Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180393" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy trình bày những nét chính về phong trào công nhân quốc tế từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nửa đầu thế kỉ XIX:</li> <li data-xf-list-type="ul">Giữa thế kỉ XIX:</li> <li data-xf-list-type="ul">Cuối thế kỉ XIX:</li> <li data-xf-list-type="ul">Đầu thế kỉ XX:</li> </ul><p><strong>Trả lời:</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nửa đầu thế kỉ XIX:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong những năm 1830 - 1840, phong trào công nhân ở các nước Pháp, Đức, Anh phát triển mạnh:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1831, công nhân dệt ở thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”. Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ. Khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Từ năm 1836 đến năm 1847, ở Anh diễn ra “Phong trào Hiến chương”. Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt.</li> </ul></li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Giữa thế kỉ XIX: Phong trào công nhân châu Âu phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi có một lí luận khoa học cách mạng để giải phóng công nhân và toàn thể nhân dân lao động.Trong bối cảnh đó, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do Các Mác và Ăng ghen đề xướng đã ra đời. Cùng với nó là sự ra đời và có đóng góp lớn cho phong trào công nhân của Quốc tế thứ nhất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cuối thế kỉ XIX:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân<ul> <li data-xf-list-type="ul">Đội ngũ giai cấp công nhân các nước tăng nhanh về số lượng và chất lượng, có điều kiện sống tập trung.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới khiến đời sống của công nhân cực khổ dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Phong trào công nhân<ul> <li data-xf-list-type="ul">Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Với sự thành lập của Công xã Pari</li> <li data-xf-list-type="ul">Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 1 - 5 - 1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Điểm mới<ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp(1879), nhóm giả phóng lao động Nga(1883).</li> <li data-xf-list-type="ul">Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">C. Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc về Ph.Ăng-ghen.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Đầu thế kỉ XX: Nổi bật là Cách mạng Nga 1905-1907:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905-1907.<ul> <li data-xf-list-type="ul">Đầu thế kỷ XX nước Nga khủng hoảng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, nhân dân căm ghét chế độ Nga Hoàng thối nát.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thất bại của Nga trong chiến tranh Nga – Nhật làm cho kinh tế, chính trị xã hội khủng hoảng trầm trọng.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga1905-1907:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Đối với nước Nga:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản .</li> <li data-xf-list-type="ul">Làm suy yếu chế độ Nga Hòang.</li> <li data-xf-list-type="ul">Là bước chuẩn bị cho cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Đối với thế giới: ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở thuộc địa và phụ thuộc.</li> </ul></li> </ul></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy nêu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại.</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>Lịch sử thế giới cận đại, từ cách mạng Hà Lan đến cách mạng tháng Mười Nga gồm một số vấn đề cơ bản sau:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.</li> <li data-xf-list-type="ul">Mâu thuẫn giữa các nước Tư bản chủ nghĩa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 7 trang 36 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại.</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giống nhau: Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đầu cho tư bản chủ nghĩa phát triển .</li> <li data-xf-list-type="ul">Khác nhau:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước khác nhau mà hình thức của các cuộc cách mạng tư sản là khác nhau<ul> <li data-xf-list-type="ul">CMTS Hà Lan: Là CMTS dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc. Báo hiệu một thời đai mới - thời đại của cuộc cách mạng tư sản và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến</li> <li data-xf-list-type="ul">CMTS Anh: hình thức là nội chiến. Đây là cuuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản</li> <li data-xf-list-type="ul">CMTS Pháp: là cuộc CMTS dân chủ tư sản đi từ thấp lên cao. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để, được xem như cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất</li> <li data-xf-list-type="ul">Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: là cuộc CMTS dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đức, Iatalia: Hình thức là đấu tranh thống nhất đất nước</li> <li data-xf-list-type="ul">Nội chiến Mĩ (1861 - 1865): là CMTS lần thứ 2 ở Mĩ diễn ra dưới hình thức nội chiến.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cải cách Minh Trị: Là cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức một cuộc cải cách do Thiên hoàng Minh Trị lãnh đạo.</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Về giai cấp lãnh đạo: Thông thường là giai cấp tư sản, nhưng do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước mà lãnh đạo cách mạng ngoài tư sản còn có quý tộc mới (Anh), chủ nô (Mĩ), Iuncơ (Đức), võ sĩ tư sản hoá (Nhật)...