] (Hồ Chí Minh). -[I]Tây Tiến[/I] – Quang Dũng. -[I]Việt Bắc[/I] – Tố Hữu. -[I]Đất nước[/I] (Trích trường ca Mặt đường khát vọng)- Nguyễn Khoa Điềm. -[I]Sóng[/I] – Xuân Quỳnh. -[I]Đàn ghi ta của Lor-ca[/I]. [B] 2.[U]Phần tiếng Việt và Làm văn[/U]: [/B]Nắm được các đơn vị kiến thức đã học để vận dụng vào đọc-hiểu văn bản văn học và viết bài văn nghị luận. [B]II.[U]Cấu trúc đề thi[/U][/B]: [B]1.[U]Phần chung dành cho tất cả thí sinh[/U][/B] (5 điểm): *[B]Câu 1[/B] [I](2 điểm)[/I]: tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả. Nội dung kiến thức thuộc phạm vi các đơn vị kiến thức đã nêu ở phần [B]I[/B]. Cụ thể kiểm tra kiến thức về: -Văn học sử: hoàn cảnh lịch sử xã hội, đặc điểm, thành tựu…của từng giai đoạn. -Hoàn cảnh ra đời, giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. -Giải thích ý nghĩa nhan đề, ý nghĩa một số hình tượng, lời đề từ. *[B]Câu 2[/B] [I](3 điểm)[/I]: Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ). -Nghị luận về một tư tưởng đạo lý. -Nghị luận về một hiện tượng đời sống. [B]2.[U]Phần riêng[/U] [/B][I]( 5 điểm):[/I] Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. Học sinh học chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. [B]Câu III.a[/B] (theo chương trình chuẩn): Nội dung kiến thức đề thi liên quan đến các tác phẩm đã nêu ở phần [B]I[/B]. [B]CâuIII.b[/B] (theo chương trình nâng cao). Ngoài nội dung kiến thức yêu cầu đối với học sinh chương trình chuẩn, có thêm nội dung liên quan đến tác phẩm: [I]Tiếng hát con tàu[/I] của Chế Lan Viên. ----------------------------------------------------------------------------- [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=blue]MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP VÀ GỢI Ý LÀM BÀI[/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]PHẦN 1: [U]THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP[/U][/COLOR][/B] [B][COLOR=blue]TÂY TIẾN (Quang Dũng)[/COLOR][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=blue]Đề 1: [/COLOR][/B][COLOR=blue]Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:[/COLOR] [COLOR=blue]“Người đi châu mộc chiều sương ấy,[/COLOR] [COLOR=blue]...[/COLOR] [COLOR=blue]Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”.[/COLOR] [B][COLOR=blue]Đề 2[/COLOR][/B][COLOR=blue]: Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến.[/COLOR] [COLOR=blue] [B]Đề 3[/B]: Cảm nhận của anh (chị) đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến:[/COLOR] [COLOR=blue] “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm[/COLOR] [COLOR=blue] ...[/COLOR] [COLOR=blue] Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”[/COLOR] [B][COLOR=blue]Đề 4[/COLOR][/B][COLOR=blue]: Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Tây Tiến.[/COLOR] [B][COLOR=blue]Đề 5: [/COLOR][/B][COLOR=blue]Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến:[/COLOR] [COLOR=blue] “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,[/COLOR] [COLOR=blue] ….[/COLOR] [COLOR=blue] Sông Mã gầm lên khúc độc hành”[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U][COLOR=blue]Gợi ý[/COLOR][/U][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U][COLOR=blue]Đề 1[/COLOR][/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Bình giảng đoạn thơ: [/COLOR] [I][COLOR=black]Các ý chính:[/COLOR][/I] [B][COLOR=maroon] 1. [/COLOR][/B][COLOR=black]Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng và của thơ ca thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Cả bài thơ là một hồi tưởng, bốn câu thơ bình giảng ở đây cũng là hồi tưởng. Sau cảm hứng tràn đầy về cuộc hành trình đầy gian khổ tự hào của các chiến sĩ Tây Tiến, bài thơ gợi lại những kỉ niệm sâu sắc, một thời từng gắn bó với đoàn quân Tây Tiến. Bên cạnh hình ảnh chan hoà màu sắc, âm thanh và rất tình tứ của "hội đuốc hoa" là cảnh sông nước miền Tây mênh mang mờ ảo.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] 2. [/COLOR][/B][COLOR=black]Không gian dòng sông trong một buổi "chiều sương" thật lặng lờ, hoang dại. Bên dòng sông đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại ấy, thiên nhiên qua ngòi bút tài hoa của Quang Dũng như có linh hồn phảng phất trong gió, trong cây:[/COLOR] [COLOR=black]" [I]Có thấy hồn lau nẻo bến bờ[/I]" [/COLOR] [B][COLOR=maroon] 3. [/COLOR][/B][COLOR=black]Quang Dũng không tả mà chỉ gợi. Và cái "dáng người trên độc mộc" cũng là gợi, nhưng vẫn làm rõ cái dáng đẹp, khoẻ của những chàng trai, cô gái trên con thuyền độc mộc lao trên sông nước. Như hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng "đong đưa" làm duyên trên dòng nước lũ.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] 4. [/COLOR][/B][COLOR=black]Bốn câu thơ như một bức tranh thuỷ mặc. Nhà thơ không chỉ làm hiện lên trước người đọc vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn gợi lên cái phần thiêng liêng của cảnh vật. Đó không phải là bức tranh tĩnh vật mà chính là những kỉ niệm đẹp không bao giờ nguôi yên trong kí ức của nhà thơ. Nét đặc sắc nghệ thuật của bốn câu thơ: Những nét vẽ chấm phá, tinh tế, mềm mại, tài hoa, truyền được cái hồn của cảnh vật.[/COLOR] [B][U][COLOR=black] Đề 2[/COLOR][/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Phân tích hình tượng người lính trong bài thơ [B][I]Tây tiến[/I][/B].[/COLOR] [COLOR=black] Các ý chính cần có[/COLOR] [B][COLOR=maroon] 1. Giới thiệu khái quát:[/COLOR][/B] [COLOR=black] - Quang Dũng (1921-1988) là nghệ sĩ đa tài nhưng nổi bật là thơ. [B][I]Tây Tiến[/I][/B] là bài thơ nổi bật nhất trong đời thơ của ông nói về những kỷ niệm với trung đoàn Tây Tiến.[/COLOR] [COLOR=black] - Trung đoàn Tây tiến thành lập năm 1947, hoạt động ở vùng biên giới Tây Bắc hoang vu, khắc nghiệt. Đơn vị phần lớn là thanh niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức... Quang Dũng là một thành viên của đoàn quân ấy.[/COLOR] [COLOR=black] - Cuối năm 1948, Quang Dũng rời xa Tây Tiến. Cảm xúc về những kỉ niệm dâng trào, ông viết [B][I]Nhớ Tây Tiến[/I][/B] (in lần đầu năm 1949) sau đổi là [B][I]Tây Tiến[/I][/B]. Bài thơ đặc biệt thành công trong việc khắc hoạ hình tượng người lính.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] 2. Hình tượng người lính Tây Tiến:[/COLOR][/B] [COLOR=black] - Vẻ đẹp hào hùng:[/COLOR] [COLOR=black] + Trong cuộc trường chinh gian khổ: người lính ở đây là những trí thức, học sinh, sinh viên xuất thân Hà Nội, chưa quen với gian lao, lại phải ném vào cuộc hành quân dài ngày, địa hình hiểm trở, khắc nghiệt, phải đối mặt với cái chết từ nhiều phía. [/COLOR] [COLOR=black] + Tư thế hành quân, dáng vẻ dữ dội khác thường của người lính (chú ý một số hình ảnh: [I]gục lên súng mũ bỏ quên đời, đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, dữ oai hùm, mắt trừng…[/I])[/COLOR] [COLOR=black] + Lí tưởng chiến đấu cao đẹp và tinh thần hi sinh cho Tổ quốc (đi sâu phân tích các hình ảnh: những nấm [I]mồ viễn xứ, chẳng tiếc đời xanh, chẳng về xuôi, [/I]âm thanh trầm hùng của sông Mã đưa tiễn những người con hi sinh về đất mẹ.