Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 141515" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 18px"><strong>Sử 8 -Bài 31- ÔN TẬP LỊCH SỬ VIÊT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918</strong></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"> </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> 1. Các sự kiện tiêu biểu thực dân Pháp xâm lược Việt nam</strong> <strong> và cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ 1858-1884:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>* 1-9-1858</strong></em> Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>* 2-1859 </strong></em>Pháp kéo vào Gia Định Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .<em>Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc</em></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong> * 24-2-1861</strong> Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long . Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">-Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>* 6-1867</strong> Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>* 1884</strong> Hiệp ước Pa- tơ -nốt . Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2, Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1883</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">· Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873): Pháp muốn chiếm Tây Nam Trung Quốc, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội và lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp đưa quân ra Bắc Kì. Sáng ngày 20/11/1873, thực dân Pháp đánh Bắc Kì. Trưa 20/11/1873 thành Hà Nội thất thủ. Chưa đầy 1 tháng sau, Pháp đã đánh chiếm hầu hết các tỉnh Bắc Kì.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">· Kháng chiến ở Hà Nội và cách tỉnh đồng bằng Bắc Kì: thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì. Chưa đầy 1 tháng chúng đã chiếm được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">a) tại Hà Nội</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Khi quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân sẵn sàng chiến đấu</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Ban đêm tập kích địch</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Đốt cháy kho đạn của giặc</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng)</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Tổ chức nghĩa hội thành lập</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">b) tại các tỉnh Bắc Kì</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Quân Pháp đi tới đâu cũng bị đột kích, tập kích</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Điển hình có phong trào của cha con Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) và Phạm Văn Nghị (Nam Định)</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">c) Điều ước 1874</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">* Nội dung</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Điểm giống nhau </strong> <strong>và khác </strong> <strong>nhau </strong> <strong>của phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất<em> .</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>* Điểm giống nhau :</em></strong> đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản , do các sĩ phu nho học lãnh đạo .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>* </em></strong> <strong><em>Điểm khác nhau :</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><em>+ Phong trào Đông Du</em> do Duy Tân Hội chủ trương :vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc .</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Đông Kinh Nghĩa Thục</em> ở Hà Nội : bạo động ôn hòa , nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ <em>Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ</em> : vận động cải cách ( theo cái mới ) và khai dân trí.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>4.. Hướng </em></strong> <strong><em>đi của</em></strong> <strong><em>Nguyễn Tất Thành có gì khác với các nhà yêu nước trước đó :</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">* Các nhà yêu nước trước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh , hướng theo phương Đông , nhưng thất bại.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"> * Nguyễn Tất Thành hướng theo phương Tây , gặp ánh sáng của cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê nin.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>5. Trình bày về phong trào Cần Vương với các tiêu chí: Khái niệm, nguyên nhân, lãnh đạo, thời gian, mục tiêu.