</li> </ul></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 8 trang 36 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Trình bày những nét lớn về tình hình các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và nèu đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á giai đoạn này.</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p><strong>Những nét lớn về tình hình các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhật Bản:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng: (Đài Loan, Trung Quốc, Nga)</li> <li data-xf-list-type="ul">Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân lao động.</li> <li data-xf-list-type="ul">Chủ nghĩa đế quốc Nhật được gọi là “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến”</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Ấn Độ:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu,các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kết quả: Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Những chính sách cai trị của thực dân Anh đã dẫn đến hậu quả:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Kinh tế giảm sút, bần cùng</li> <li data-xf-list-type="ul">Đời sống nhân dân người dân cực khổ</li> </ul></li> </ul></li> </ul><p>=> Mâu thuẫn giữa đông đảo nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh trở nên sâu sắc</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Trung Quốc:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Sau chiến tranh thuộc phiện (1840-1842) các nước đế quốc Âu – Mĩ xâu xé Trung Quốc</li> <li data-xf-list-type="ul">Chế độ phong kiến Mãn Thanh đang suy yếu.</li> </ul></li> </ul><p>=> Hậu quả: xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản:</p><p>Nhân dân Trung Quốc với đế quốc.</p><p>Nông dân với phong kiến.</p><p>Dẫn đến phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc.</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Các nước Đông Nam Á<ul> <li data-xf-list-type="ul">Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa trừ Xiêm là giữ được độc lập nhưng vẫn bị lệ thuộc vào nước ngoài về nhiều mặt. Sự xâm lược đô hộ của các nước thực dân đã gây nên những chuyển biến lớn trong xã hội, đưa đến những phong trào đấu tranh mạnh mẽ vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội.</li> </ul></li> </ul><p><strong>Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX</strong></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi</li> <li data-xf-list-type="ul">Hình thức đấu tranh phong phú: khởi nghĩa vũ trang, cải cách.</li> </ul></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180393, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 4 trang 34 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy trình bày những nét chính về phong trào công nhân quốc tế từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. [LIST] [*]Nửa đầu thế kỉ XIX: [*]Giữa thế kỉ XIX: [*]Cuối thế kỉ XIX: [*]Đầu thế kỉ XX: [/LIST] [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Nửa đầu thế kỉ XIX: [LIST] [*]Trong những năm 1830 - 1840, phong trào công nhân ở các nước Pháp, Đức, Anh phát triển mạnh: [LIST] [*]Năm 1831, công nhân dệt ở thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa. Họ nêu cao khẩu hiệu “Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”. Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ đàn áp. [*]Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa, chống lại sự hà khắc của giới chủ. Khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu. [*]Từ năm 1836 đến năm 1847, ở Anh diễn ra “Phong trào Hiến chương”. Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình, đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ kí) đến quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động. Phong trào cuối cùng bị dập tắt. [/LIST] [/LIST] [*]Giữa thế kỉ XIX: Phong trào công nhân châu Âu phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi có một lí luận khoa học cách mạng để giải phóng công nhân và toàn thể nhân dân lao động.Trong bối cảnh đó, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học do Các Mác và Ăng ghen đề xướng đã ra đời. Cùng với nó là sự ra đời và có đóng góp lớn cho phong trào công nhân của Quốc tế thứ nhất. [*]Cuối thế kỉ XIX: [LIST] [*]Nguyên nhân [LIST] [*]Đội ngũ giai cấp công nhân các nước tăng nhanh về số lượng và chất lượng, có điều kiện sống tập trung. [*]Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản, xu thế độc quyền và chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại thế giới khiến đời sống của công nhân cực khổ dẫn đến nhiều cuộc đấu tranh công nhân nổ ra. [/LIST] [*]Phong trào công nhân [LIST] [*]Phong trào công nhân đòi cải thiện đời sống, đòi quyền tự do dân chủ ngày càng lan rộng, đặc biệt ở các nước tư bản tiên tiến như Anh, Pháp, Đức, Mĩ. Với sự thành lập của Công xã Pari [*]Cuộc tổng bãi công của gần 40 vạn công nhân Chi-ca-gô ngày 1 - 5 - 1886 đòi lao động 8 giờ đã buộc giới chủ phải nhượng bộ. Ngày đó đi vào lịch sử là ngày Quốc tế lao động và chế độ ngày làm việc 8 giờ dần được thực hiện trong nhiều nước. [/LIST] [*]Điểm mới [LIST] [*]Nhiều Đảng công nhân, Đảng xã hội, nhóm công nhân tiến bộ được thành lập: Đảng công nhân xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng công nhân xã hội Mĩ (1876), Đảng công nhân Pháp(1879), nhóm giả phóng lao động Nga(1883). [*]Đặt ra yêu cầu cần phải thành lập một tổ chức Quốc tế mới của giai cấp vô sản thế giới nối tiếp nhiệm vụ của Quốc tế thứ nhất. [/LIST] [*]C. Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân Quốc tế thuộc về Ph.