[/COLOR] [COLOR=black] - Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn:[/COLOR] [COLOR=black] + Vẻ đẹp của tình người: gian khổ, ác liệt, hi sinh, người lính ở đây vẫn là những con người mơ mộng, lãng mạn, quyến luyến tình người (tình cảm với cô gái Mai Châu mùa cơm mới, dáng kiều thơm của cô gái Hà thành, dáng hình sơn nữ trên con thuyền độc mộc).[/COLOR] [COLOR=black] + Cảm xúc về thiên nhiên: tinh tế trong phát hiện và cảm nhận cái đẹp (một nếp nhà sàn thấp thoáng trong mưa, hồn lau nơi bờ suối, dáng hình sơn nữ buổi hoàng hôn, bông hoa đong đưa trên dòng nước…). Dễ say đắm trước những vẻ đẹp man sơ và khác lạ (dốc thăm thẳm, cồn mây heo hút, thác gầm thét, cọp trêu người…)[/COLOR] [COLOR=black] + Tâm hồn lạc quan, yêu đời, nguyện dấn thân vào cuộc chiến đấu được thể hiện qua quan niệm lãng mạn về ngời anh hùng (coi cái chết nhẹ tựa lông hồng) và qua nếp sinh hoạt văn hoá ngay trong những ngày gian khổ, hi sinh (những đêm liên hoan văn nghệ trong rừng sâu)[/COLOR] [COLOR=black] - Nghệ thuật của ngòi bút Quang Dũng trong khắc hoạ hình tượng người lính:[/COLOR] [COLOR=black] + Hình ảnh đặc sắc ([I]đoàn binh không mọc tóc, xanh màu lá, giữ oai hùm[/I]), ngôn từ mới lạ và sự kết hợp của các từ cổ với các từ ngữ dân dã, đời thường ([I]biên cương, viễn xứ, kiều thơm, chiếu, đất, bỏ quên đời, chẳng về xuôi[/I]) tạo được vẻ cứng cỏi ngang tàng của người lính gần với các tráng sĩ trong văn học cổ mà vẫn hiện đại.[/COLOR] [COLOR=black] + Bút pháp hiện thực đan xen bút pháp lãng mạn, thủ pháp đối lập - tạo nên vẻ lãng mạn, bay bổng của người lính mà vẫn rất chân thực, tạo âm hưởng bi tráng cho bài thơ.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] 3. Đánh giá:[/COLOR][/B] [COLOR=black] - Thành công trong việc khắc hoạ hình tượng ngời lính xuất thân Hà Nội đã làm hoàn thiện gương mặt người lính kháng chiến chống Pháp năm xưa, đặt [I]Tây Tiến[/I] vào vị trí không thể thay thế trong thơ ca về đề tài người lính.[/COLOR] [COLOR=black] - Sự tài hoa, tấm lòng xúc động chân thành của Quang Dũng đã dựng nên tượng đài bất tử về người lính vô danh trong cuộc chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc.[/COLOR] [B][COLOR=blue] [U]Đề 3[/U].[/COLOR][/B][COLOR=black] Các ý chính cần có:[/COLOR] [COLOR=maroon] [B]1. [/B][/COLOR][COLOR=black]Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ.[/COLOR] [B][I][COLOR=black]Tây Tiến[/COLOR][/I][/B][COLOR=black] là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Quang Dũng và của thơ ca Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp. [B][I]Tây Tiến[/I][/B] viết về những kỷ niệm của một đoàn quân chiến đấu ở vùng biên giới Việt - Lào. Đây là một vùng rừng núi hoang vu với nhiều đèo cao, vực sâu, thú dữ… Thiên nhiên khắc nghiệt, hiểm trở nhưng cũng rất hùng vĩ, nên thơ. Đoạn thơ trên đã khắc hoạ rõ nét bức tranh thiên nhiên đặc sắc ấy, đoạn thơ nằm ở phần đầu bài thơ.[/COLOR] [COLOR=maroon] [B]2. [/B][/COLOR][COLOR=black]Ba câu thơ đầu tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của thiên nhiên miền Tây Tổ Quốc. Với bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã miêu tả rừng núi nơi biên cương với vẻ đẹp vừa hoành tráng, dữ dội, hiểm trở, vừa huyền bí, hoang sơ nhưng rất đỗi thân thương, gắn bó với người lính. "Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm" - một câu thơ sử dụng nhiều thanh trắc gợi lên cảm giác góc cạnh, gồ ghề, đầy nguy hiểm của thiên nhiên đồng thời cũng thể hiện được nỗi vất vả, gian nan của người lĩnh Tây Tiến. "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" - câu thơ vừa mô tả được chiều cao của vách núi vừa thể hiện được sự tinh nghịch, lạc quan của người chiến sĩ. "Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống" - câu thơ thứ ba ngắt nhịp ở giữa gợi lên được sự gập ghềnh, khúc khuỷu và hiểm trở của thiên nhiên. Ba câu thơ đầu tái hiện rõ nét những vất vả, gian truân của người chiến sĩ Tây Tiến trên con đường hành quân chiến đấu, chính khung cảnh thiên nhiên đã nâng cao tầm vóc của người chiến sĩ.[/COLOR] [COLOR=maroon] [B]3. [/B][/COLOR][COLOR=black]Câu thơ cuối "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi" - Quang Dũng sử dụng toàn thanh bằng tạo nên một hình ảnh gần gũi thân thuộc, một dấu hiệu bình yên giữa mênh mông rừng núi hiểm trở, xa lạ. Câu thơ đồng thời cũng thể hiện được tâm trạng thảnh thơi như tếng thở phào nhẹ nhõm của người lính khi lên tới đỉnh dốc và nhìn thấy những bản làng thấp thoáng ẩn hiện giữa làn mưa rừng.[/COLOR] [B][COLOR=blue] [U]Đề 4[/U].[/COLOR][/B] [COLOR=black]Phân tích hình ảnh thiên nhiên trong [B][I]Tây Tiến[/I][/B] của Quang Dũng.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] A. Yêu cầu:[/COLOR][/B] [B][I][COLOR=maroon] 1.[/COLOR][/I][/B][COLOR=black]Phân tích, chỉ ra được những đặc điểm của thiên nhiên Tây Tiến - một vùng rừng núi nơi miền Tây Tổ quốc thời kì kháng chiến chống Pháp.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon] 2.[/COLOR][/I][/B][COLOR=black]Thấy được bút pháp mô tả thiên nhiên, tấm lòng xúc động chân thành của nhà thơ với những kỉ niệm Tây Tiến.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] B. Nội dung chính cần có.[/COLOR][/B] [B][I][COLOR=maroon] 1. Giới thiệu khái quát.[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Quang Dũng (1921 - 1988) là nghệ sĩ đa tài nhưng nổi bật nhất là thơ. [B][I]Tây Tiến[/I][/B] là bài thơ tiêu biểu nhất trong đời thơ của ông nói về những kỉ niệm với trung đoàn Tây Tiến. [/COLOR] [COLOR=black] - Trung đoàn Tây Tiến thành lập năm 1947, hoạt động ở vùng biên giới Tây Bắc hoang vu, khắc nghiệt. Đơn vị phần lớn là thanh niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức… mà Quang Dũng là một thành viên.[/COLOR] [COLOR=black] - Cuối năm 1948 Quang Dũng rời xa Tây Tiến. Cảm xúc về những kỉ niệm dâng trào, ông viết [B][I]Nhớ Tây Tiến[/I][/B] (in lần đầu năm 1949) sau đổi là [B][I]Tây Tiến[/I][/B]. Cùng với việc khắc hoạ hình tượng người lính, bài thơ cũng thành công trong việc khắc hoạ hình ảnh thiên nhiên núi rừng miền Tây Tổ quốc.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon] 2. Hình ảnh thiên nhiên Tây Tiến.[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] [B]a) Vùng núi rừng hiểm trở, hoang vu, khắc nghiệt[/B]. [/COLOR] [COLOR=black] Dốc cao khúc khuỷu, ngàn thước dựng đứng, chất ngất. Vực sâu heo hút, thăm thẳm, lấp trong sương núi. Vẻ hoang vu xa vắng gợi lên từ những tên làng, tên bản, tên châu rất lạ tai (chú ý các từ tạo hình, sự phối thanh, ngắt nhịp trong cách mô tả thiên nhiên ở đoạn thơ đầu).