</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Khái niệm “Cần vương”: là hết lòng giúp vua cứu nước; phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Nguyên nhân: Vụ biến kinh thành Huế thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương”</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Mục tiêu: thiết lập trở lại chế độ phong kiến</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Lãnh đạo: quan lại, văn thân sĩ phu yêu nước</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Thời gian: 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: 1885 – 1888 </span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Giai đoạn 2: 1888 – 1896</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>6. Nêu các đề nghị cải cách nửa sau thế kỉ XIX, tại sao các đề nghị cải cách này không được thực hiện ?</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1872, Viện Thương bạc</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Các đề nghị cải cách này không được thực hiện vì:</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở trong nước</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Nhà Nguyễn bảo thủ</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>7. Trình bày những chuyển biến xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914)</em></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">Các vùng nông thôn</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Giai cấp địa chủ phong kiến</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Chỗ dựa của thực dân Pháp</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Giai cấp nông dân:</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bị cướp đoạt ruộng đất</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Mâu thuẫn giữa dân tộc và giai cấp sâu sắc</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Đô thụ phát triển dẫn đến sự xuất hiện các giai tầng</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Tư sản:</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Là thầu khoán, địa lí</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bị Pháp kìm hãm</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Giai cấp công nhân</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Ra đời đầu thế kỉ XX</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Trước chiến tranh thế giới 1 số lượng khoảng 1 vạn</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">+ Bị Pháp, phong kiến và tư sản bóc lột</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'">- Tiểu tư sản: là bộ phận có tinh thần yêu nước sẵn sàng tham gia cách mạng</span></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="font-family: 'arial'"> nguồn :<span style="color: #008000"> diendankienthuc.net*</span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 141515, member: 288054"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#008000][SIZE=5][B]Sử 8 -Bài 31- ÔN TẬP LỊCH SỬ VIÊT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918[/B][/SIZE][/COLOR][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5][FONT=arial] [/FONT] [FONT=arial][B] 1. Các sự kiện tiêu biểu thực dân Pháp xâm lược Việt nam[/B] [B] và cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ 1858-1884:[/B][/FONT] [FONT=arial][I][B]* 1-9-1858[/B][/I] Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .[/FONT] [FONT=arial][I][B]* 2-1859 [/B][/I]Pháp kéo vào Gia Định Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã .[I]Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc[/I][/FONT] [FONT=arial][B] * 24-2-1861[/B] Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long . Quân ta kháng cự mạnh nhưng không thắng .[/FONT] [FONT=arial]-Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)[/FONT] [FONT=arial]- Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .[/FONT] [FONT=arial]- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .[/FONT] [FONT=arial][B]* 6-1867[/B] Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .[/FONT] [FONT=arial]- Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .[/FONT] [FONT=arial]-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .[/FONT] [FONT=arial]-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )[/FONT] [FONT=arial]-Dùng thơ văn để chiến đấu : như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .[/FONT] [FONT=arial][B]* 1884[/B] Hiệp ước Pa- tơ -nốt . Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .[/FONT] [FONT=arial][B][I]2, Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1883[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]· Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873): Pháp muốn chiếm Tây Nam Trung Quốc, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội và lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp đưa quân ra Bắc Kì. Sáng ngày 20/11/1873, thực dân Pháp đánh Bắc Kì. Trưa 20/11/1873 thành Hà Nội thất thủ. Chưa đầy 1 tháng sau, Pháp đã đánh chiếm hầu hết các tỉnh Bắc Kì.