Ăng-ghen. [/LIST] [*]Đầu thế kỉ XX: Nổi bật là Cách mạng Nga 1905-1907: [LIST] [*]Nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng Nga 1905-1907. [LIST] [*]Đầu thế kỷ XX nước Nga khủng hoảng. [*]Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, nhân dân căm ghét chế độ Nga Hoàng thối nát. [*]Thất bại của Nga trong chiến tranh Nga – Nhật làm cho kinh tế, chính trị xã hội khủng hoảng trầm trọng. [/LIST] [*]Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Nga1905-1907: [LIST] [*]Đối với nước Nga: [LIST] [*]Giáng 1 đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản . [*]Làm suy yếu chế độ Nga Hòang. [*]Là bước chuẩn bị cho cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ diễn ra vào năm 1917 [/LIST] [*]Đối với thế giới: ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở thuộc địa và phụ thuộc. [/LIST] [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 6 trang 35 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy nêu những nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại. [B]Trả lời:[/B] Lịch sử thế giới cận đại, từ cách mạng Hà Lan đến cách mạng tháng Mười Nga gồm một số vấn đề cơ bản sau: [LIST] [*]Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. [*]Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế. [*]Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. [*]Mâu thuẫn giữa các nước Tư bản chủ nghĩa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 7 trang 36 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy trình bày những điểm giống và khác nhau của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại. [B]Trả lời:[/B] [LIST] [*]Giống nhau: Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại đều có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ phong kiến để mở đầu cho tư bản chủ nghĩa phát triển . [*]Khác nhau: [LIST] [*]Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước khác nhau mà hình thức của các cuộc cách mạng tư sản là khác nhau [LIST] [*]CMTS Hà Lan: Là CMTS dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc. Báo hiệu một thời đai mới - thời đại của cuộc cách mạng tư sản và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến [*]CMTS Anh: hình thức là nội chiến. Đây là cuuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa trọng đại trong thời kì quá độ từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản [*]CMTS Pháp: là cuộc CMTS dân chủ tư sản đi từ thấp lên cao. Là cuộc cách mạng tư sản triệt để, được xem như cuộc cách mạng tư sản điển hình nhất [*]Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ: là cuộc CMTS dưới hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc. [*]Đức, Iatalia: Hình thức là đấu tranh thống nhất đất nước [*]Nội chiến Mĩ (1861 - 1865): là CMTS lần thứ 2 ở Mĩ diễn ra dưới hình thức nội chiến. [*]Cải cách Minh Trị: Là cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức một cuộc cải cách do Thiên hoàng Minh Trị lãnh đạo. [/LIST] [*]Về giai cấp lãnh đạo: Thông thường là giai cấp tư sản, nhưng do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước mà lãnh đạo cách mạng ngoài tư sản còn có quý tộc mới (Anh), chủ nô (Mĩ), Iuncơ (Đức), võ sĩ tư sản hoá (Nhật)... [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 8 trang 36 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Trình bày những nét lớn về tình hình các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX và nèu đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á giai đoạn này. [B]Trả lời: Những nét lớn về tình hình các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:[/B] [LIST] [*]Nhật Bản: [LIST] [*]Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. [*]Quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. [*]Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng: (Đài Loan, Trung Quốc, Nga) [*]Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản là sự bần cùng hoá của quần chúng nhân dân lao động. [*]Chủ nghĩa đế quốc Nhật được gọi là “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến” [/LIST] [*]Ấn Độ: [LIST] [*]Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu,các nước phương Tây chủ yếu Anh - Pháp đua nhau xâm lược. [*]Kết quả: Giữa thế kỉ XVII Anh hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn Độ. [*]Những chính sách cai trị của thực dân Anh đã dẫn đến hậu quả: [LIST] [*]Kinh tế giảm sút, bần cùng [*]Đời sống nhân dân người dân cực khổ [/LIST] [/LIST] [/LIST] => Mâu thuẫn giữa đông đảo nhân dân Ấn Độ và thực dân Anh trở nên sâu sắc [LIST] [*]Trung Quốc: [LIST] [*]Sau chiến tranh thuộc phiện (1840-1842) các nước đế quốc Âu – Mĩ xâu xé Trung Quốc [*]Chế độ phong kiến Mãn Thanh đang suy yếu. [/LIST] [/LIST] => Hậu quả: xã hội Trung Quốc nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: Nhân dân Trung Quốc với đế quốc. Nông dân với phong kiến. Dẫn đến phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc. [LIST] [*]Các nước Đông Nam Á [LIST] [*]Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa trừ Xiêm là giữ được độc lập nhưng vẫn bị lệ thuộc vào nước ngoài về nhiều mặt. Sự xâm lược đô hộ của các nước thực dân đã gây nên những chuyển biến lớn trong xã hội, đưa đến những phong trào đấu tranh mạnh mẽ vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. [/LIST] [/LIST] [B]Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX[/B] [LIST] [*]Phong trào đấu tranh của nhân dân Châu Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổi [*]Hình thức đấu tranh phong phú: khởi nghĩa vũ trang, cải cách. [/LIST] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Top