[/COLOR] [B][COLOR=black] b) Thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng. [/COLOR][/B] [COLOR=black] Thiên nhiên Tây Tiến có cái hùng vĩ, trùng điệp, thăm thẳm đồng thời cũng có vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn của nó (chú ý các hình ảnh: hương hoa rừng thoang thoảng trong đêm, nếp nhà sàn thấp thoáng trong mưa bay, dáng hình sơn nữ trên con thuyền độc mộc giữa hai bờ lau sậy hoang vu, hoa trôi đong đưa trên dòng nớc…)[/COLOR] [COLOR=black] [B]c) Thiên nhiên hoang dã, huyền bí, thâm u. [/B][/COLOR] [COLOR=black] Ngòi bút Quang Dũng đã trả lại cho núi rừng Tây Tiến vẻ huyền bí, thâm u ngàn đời của nó[I] (chú ý: những con đường heo hút trong mây, trong sương lấp, những buổi chiều âm vang tiếng gầm thét của những ngọn thác, cảnh đêm đêm cọp trêu người, hồn lau nơi rừng suối…)[/I][/COLOR] [COLOR=black] d) [B]Nghệ thuật mô tả thiên nhiên của Quang Dũng[/B]. Sử dụng các từ ngữ giàu chất tạo hình, hình ảnh độc đáo, lạ. Nghệ thuật phối thanh, ngắt nhịp. Đặc biệt thủ pháp đối lập, bút pháp hiện thực đan xen bút pháp lãng mạn… làm cho thiên nhiên Tây Tiến vừa dữ dội, hoành tráng mà cũng thơ mộng, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, đầy thử thách mà không làm con người run sợ, nản lòng.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon] 3. Đánh giá [/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] -Thiên nhiên Tây Tiến chính là cái nền cho sự xuất hiện người lính Hà Nội và bộc lộ phẩm chất của họ: hào hùng và hào hoa. Tạo nên vị trí không thể thay thế của [B][I]Tây Tiến[/I][/B] ở thơ ca về đề tài người lính.[/COLOR] [COLOR=black] - Thiên nhiên cụ thể sinh động trong bài thơ cho thấy tài năng và những kỉ niệm của Quang Dũng về đoàn quân Tây Tiến thật sâu sắc, cảm động.[/COLOR] [B][U][COLOR=black]Đề 5[/COLOR][/U][COLOR=blue]. [/COLOR][/B][COLOR=black]Các ý chính:[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]1. Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu đoạn trích[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Quang Dũng (1921-1988), quê ở huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Ông làm thơ, viết văn và vẽ tranh. Tiêu biểu là tập thơ [I]Mây đầu ô[/I] (1986).[/COLOR] [COLOR=black] - [I]Tây Tiến[/I] in trong tập [I]Mây đầu ô[/I]. Bài thơ ra đời gắn với một chặng đường hoạt động trong quân đội của nhà thơ.[/COLOR] [COLOR=black] Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội.[/COLOR] [COLOR=black] Bài thơ ra đời khi Quang Dũng rời xa đơn vị, nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội thôi thúc và tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ.[/COLOR] [COLOR=black] - Bài thơ gồm bốn đoạn. Đoạn cần bình giảng là đoạn thứ ba trong thi phẩm.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]2. Bình giảng đoạn thơ[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] a) Sơ lược về đoạn thơ[/COLOR] [COLOR=black] Trên cái nền hùng vĩ và diễm lệ của núi rừng miền Tây (đoạn thơ 1 và 2), tới khổ thơ này chân dung người lính Tây Tiến được thể hiện qua dòng hồi tưởng và nỗi nhớ của Quang Dũng. Hình ảnh người lính Tây Tiến được tái hiện với tầm vóc bi tráng khác thường, tầm vóc của những con người "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" song vẫn đậm chất lãng mạn, thơ mộng, hào hoa.[/COLOR] [COLOR=black] b) Hai câu thơ đầu[/COLOR] [I][COLOR=black]"Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Quân xanh màu lá dữ oai hùm"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Bệnh sốt rét làm rụng hết tóc và màu da xanh như lá của đoàn binh Tây Tiến là hiện thực khắc nghiệt được diễn tả bằng phép tạo hình thật dữ dội: vừa tột cùng cơ cực (không mọc tóc) vừa lẫm liệt kiêu hùng (dữ oai hùm). Hai câu thơ bật lên từ hiện thực trần trụi mà vẫn tạo được vẻ đẹp khác thường của người lính. Cụm từ "dữ oai hùm" thể hiện cái đẹp của dũng khí, nét oai phong của người chiến binh. Người chiến sĩ Tây Tiến mang cái oai linh của núi rừng trong dáng vẻ lẫn cốt cách của mình.[/COLOR] [COLOR=black] c) Hai câu thơ tiếp theo diễn tả sinh động vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến. Ý chí đánh giặc "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" được diễn tả qua hình ảnh "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới". Người lính với ý chí ấy lại rất lãng mạn, hào hoa trong đời sống tình cảm: quê hương, đôi lứa. Cái chí và cái tình của người lính được thể hiện thật đẹp, lãng mạn. Cái chung và cái riêng không mâu thuẫn nhau, tạo nên vẻ đẹp tinh thần của người chiến sĩ Tây Tiến.[/COLOR] [COLOR=black] d) Hai câu 5 và 6[/COLOR] [I][COLOR=black]"Rải rác biên cương mồ viễn xứ[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh"[/COLOR][/I] [COLOR=black] "Rải rác biên cương mỗ viễn xứ" là một phần bức tranh hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh: mất mát, đau thương. Người lính Tây Tiến không ngần ngại nhìn thẳng vào hiện thực đó. Họ sống có lý tưởng cao đẹp, dám xả thân vì Tổ quốc, "chẳng tiếc đời xanh". Câu thơ 6 mang âm hưởng của những câu thơ cổ diễn tả "Chí làm trai dặm nghìn da ngựa", coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Đó là lời thề cảm tử trước lúc lên đường.[/COLOR] [COLOR=black] (Chú ý các từ Hán Việt: "biên cương", "viễn xứ", làm tăng vẻ đẹp tôn nghiêm của những nấm mồ người chiến sĩ).[/COLOR] [COLOR=black] e) Hai câu thơ cuối: [/COLOR] [I][COLOR=black]"Áo bào thay chiếu anh về đất[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Sông Mã gầm lên khúc độc hành"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Gợi âm hưởng bi tráng. Ngời lính Tây Tiến hy sinh, trở về với đất mẹ trong sự tiếc thương, ngưỡng mộ của bao thế hệ, "Áo bào thay chiếu" là sự thật bi thảm: những người lính hy sinh không có cả đến manh chiếu bọc thân. Song thái độ yêu thương trân trọng đối với đồng đội và cảm hứng lãng mạn của thi sĩ tạo nên ở Quang Dũng cái nhìn của chủ nghĩa anh hùng cổ điển trước cái chết: Người chiến sĩ hy sinh được bọc trong những tấm "áo bào" sang trọng.[/COLOR] [COLOR=black] Câu thơ cuối vang lên như khúc nhạc kỳ vĩ. Âm hưởng của khúc chiêu hồn tử sĩ dội lên từ chữ "gầm". Tiếng gầm của sông Mã nổi lên thành tiếng khóc lớn của thiên nhiên tiễn đưa các anh về cõi vĩnh hằng. Sự hy sinh cao cả cần có sự tiễn đưa lớn. Tới đây, ấn tượng đọng lại trong lòng người đọc là âm điệu bi thương nhưng rất hào hùng.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]3. Kết luận[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Đoạn thơ kết hợp hài hoà bút pháp hiện thực và bút pháp lãng mạn, sử dụng xen kẽ các từ Hán Việt, thuần Việt, lối diễn tả cường điệu.... tạo nên âm hưởng bi hùng khi viết về các chiến sĩ Tây Tiến.[/COLOR] [COLOR=black] -[I]Tây Tiến[/I] của Quang Dũng góp phần cùng thơ ca kháng chiến làm ngời lên hình ảnh con người đẹp nhất của một thời: hình ảnh người lính: "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh".[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]VIỆT BẮC (Tố Hữu)[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=black]Đề 1[/COLOR][/B][COLOR=black]: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:[/COLOR] [COLOR=black]“Mình đi có nhớ những ngày[/COLOR] [COLOR=black]...