[/FONT] [FONT=arial]· Kháng chiến ở Hà Nội và cách tỉnh đồng bằng Bắc Kì: thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì. Chưa đầy 1 tháng chúng đã chiếm được Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.[/FONT] [FONT=arial]a) tại Hà Nội[/FONT] [FONT=arial]+ Khi quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân sẵn sàng chiến đấu[/FONT] [FONT=arial]+ Ban đêm tập kích địch[/FONT] [FONT=arial]+ Đốt cháy kho đạn của giặc[/FONT] [FONT=arial]+ Chặn đánh địch ở cửa ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng)[/FONT] [FONT=arial]+ Tổ chức nghĩa hội thành lập[/FONT] [FONT=arial]b) tại các tỉnh Bắc Kì[/FONT] [FONT=arial]+ Quân Pháp đi tới đâu cũng bị đột kích, tập kích[/FONT] [FONT=arial]+ Điển hình có phong trào của cha con Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) và Phạm Văn Nghị (Nam Định)[/FONT] [FONT=arial]c) Điều ước 1874[/FONT] [FONT=arial]* Nội dung[/FONT] [FONT=arial]+ Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì[/FONT] [FONT=arial]+ Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp[/FONT] [FONT=arial][B]3. Điểm giống nhau [/B] [B]và khác [/B] [B]nhau [/B] [B]của phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất[I] .[/I][/B][/FONT] [FONT=arial][B][I]* Điểm giống nhau :[/I][/B] đều là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản , do các sĩ phu nho học lãnh đạo .[/FONT] [FONT=arial][B][I]* [/I][/B] [B][I]Điểm khác nhau :[/I][/B][/FONT] [FONT=arial][I]+ Phong trào Đông Du[/I] do Duy Tân Hội chủ trương :vũ trang chống Pháp giành độc lập dân tộc .[/FONT] [FONT=arial]+ [I]Đông Kinh Nghĩa Thục[/I] ở Hà Nội : bạo động ôn hòa , nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.[/FONT] [FONT=arial]+ [I]Phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ[/I] : vận động cải cách ( theo cái mới ) và khai dân trí.[/FONT] [FONT=arial][B][I]4.. Hướng [/I][/B] [B][I]đi của[/I][/B] [B][I]Nguyễn Tất Thành có gì khác với các nhà yêu nước trước đó :[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]* Các nhà yêu nước trước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh , hướng theo phương Đông , nhưng thất bại.[/FONT] [FONT=arial] * Nguyễn Tất Thành hướng theo phương Tây , gặp ánh sáng của cách mạng tháng Mười Nga và tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lê nin.[/FONT] [FONT=arial][B][I]5. Trình bày về phong trào Cần Vương với các tiêu chí: Khái niệm, nguyên nhân, lãnh đạo, thời gian, mục tiêu.[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Khái niệm “Cần vương”: là hết lòng giúp vua cứu nước; phong trào Cần Vương thực chất là phong trào đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.[/FONT] [FONT=arial]- Nguyên nhân: Vụ biến kinh thành Huế thất bại, vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương”[/FONT] [FONT=arial]- Mục tiêu: thiết lập trở lại chế độ phong kiến[/FONT] [FONT=arial]- Lãnh đạo: quan lại, văn thân sĩ phu yêu nước[/FONT] [FONT=arial]- Thời gian: 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: 1885 – 1888 [/FONT] [FONT=arial]Giai đoạn 2: 1888 – 1896[/FONT] [FONT=arial][B][I]6. Nêu các đề nghị cải cách nửa sau thế kỉ XIX, tại sao các đề nghị cải cách này không được thực hiện ?[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế[/FONT] [FONT=arial]- Năm 1872, Viện Thương bạc[/FONT] [FONT=arial]- Năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ[/FONT] [FONT=arial]- Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch[/FONT] [FONT=arial]Các đề nghị cải cách này không được thực hiện vì:[/FONT] [FONT=arial]+ Cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở trong nước[/FONT] [FONT=arial]+ Nhà Nguyễn bảo thủ[/FONT] [FONT=arial][B][I]7. Trình bày những chuyển biến xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914)[/I][/B][/FONT] [FONT=arial]Các vùng nông thôn[/FONT] [FONT=arial]- Giai cấp địa chủ phong kiến[/FONT] [FONT=arial]+ Chỗ dựa của thực dân Pháp[/FONT] [FONT=arial]+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ[/FONT] [FONT=arial]- Giai cấp nông dân:[/FONT] [FONT=arial]+ Bị cướp đoạt ruộng đất[/FONT] [FONT=arial]+ Mâu thuẫn giữa dân tộc và giai cấp sâu sắc[/FONT] [FONT=arial]- Đô thụ phát triển dẫn đến sự xuất hiện các giai tầng[/FONT] [FONT=arial]- Tư sản:[/FONT] [FONT=arial]+ Là thầu khoán, địa lí[/FONT] [FONT=arial]+ Bị Pháp kìm hãm[/FONT] [FONT=arial]- Giai cấp công nhân[/FONT] [FONT=arial]+ Ra đời đầu thế kỉ XX[/FONT] [FONT=arial]+ Trước chiến tranh thế giới 1 số lượng khoảng 1 vạn[/FONT] [FONT=arial]+ Bị Pháp, phong kiến và tư sản bóc lột[/FONT] [FONT=arial]- Tiểu tư sản: là bộ phận có tinh thần yêu nước sẵn sàng tham gia cách mạng[/FONT] [FONT=arial] nguồn :[COLOR=#008000] diendankienthuc.net*[/COLOR][/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Lịch sử 8
Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
Top