[/COLOR] [COLOR=black]Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son” [/COLOR] [B][COLOR=black]Đề 2[/COLOR][/B][COLOR=black]: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây:[/COLOR] [COLOR=black]“Ta về mình có nhớ ta[/COLOR] [COLOR=black]...[/COLOR] [COLOR=black]Nhớ ai tiến hát ân tình thuỷ chung”[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U][COLOR=black]Gợi ý[/COLOR][/U][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U][COLOR=blue]Đề 1[/COLOR][/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Các ý chính:[/COLOR] [COLOR=black] Phần thứ nhất bài thơ gợi nhớ những kỷ niệm "Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng" của cả một thời kỳ vận động cách mạng và thời kỳ kháng chiến.[/COLOR] [COLOR=black] 1. Trong cấu tứ toàn bài, tác giả đã tưởng tượng, sáng tạo ra một đôi bạn tình Mình - Ta, tưởng tượng ra kẻ ở lại là Việt Bắc và người ra đi là những cán bộ về xuôi hát đối đáp với nhau. Trong cuộc hát đối đáp giao duyên chia tay lịch sử này, Việt Bắc là kẻ ở lại lên tiếng trước, nhớ về một thời xa hơn, thời vận động cách mạng, đấu tranh gian khổ, khoảng sáu năm trước Cách mạng tháng Tám, để sau đó, kẻ ra đi nhớ lại kỷ niệm thời kháng chiến chín năm.[/COLOR] [COLOR=black] 2. Lời của Việt Bắc ở đây chỉ có mười hai câu lục bát nhưng tất cả đều xoáy vào kỷ niệm không thể nào quên của những ngày cách mạng còn trong trứng nước.[/COLOR] [COLOR=black] - Trước hết là kỷ niệm của một thời vận động đấu tranh cách mạng gian nan và khổ cực. Những từ ngữ, những hình ảnh chỉ cần nhắc lại là cũng đủ tạo nên nỗi nhớ cảm động:[/COLOR] [COLOR=black] [I]"Mình đi có nhớ những ngày[/I][/COLOR] [I][COLOR=black] Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Hình ảnh mưa lũ, mây mù vừa là tả thực nhưng cũng vừa là ẩn dụ có ý nghĩa tượng trưng, nhắc lại để cho người trong cuộc nhớ đến bao nhiêu khó khăn, thử thách, về những lúc khốn khó, cơ cực mà đồng bào và cán bộ đã phải chịu đựng.[/COLOR] [COLOR=black] - Đó là những kỷ niệm thắm thiết nghĩa tình sâu nặng.[/COLOR] [COLOR=black] Cũng chính trong hoàn cảnh ấy, xứ sở Việt Bắc, con người Việt Bắc càng "đậm đà lòng son", cưu mang cho cách mạng, cùng chung mối thù, cùng chịu đựng gian khổ, hy sinh. Bao nhiêu điều tốt đẹp đọng lại trong cụm từ - quán ngữ: "đậm đà lòng son".[/COLOR] [COLOR=black] - Biện pháp tiểu đối với sử dụng sáng tạo càng làm nổi bật cảm xúc. Câu thơ "Miếng cơm chấm muối / mối thù nặng vai" tạo một tiểu đối vừa gợi gian khổ vừa như cụ thể hóa mối thù của cách mạng: phát xít Nhật, thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Mối thù dân tộc như đè nặng lên hai vai trách nhiệm của mọi người. Cũng như vậy, ở tiểu đối "Hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son" vừa gợi cho ta nhớ về những mái nhà tranh nghèo của đồng bào Việt Bắc và tấm lòng son đỏ của họ dành cho cán bộ, chiến sĩ, cho cách mạng.[/COLOR] [COLOR=black] - Đoạn thơ ngắn tám câu đã điệp từ đến bốn từ "mình" và bốn từ ngữ "nhớ", "có nhớ". Những từ "mình" điệp ở đầu mỗi câu thơ đã tạo ra một giọng điệu trữ tình nghe thiết tha, êm ái, ngọt ngào. Những từ "nhớ", "có nhớ" gợi đến âm hưởng của ca dao, dân ca, góp phần diễn tả một cách cảm động tràn đầy nỗi nhớ về cái nôi Việt Bắc - quê hương cách mạng.[/COLOR] [COLOR=black] - Từ đạo lý truyền thống của dân tộc, tác giả đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, góp phần làm nổi bật chủ đề của toàn bài: ân tình cách mạng. Việt Bắc là quê hương chung của mọi người, là cội nguồn của sức mạnh làm nên thắng lợi của cách mạng, của kháng chiến.[/COLOR] [COLOR=black] - Bằng giọng thơ tâm tình, ngọt ngào, tha thiết của ca dao, dân ca, của điệu thơ lục bát đậm đà bản sắc dân tộc, Tố Hữu nhắn nhủ với chúng ta hãy nhớ mãi, hãy giữ lấy cái đạo lý ân tình chung thủy quý báu của cách mạng.[/COLOR] [COLOR=black] [B][U] Đề [/U][/B][/COLOR][B][U][COLOR=blue]2[/COLOR][/U][/B][B][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Các ý chính:[/COLOR] [COLOR=black] - [I]Việt Bắc[/I] của Tố Hữu là một bài thơ hay, tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Thông qua cuộc đối thoại tưởng tượng giữa người ở và người đi trong ngày chiến thắng, bài thơ đã thể hiện niềm nhớ thương tha thiết và tình cảm đằm thắm, sắt son của nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời cũng thể hiện tình cảm của cán bộ kháng chiến với thiên nhiên núi rừng và con người Việt Bắc.[/COLOR] [COLOR=black] Giữa rất nhiều đoạn thơ biểu hiện nỗi nhớ của người cán bộ sắp về xuôi, đoạn thơ sau đây là đặc sắc nhất:[/COLOR] [I][COLOR=black]"Ta về, mình có nhớ ta[/COLOR][/I] [I][COLOR=black] ...[/COLOR][/I] [I][COLOR=black] Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Đoạn thơ gồm mười câu ghi lại nỗi nhớ của nhà thơ và cũng là của cán bộ đối với cảnh và người Việt Bắc.[/COLOR] [COLOR=black] - Mười câu thơ nhịp nhàng ấy vừa là một bộ phận hữu cơ của bài thơ vừa biểu hiện một ý thơ hoàn chỉnh. Mở đầu là câu giới thiệu chung về nội dung xúc cảm của đoạn thơ:[/COLOR] [COLOR=black] [I]"Ta về, mình có nhớ ta[/I][/COLOR] [I][COLOR=black] Ta về, ta nhớ những hoa cùng người"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta" vừa là lời thoại, nhưng đồng thời vừa là cái cầu nối sang câu dưới, là cái cớ để bày tỏ tấm lòng của mình. Ra về, lòng vẫn nhớ. Nhớ nhất, lưu luyến nhất [I]hoa cùng người[/I]. [I]Hoa[/I] ở đây là thiên nhiên; thiên nhiên đẹp, tươi sáng như hoa vậy. Hoà vào thiên nhiên ấy là con người. [I]Hoa cùng người[/I] là hai bộ phận khăng khít không thể tách rời trong bức tranh Việt Bắc.[/COLOR] [COLOR=black] - Tám câu thơ còn lại tràn ngập ánh sáng, đường nét và màu sắc tươi tắn. Cảnh và người hoà quyện vào nhau. Trong bốn cặp lục bát, câu sáu dùng cho nhớ cảnh, câu tám nhớ người. Cảnh và người trong mỗi cặp câu lại có những điểm, sắc thái riêng. Cứ thế đoạn thơ lần lượt gợi nhớ những vẻ đẹp nên thơ, mở ra trước mắt người đọc những phong cách đa dạng về đường nét, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, gợi ở chúng ta những rung động trước khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa mênh mông, man mác.[/COLOR] [COLOR=black] - Phong cảnh mà tác giả gợi tả ở đây là phong cảnh núi rừng diễn biến qua vẻ đẹp riêng của bốn mùa trong năm: mùa đông, rừng biếc xanh đột ngột, đây đó bùng lên màu đỏ tươi rói của hoa chuối rừng như những bó đuốc thắp lên sáng rực. Xuân sang, rừng lại ngập trắng hoa mơ "nở trắng rừng". Cái màu trắng dìu dịu, tinh khiết phủ lên cả cánh rừng, gợi lên một cảm giác thơ mộng, bâng khuâng. Rồi hè đến, "Ve kêu rừng phách đổ vàng". Chỉ trong một câu thơ mà ta thấy được cả thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo mùa hè - hè đến - cây phách chuyển màu vàng. Sự đổi thay sinh động ấy làm sống dậy thời gian. Và cảnh rừng đêm thu dưới ánh trăng hoà bình âm vang tiếng hát. Như vậy có buổi trưa tràn đầy ánh nắng, có ban đêm êm dịu. Mùa nào cũng đẹp, cũng đáng yêu, mỗi mùa là một bức tranh.[/COLOR] [COLOR=black] - Một vẻ đẹp nữa trong bộ tranh tứ bình ấy là vẻ đẹp con người. Con người và những hoạt động của con người là một bộ phận không thể tách rời trong khung cảnh Việt Bắc. Dường như khó có thể hình dung "đèo cao nắng ánh" lại thiếu hình ảnh người lên núi, mùa xuân lại thiếu cảnh "người đan nón", hè sang lại thiếu cảnh "cô em gái" đi hái măng. Thiên nhiên và con người đã hoà quyện và tô điểm cho nhau. Và trong nỗi nhớ nhà của người ra đi, kỷ niệm về những con người Việt Bắc là kỷ biện đậm đà nhất, sâu sắc nhất. Trong nỗi nhớ, con người lại càng thêm gần gũi, gần với thiên nhiên và gần bên nhau.[/COLOR] [COLOR=black] - Bao trùm cả đoạn thơ là tình cảm nhớ thương tha thiết, tiếp tục âm hưởng chung của nghệ thuật ca dao. Những câu thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, câu nọ gợi câu kia, ý nọ gợi tiếp ý kia cứ trào lên dạt dào cảm xúc qua cách xưng hô "mình - ta" thắm thiết. Nhạc điệu dịu dàng, trầm bổng khiến cả đoạn thơ mang một âm hưởng bâng khuâng, êm êm như một khúc hát ru - khúc hát ru kỷ niệm. Đặc biệt từ [I]nhớ [/I]được lặp lại nhiều lần, mỗi lần một sắc thái khác nhau và cấp độ tăng lên làm cụ thể hơn tấm lòng lưu luyến của tác giả với chiến khu, với cảnh và người Việt Bắc. Đoạn thơ được mở đầu bằng câu thơ kiểu dân gian "Ta về, mình có nhớ ta" thì cuối đoạn dường như đã được trả lời. Cả [I]ta[/I] và [I]mình[/I] đều cùng chung nỗi nhớ, cùng chung "tiếng hát ân tình" và ân tình sâu nặng ấy mãi còn lưu luyến, vấn vương trong những tâm hồn chung thuỷ.[/COLOR] [COLOR=black] - Có thể nói đoạn thơ này là một trong những đoạn hay nhất của [I]Việt Bắc[/I], nó có giá trị tạo hình cao, được cấu trúc cân đối, hài hoà. Cảnh và người đều đẹp, đều đáng yêu. Cảnh và người hoà quyện vào tình cảm thắm thiết của tác giả.[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]PHẦN 2: THƠ CA VIẾT TRONG GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ[/B] [B]ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca [I]Mặt đường khát vọng[/I]- Nguyễn Khoa Điềm)[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]Đề 1[/B]:Bình giảng đoạn thơ sau: “Trong anh và em hôm nay … Làm nên đất nước muôn đời”. [B]Đề 2[/B]: Anh/chị hãy trình bày những cảm nhận về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương Đất nước (trích tường ca Mặt đường khát vọng). Bình giảng đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi … Đất nước có từ ngày đó…”. [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U]Gợi ý[/U][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] [B][U]Đề[COLOR=blue] 1[/COLOR][/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Bình giảng đoạn thơ trong [B][I]Đất nước [/I][/B]của Nguyễn Khoa Điềm.[/COLOR] [B][I][COLOR=black] Các ý chính cần có[/COLOR][/I][/B] [B][COLOR=maroon] 1. Giới thiệu khái quát[/COLOR][/B] [COLOR=black] Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ. Tác phẩm của ông thường viết về phong trào đấu tranh cách mạng ở Huế thời Mĩ - Ngụy. [B][I]Đất nước[/I][/B] là chơng V trong 9 chương của trường ca [B][I]Mặt đường khát vọng [/I][/B](1974) - tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.[/COLOR] [COLOR=black] Đoạn trích trên đây nằm trong phần đầu, thể hiện một cách cảm nhận mới mẻ về đất nước: đất nước là sự thống nhất giữa riêng và chung, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thế hệ này với thế hệ khác.[/COLOR] [B][COLOR=maroon] 2. Bình giảng[/COLOR][/B] [I][COLOR=maroon] a) Cảm nhận mới mẻ về đất nước[/COLOR][/I][COLOR=black] (9 dòng đầu)[/COLOR] [COLOR=black] - 2 dòng mở đầu: bằng giọng điệu tâm tình của đôi lứa, cách nói nhẹ nhàng, chừng mực, nhà thơ đưa ra một nhận thức mới về đất nước: đất nước thật gần gũi, thân thiết, ở ngay trong mỗi con người chúng ta, "trong anh và em".[/COLOR] [COLOR=black] - 4 dòng thơ tiếp theo ([I]Khi hai đứa… vẹn tròn, to lớn[/I]): cần bình giảng kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng về ngôn từ ([I]khi/khi, Đất Nước/Đất Nước…[/I]) và cách sử dụng các tính từ đi liền nhau nhằm chứng minh: đất nước là sự thống nhất hài hoà giữa tình yêu đôi lứa với tình yêu Tổ quốc, cá nhân với cộng đồng. Đất nước là kết quả của tinh thần đoàn kết dân tộc và tình yêu thương.[/COLOR] [COLOR=black] - 3 dòng thơ tiếp theo ([I]Mai này… mơ mộng[/I]): không chỉ nói lên quan niệm đất nước là sự thống nhất hài hoà giữa các thế hệ hôm qua, hôm nay, ngày mai mà còn là niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của đất nước. Các từ ngữ: mai này, lớn lên, tháng ngày mơ mộng… cần được phân tích kĩ để thấy ý nghĩa của nó trong việc biểu đạt nội dung trên. [/COLOR] [COLOR=black] - Hai chữ Đất Nước trong toàn chương và trong đoạn trích được viết hoa như một mĩ tự thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với đất nước và tạo nên nỗi xúc động thiêng liêng cho người đọc. [/COLOR] [COLOR=black] (Cần so sánh với hình tượng đất nước trong thơ Nguyễn Đình Thi và hình tượng đất nước của Tố Hữu, Chế Lan Viên… thời chống Mĩ để thấy nét độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm)[/COLOR] [I][COLOR=maroon] b) Trách nhiệm với đất nước[/COLOR][/I][COLOR=black] (4 dòng thơ còn lại).[/COLOR] [COLOR=black] - 4 dòng thơ nói về trách nhiệm của thế hệ trẻ với đất nước mà như một lời nhắn nhủ tha thiết, chân thành. Bởi đất nước được cảm nhận hết sức thiêng liêng mà thật gần gũi: "[I]là máu xương của mình[/I]". "[I]Gắn bó", "san sẻ", "hoá thân"… [/I]vừa là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ, là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Những dòng thơ hay ở cả nghĩa đen và nghĩa bóng.[/COLOR] [COLOR=black] - Sử dụng các từ mệnh lệnh: "[I]phải biết[/I]", một loạt từ chỉ hành động liên tiếp nhưng đoạn thơ không phải là những lời răn dạy, giáo huấn khô khan, khó tiếp nhận. Trái lại vẫn rất thơ và dễ đi vào lòng người. [/COLOR] [B][COLOR=maroon] 3. Đánh giá[/COLOR][/B] [COLOR=black] - Đoạn thơ tập trung được những phẩm chất tiêu biểu của [B][I]Mặt đường khát vọng[/I][/B] : tính chính luận hài hoà với chất trữ tình, giọng thơ tha thiết, dịu ngọt, ngôn từ hình ảnh đẹp, sáng tạo.[/COLOR] [COLOR=black] - Viết về đề tài quen thuộc: đất nước nhưng thơ Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích vẫn có vị trí riêng. Những nhận thức mới mẻ về đất nước, tình cảm xúc động thiêng liêng của đoạn thơ gợi được lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước ở người đọc.[/COLOR] [B] [U]Đề 2[/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Các ý chính:[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]1. Cảm nhận về đất nước được biểu hiện trong chương Đất Nước[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] a) Giới thiệu đôi nét về tác giả, những đóng góp cho thơ ca Việt Nam hiện đại, vị trí của chương [I]Đất Nước[/I], những phát hiện và đóng góp của nhà thơ trong quan niệm về đất nước - lý giải định nghĩa về đất nước (Có thể mở rộng liên hệ với Nguyền Đình Thi, Hoàng Cầm, Tố Hữu khi biểu hiện chủ đề đất nước trong thơ).[/COLOR] [COLOR=black] - Trước hết, đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi nhất, thân thiết nhất và cũng bình dị nhất trong đời sống vật chất và tâm hồn mỗi con người bình thường: gắn với những chuyện "ngày xửa ngày xưa", miếng trầu bà ăn, với sự lam lũ và tảo tần "xay, giã, giần, sàng", với tình nghĩa thuỷ chung như "gừng cay muối mặn"...[/COLOR] [COLOR=black] b) Đất nước được tác giả cảm nhận từ phương diện địa lý và lịch sử thời gian, không gian: Những huyền thoại về Lạc Long Quân và Âu Cơ, về đất Tổ Hùng Vương và ngày giỗ Tổ, về con chim phượng hoàng, con cá ngư ông... gợi lên một thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông vô tận.[/COLOR] [COLOR=black] c) Đất nước còn được cảm nhận như một sự thống nhất các yếu tố lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục; sự gắn bó giữa thế hệ này với thế hệ nối tiếp khác để:[/COLOR] [I][COLOR=black]"Trong anh và em hôm nay[/COLOR][/I] [I][COLOR=black] Đều có một phần Đất Nước"[/COLOR][/I] [COLOR=black]và một tinh thần trách nhiệm:[/COLOR] [COLOR=black] [I]"Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở[/I][/COLOR] [I][COLOR=black] Làm nên Đất Nước muôn đời..."[/COLOR][/I] [COLOR=black] d) Đỉnh cao của cảm xúc trữ tình cũng là điểm hội tụ tư tưởng cốt lõi của đoạn trích: Đất nước này là đất nước của Nhân dân.[/COLOR] [COLOR=black] - Đó là những địa danh, những hiện tượng, những con người... gần gũi quen thuộc, thiêng liêng và gắn bó: hòn Trống Mái, núi Vọng Phu, những ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Điểm...[/COLOR] [COLOR=black] - Đất nước gắn với những con người vô danh bình dị: "Không ai nhớ mặt đặt tên – Nhưng họ đã làm ra Đất Nước".[/COLOR] [COLOR=black] Tóm lại:[/COLOR] [COLOR=black] * Cảm nhận về Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự phát hiện, đóng góp và làm sâu sắc thêm ý niệm về Đất Nước của thơ thời chống Mỹ cứu nước.[/COLOR] [COLOR=black] * Nhà thơ đã tạo ra được một giọng điệu riêng, không khí riêng, không gian nghệ thuật riêng đầy màu sắc sử thi, đưa người đọc vào thế giới của truyền thuyết, huyền thoại nhưng lại mới mẻ và hiện đại trong hình thức thể hiện bằng thể thơ tự do. Đó là sự thống nhất giữa tư tưởng và nghệ thuật.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]2. Bình giảng đoạn trích[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] Bình giảng chín câu thơ đầu sẽ thấy đợc nhận thức của tác giả về đất nước theo phương diện lịch sử - văn hóa. Các ý chính cần khai thác:[/COLOR] [COLOR=black] a) Đất nước có tự "ngày xưa", lịch sử đất nước gắn liền với một nền văn hóa lâu đời của dân tộc.[/COLOR] [COLOR=black] - Hình ảnh "ngày xửa ngày xưa" mẹ kể gợi về đất nước một thời thanh bình xa xăm trong ca dao, cổ tích...[/COLOR] [COLOR=black] - Hình ảnh "miếng trầu bà ăn" là truyền thống, phong tục của người Việt, làm người đọc có thể liên tởng đến linh hồn của một quốc gia.[/COLOR] [COLOR=black] b) Đất nước lớn lên từ trong vất vả đau thương cùng với những cuộc trường chinh không nghỉ.[/COLOR] [COLOR=black] - Phân tích hình ảnh "cây tre" - biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt Nam: "Biết trồng tre đợi ngày thành gậy" gợi liên tưởng đến đoạn đường trường bốn ngàn năm chìm trong máu lửa của một dân tộc bất khuất luôn phải đương đầu với những kẻ thù tàn bạo nhất, quyết bảo vệ đến cùng nòi giống và xứ sở của mình.[/COLOR] [COLOR=black] - Hình ảnh "Tóc mẹ thì bới sau đầu", "hạt gạo phải một nắng hai sương..." gợi sự tần tảo, vất vả, lam lũ của đất nước và của những con người làm ra đất nước này.[/COLOR] [COLOR=black] c) Đất nước của những con người sống nghĩa tình, thuỷ chung son sắt[/COLOR] [COLOR=black] Phân tích câu thơ "Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn" với thành ngữ "gừng cay muối mặn" quen thuộc, với những câu ca dao đằm thắm nghĩa tình "Tay bưng chén muối đĩa gừng...".[/COLOR] [COLOR=black] d) Phân tích, khái quát chung về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ[/COLOR] [COLOR=black] Khi làm có thể kết hợp phân tích nội dung với nghệ thuật, nhng cần làm nổi bật những ý khái quát là:[/COLOR] [COLOR=black] - Sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết, cổ tích tạo nên những hình tượng, những ý thơ, tứ thơ mới mẻ, độc đáo: "gừng cay muối mặn", "ngày xửa ngày xưa...".[/COLOR] [COLOR=black] - Hình tượng thơ có sức mạnh gợi cảm. Mỗi câu chữ đều gợi liên tởng đến những chiều sâu của không gian và thời gian, của lịch sử và văn hóa với biết bao thăng trầm, đổi thay của đất nước, của chính những con người đã làm nên đất nước này.[/COLOR] [COLOR=black] - Lặp từ "Đất nước" (5 lần): Sự hiện diện gần gũi trong muôn mặt đời thường của đất nước, đất nước của nhân dân.[/COLOR] [COLOR=black] -Giọng thơ tâm tình, tha thiết, trầm lắng, trang nghiêm mà linh hoạt về nhịp điệu góp phần biểu hiện chủ đề đất nước trong bút pháp chính luận - trữ tình.[/COLOR] [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]SÓNG ([I]Xuân Quỳnh[/I])[/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=blue]Đề 1[/COLOR][/B][COLOR=blue]: Cảm nhận về đoạn thơ sau:[/COLOR] [COLOR=blue] “Con sóng dưới lòng sâu[/COLOR] [COLOR=blue]...[/COLOR] [COLOR=blue]Cả trong mơ còn thức”[/COLOR] [B][COLOR=blue]Đề 2[/COLOR][/B][COLOR=blue]: Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xuân Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó. [/COLOR] [COLOR=blue] Phân tích đoạn thơ dưới đây để làm sáng tỏ nhận định trên:[/COLOR] [COLOR=blue] “Con sóng dưới lòng sâu[/COLOR] [COLOR=blue] ...[/COLOR] [COLOR=blue] Hướng về anh một phương”[/COLOR] [B][COLOR=blue]Đề 3[/COLOR][/B][COLOR=blue]: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:[/COLOR] [COLOR=blue] “Cuộc đời tuy dài thế[/COLOR] [COLOR=blue] ...[/COLOR] [COLOR=blue] Để ngàn năm còn vỗ”.[/COLOR] [B][COLOR=blue]Đề 4[/COLOR][/B][COLOR=blue]: “Ôi con sóng ngày xưa ...[/COLOR] [COLOR=blue] Cả trong mơ còn thức”.[/COLOR] [COLOR=blue] Anh/chị hãy phân tích đoạn thơ trên để làm nổi rõ sức gợi cảm phong phú, bất ngờ của hình tượng “sóng” trong sự liên hệ, đối sánh với nhân vật trữ tình “em”. [/COLOR] [B]Đề 5[/B]: Ph©n tÝch h×nh tîng sãng trong bµi th¬ “Sãng” cña Xu©n Quúnh. [/FONT][/SIZE][CENTER][CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U][COLOR=blue]Gợi ý[/COLOR][/U][/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B][U][COLOR=blue]Đề 1[/COLOR][/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B] [B][I][COLOR=maroon]1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích:[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một trong những gương mặt nỗi bật của thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.[/COLOR] [COLOR=black] - [I]Sóng[/I] là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương gắn bó. Bài thơ được in ở tập [I]Hoa dọc chiến hào [/I](1968).[/COLOR] [COLOR=black] - Đoạn thơ trích nằm ở phần giữa của bài thơ. Có thể xem đó là đoạn tiêu biểu của tác phẩm. Giống như toàn bài, ở đoạn thơ này, hai hình tượng [I]sóng[/I] và [I]em[/I] luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, sự thủy chung tha thiết của nhà thơ. Mỗi trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đều có thể tìm thấy sự tương đồng với một đặc điểm nào đó của [I]sóng.[/I][/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]2. Bình giảng 6 câu đầu:[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Nỗi nhớ bao trùm cả không gian, thời gian: [I]lòng sâu - mặt nước, ngày - đêm.[/I][/COLOR] [COLOR=black] - Nỗi nhớ thường trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏi cả vào trong giấc mơ, trong tiềm thức ([I]Cả trong mơ còn thức[/I]).[/COLOR] [COLOR=black] - Cách nói có cường điệu nhưng đúng và chân thành biểu hiện nỗi nhớ của một tình yêu mãnh liệt ([I]Ngày đêm không ngủ được[/I]).[/COLOR] [COLOR=black] - Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thoả, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình ([I]Lòng em nhớ đến anh[/I]).[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]3. Bình giảng 4 câu tiếp theo:[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Khẳng định lòng chung thủy: dù ở phương nào, nơi nào cũng chỉ [I]hướng về anh - một phương.[/I][/COLOR] [COLOR=black] - Trong cái mênh mông của đất trời, đã có [I]phương bắc[/I], [I]phương nam[/I] thì cũng có [I]phương anh[/I]. Đây chính là "phương tâm trạng", "phương" của người phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]4. Một số điểm đặc sắc về mặt nghệ thuật của cả đoạn thơ:[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] - Thể thơ 5 chữ đợc dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ. [/COLOR] [COLOR=black] - Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: [I]con sóng[/I] (3 lần), [I]dưới lòng sâu - trên mặt nước, dẫu xuôi -[/I] [I]dẫu ngược...[/I][/COLOR] [COLOR=black] [B][I]5. Kết luận chung:[/I][/B][/COLOR] [COLOR=black] - Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động những trạng thái cảm xúc, những khát khao mãnh liệt của một người phụ nữ đang yêu.[/COLOR] [COLOR=black] - Từ đoạn thơ, có thể nói tới tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam trong tình yêu: táo bạo, mạnh mẽ nhưng vẫn giữ được nét truyền thống tốt đẹp (sự thủy chung, gắn bó).[/COLOR] [B][U] Đề 2[/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B] [COLOR=black] Các ý chính:[/COLOR] [COLOR=black] - Giới thiệu vài nét về tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988), là nữ thi sĩ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.[/COLOR] [COLOR=black] - [I]Sóng[/I] là bài thơ tình tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh - luôn luôn trăn trở, khát khao được yêu thương, gắn bó. Bài thơ được rút ra từ tập thơ [I]Hoa dọc chiến hào[/I] (1968).[/COLOR] [COLOR=black] * Bình giảng[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon] 1. Nỗi nhớ được biểu hiện bằng hình tượng "Sóng"[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] Biện pháp nghệ thuật:[/COLOR] [COLOR=black] - Dùng từ đối lập: dưới - trên; lòng sâu - mặt nước;[/COLOR] [COLOR=black] - Dùng điệp từ "con sóng" ba lần;[/COLOR] [COLOR=black] - Nhân hóa: "con sóng nhớ bờ, ngày đêm không ngủ".[/COLOR] [COLOR=black] Cách diễn đạt trên đây nhằm thể hiện nỗi nhớ dồn lên tầng tầng, lớp lớp như từng đợt sóng. Con sóng nhớ bờ thao thức, trào dâng tưởng chừng tới tột độ.[/COLOR] [COLOR=black] Tất cả nhằm thể hiện nỗi nhớ da diết trong tâm hồn người con gái đang yêu. Nỗi nhớ tầng tầng lớp lớp đan xen nhau, nối tiếp nhau, thôi thúc, giục giã. Đó là nỗi nhớ của một tâm hồn không bao giờ yên định vì “Tình yêu muôn thuở/ Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển).[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon] 2. Nỗi nhớ được biểu hiện trực tiếp[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] Thường trực, liên tục, cho dù đó là đêm hay ngày:[/COLOR] [COLOR=black] - [I]"Lòng em nhớ đến anh[/I][/COLOR] [I][COLOR=black] Cả trong mơ còn thức[/COLOR][/I] [COLOR=black] - [I]Nơi nào em cũng nghĩ[/I][/COLOR] [I][COLOR=black] Hướng về anh - một phương"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Xuân Quỳnh đã tìm được cách nói đạt nhất để biểu hiện nỗi nhớ trong tình yêu: ngủ, thức ("dẫu xuôi", "dẫu ngược") đều không yên vì nhớ mong, vì đợi, chờ, vì hướng "về anh".[/COLOR] [COLOR=black] Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh có màu sắc của ca dao:[/COLOR] [COLOR=black] [I]"Nhớ ai bổi hổi bồi hồi[/I][/COLOR] [I][COLOR=black] Như đứng đống lửa như ngồi đống than"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Đó là trạng thái bồn chồn, xao xuyến, không ổn định, bứt rứt như cắn xé, như giục giã lòng người, đứng ngồi không yên vì nỗi nhớ thường trực.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]3. Kết luận[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] Đây là một trong những khổ thơ hay, bộc lộ nỗi nhớ khi đang yêu trong bài [I]Sóng[/I] của Xuân Quỳnh.[/COLOR] [COLOR=black] Cả bài thơ là những con sóng tâm tình của tác giả đợc khơi dậy khi đứng trước biển cả. Sóng là một hình tượng ẩn dụ, là sự hoá thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ, lúc thì hoà nhập, lúc lại là sự phân thân của "em". Người phụ nữ trong bài thơ soi vào sóng để thấy rõ lòng mình, thể hiện tâm trạng của mình khi đang yêu thật xác đáng và đẹp đẽ.[/COLOR] [B][COLOR=black] [U]Đề 3[/U][/COLOR][COLOR=blue].[/COLOR][/B] [B][I][COLOR=maroon]1.[/COLOR][/I][/B][COLOR=black] [I]Sóng [/I]là một bài thơ tiêu biểu cho thơ tình yêu của Xuân Quỳnh. Bài thơ có âm hưởng dào dạt như nhịp những con sóng - thực ra việc diễn tả nhịp điệu bên ngoài (sóng) chỉ là để diễn tả nhịp điệu bên trong của tâm hồn (những cảm xúc, suy tư trong tình yêu). Nói cách khác, bên cạnh hình tượng sóng, bài thơ còn có một hình tượng khác, luôn gắn liền với sóng, là "em". Sóng chính là sự hoá thân, là hình ảnh ẩn dụ của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Ngời phụ nữ ấy soi vào sóng để thấy mình rõ hơn, nhờ sóng để biểu hiện những trạng thái xúc động, những nỗi khao khát của lòng mình, để khẳng định tình yêu.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]2.[/COLOR][/I][/B][COLOR=black] Ngay từ lời mở đầu, Xuân Quỳnh đã dùng hình tượng sóng để biểu hiện khát vọng tình yêu. Tình yêu cũng như sóng luôn là chuyện của muôn đời. Nhu cầu nhận thức về tình yêu cũng là biểu hiện cụ thể của tình yêu; khi nào còn mong muốn hiểu biết về tình yêu của mình thì người ta còn yêu nhau. Tình yêu luôn có người bạn đồng hành là nỗi nhớ, là nỗi lo âu và suy tư - qua đó có thể thấy quan niệm tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh vừa có nét mới mẻ, hiện đại vừa có cội nguồn sâu xa từ tình cảm truyền thống của dân tộc.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]3.[/COLOR][/I][/B][COLOR=black] Xuân Quỳnh đã kết thúc bài thơ với những cảm nhận rất tinh tế về sự trôi chảy không ngừng của thời gian, với ước vọng thật mãnh liệt về sự bất tử của tình yêu:[/COLOR] [I][COLOR=black]"Cuộc đời tuy dài thế[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Năm tháng vẫn đi qua[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Như biển kia dẫu rộng[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Mây vẫn bay về xa[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Làm sao được tan ra[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Thành trăm con sóng nhỏ[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Giữa biển lớn tình yêu[/COLOR][/I] [I][COLOR=black]Để ngàn năm còn vỗ"[/COLOR][/I] [COLOR=black] Biển dài rộng tới đâu rồi cũng có bờ, có giới hạn và những đám mây không thể dừng lại mãi mãi trên biển mà chúng phải tiếp tục cuộc hành trình trên bầu trời để đi về cõi vô tận xa xăm. Cũng thế, cuộc đời con người tuy dài nhng không phải là vĩnh viễn, dù con người không mong đợi nhưng năm tháng vẫn bình thản trôi qua đời người theo quy luật tất yếu khắc nghiệt của thời gian.[/COLOR] [COLOR=black] Nếu khổ thơ trên là một so sánh thì khổ thơ sau là một ẩn dụ, hai khổ thơ hình thành quan hệ tương phản giữa cái hữu hạn và vô hạn. Trong cái hữu hạn của đời mình, con người vẫn luôn khao khát, mong mỏi tình yêu của mình là vô hạn, là bền vững muôn đời. Niềm khao khát ấy Xuân Quỳnh lại gửi vào hình tượng sóng: những con sóng tan ra không phải để biến mất trên đại dương mà để hoá thân, để tồn tại vĩnh viễn trong vô tận những con sóng khác - cũng thế, con người sẽ ra đi nhưng tình yêu còn ở lại, một tình yêu vô tận, vĩnh hằng như sóng trên biển khơi. Thực ra không phải chỉ ở thời thiếu nữ nhiều sôi nổi, say mê mà cả về sau này, khi đã phải chịu đựng nhiều đau khổ, đã từng trải, cái khát vọng được còn lại mãi mãi tình yêu của mình vẫn là ước muốn tha thiết nhất trong trái tim giàu yêu thương ấy ([I]Tự hát, Thơ tình cuối mùa thu, Thời gian trắng[/I]).[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]4.[/COLOR][/I][/B][COLOR=black] Nhờ hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện rất gợi cảm, sinh động những trạng thái cảm xúc, những khao khát, suy tư trong tình yêu, nhất là khẳng định được sự bất tử của tình yêu chân chính. Có thể nói đến Xuân Quỳnh với bài thơ [I]Sóng[/I], thơ ca cách mạng Việt Nam mới bắt đầu có một tiếng nói trực tiếp bày tỏ những cảm nghĩ rất sôi nổi, mạnh mẽ và cũng rất tự nhiên, chân thành của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.[/COLOR] [B][U]Đề 4[/U][COLOR=blue].[/COLOR][/B][COLOR=black] Các ý chính:[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]1. Sức gợi cảm phong phú của hình tượng "sóng" trong sự liên hệ đối sánh với nhân vật trữ tình "em"[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] Để làm nổi bật ý này, bài làm có thể phân tích theo mấy ý nhỏ sau:[/COLOR] [COLOR=black] 1.1. [I]Sự liên hệ đối sánh giữa hình tượng "sóng" và nhân vật trữ tình "em" trong bài thơ[/I]: Có thể giới thiệu, giải thích khái quát, ngắn gọn đặc điểm nghệ thuật chung của bài thơ (lưu ý cách xây dựng hình tượng, cấu tứ có sự soi chiếu bổ sung giữa "sóng" và "em", chủ yếu nhằm làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu).[/COLOR] [COLOR=black] 1.2. [I]Trong đoạn thơ này, sự liên hệ đối sánh giữa "sóng" và "em" thật sự đã gợi được những liên tưởng phong phú.[/I] Cụ thể:[/COLOR] [COLOR=black] - "Sóng" xưa nay "vẫn thế"; cũng như tình "em" mãi "khát vọng" "bồi hồi" ([I]"Ôi con sóng ngày xưa… Bồi hồi trong ngực trẻ"[/I]).[/COLOR] [COLOR=black] - "Sóng" khó biết khởi nguồn "từ đâu"; cũng như tình "em" khó biết bắt đầu từ "khi nào" ("[I]Trước muôn trùng sóng bể... Khi nào ta yêu nhau[/I]").[/COLOR] [COLOR=black] - "Sóng" luôn thao thức vì "nhớ bờ"; cũng như "em" luôn thao thức "nhớ đến anh" ("[I]Con sóng dưới lòng sâu... Cả trong mơ còn thức[/I]"), v.v...[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]2. Sự liên hệ đối sánh giữa "sóng" và "em" cũng tạo nên những liên tưởng, cảm xúc thật bất ngờ:[/COLOR][/I][/B] [COLOR=black] Để làm nổi bật ý này có thể phân tích các ý cụ thể sau:[/COLOR] [B][COLOR=black] 2.1[/COLOR][/B][COLOR=black]. Bất ngờ ngay trong việc gợi cảm nhận về sự giống nhau giữa "sóng" và "em". Chẳng hạn: cả hai cùng gợi một khát vọng muôn thuở, muôn đời; cùng gợi một nỗi thao thức không nguôi; cùng gợi những băn khoăn suy nghĩ tìm kiếm đến ngọn nguồn; "sóng" là sự sống của biển cũng như "nhớ" và "khát vọng" là sự sống của tình yêu, sự sống của "em"... Những miêu tả, cảm nhận như vậy đều bất ngờ, mới mẻ.[/COLOR] [COLOR=black] (Có thể liên hệ, phân tích thêm để làm rõ việc Xuân Quỳnh dùng "sóng" trong trạng thái [I]động[/I] để gợi tả tình yêu của người phụ nữ là một bất ngờ, vì xưa nay thơ ca thường nhìn nhận tình yêu của giới nữ ở trạng thái [I]tĩnh[/I], [I]thụ động[/I]; đặt "sóng" và "em" cạnh nhau trong sự đối sánh tương đồng, làm cho "em" mang thêm nhiều đặc tính của "sóng" cũng như "sóng" sẽ mang thêm những trạng thái, cảm xúc đầy [I]nữ tính[/I] của "em": "sóng" không chỉ [I]ồn ào[/I], [I]dữ dội[/I] mà còn [I]dịu êm[/I], [I]lặng lẽ[/I], không chỉ vỗ [I]trên mặt nước[/I] mà còn vỗ [I]dưới lòng sâu[/I]...).[/COLOR] [B][COLOR=black] 2.2.[/COLOR][/B][COLOR=black] Bất ngờ ngay cả trong việc gợi lên ý thức về chỗ khác nhau giữa "sóng" và "em"[/COLOR] [COLOR=black] Chẳng hạn: "Sóng" "nhớ bờ", thao thức cả [I]ngày[/I] lẫn [I]đêm[/I] nhưng đó vẫn là nỗi[I] nhớ[/I] trong thời gian [I]hiện thực[/I], còn "em" nhớ anh, thao thức từ cõi [I]thực [/I]cho đến cõi "[I]mơ[/I]"; "sóng" đã thao thức thờng xuyên và tha thiết: "[I]Ngày đêm không ngủ được[/I]", nhưng "em" thao thức còn da diết, khắc khoải hơn: "[I]Lòng em nhớ đến anh - Cả trong mơ còn thức[/I]", v.v...[/COLOR] [COLOR=black] Ý thức về sự khác nhau giữa "sóng" và "em" như vậy sẽ góp phần tạo nên sự vận động bất ngờ của hình tượng thơ, cảm xúc và liên tưởng thơ.[/COLOR] [B][I][COLOR=maroon]3. Đánh giá: [/COLOR][/I][COLOR=maroon]Đây là một đoạn thơ hay trong một bài thơ được nhiều người yêu thích[I].[/I][/COLOR][/B] [COLOR=black] Có thể nêu bật mấy ý sau:[/COLOR] [COLOR=black] - "Sóng" là hình tượng đặc sắc thể hiện một cách nhìn độc đáo, mới mẻ về vẻ đẹp tình yêu và tâm hồn người phụ nữ (có thể liên hệ, so sánh thêm với các bài thơ tình yêu của Xuân Quỳnh hoặc các tác giả khác có dùng biểu tượng sóng).[/COLOR] [COLOR=black] - Đoạn thơ hay ở cách cấu tứ, cách xây dựng hình tượng, ẩn dụ, hay ở giọng thơ vừa nồng nhiệt vừa sâu lắng, nhất là có sức gợi cảm phong phú bất ngờ.[/COLOR] [/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
ÔN THI VĂN THPT
Ôn tập môn Văn - Thi TN - ĐH
Top