Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180392" data-attributes="member: 313951"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px"><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại </span></span></p><p><strong>Câu 1:</strong> Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào?</p><p>Lời giải:</p><p>Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.</li> <li data-xf-list-type="ul">Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân.</li> </ul><p></p><p><strong>Câu 3: </strong>Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng – ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?</p><p>Lời giải:</p><p>Mác có đưa ra kết luận trong những bài viết của mình:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lí luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức, bóc lột.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phri-đrích Ăng-ghen cho rằng giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là một lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư bản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”</li> <li data-xf-list-type="ul">Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là một tất yếu khách quan. Song để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử đó, điều quyết định là giai cấp vô sản phải có Đảng lãnh đạo.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đảng Cộng sản bao gồm những phần tử ưu tú nhất, cách mạng nhất, tiên tiến nhất của giai cấp vô sản, được giác ngộ lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, luôn luôn đứng ở hàng đầu sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.</li> </ul><p><strong>Câu 5: </strong>Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á?</p><p>Lời giải:</p><p>* Khoảng giữa thế kỉ XIX:</p><p>Ở Nhật Bản: năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành Duy Tân trên tất cả các lĩnh vực. Sau đó trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển.</p><p>* Nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:</p><p>Ở Ấn Độ:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">1857 – 1859: Khởi nghĩa Xipay.</li> <li data-xf-list-type="ul">1885: thành lập Đảng Quốc Đại, đưa giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.</li> <li data-xf-list-type="ul">1885 – 1908: phong trào dân tộc chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ.</li> </ul><p>Ở Trung Quốc:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">1851 – 1898: phong trào đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ: Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc của Hồng Tú Toàn (1/1/1851); cuộc Duy Tân Mậu Tuất (1898),… cuối cùng bị đán áp.</li> <li data-xf-list-type="ul">1911: Cách mạng Tân Hợi thành công, lật đổ Triều đại Mãn Thanh</li> </ul><p>Ở các nước Đông Nam Á: phong trào đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ và liên tục ở hầu khắp các nước:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">1825 – 1830: cuộc đấu tranh chống thực dân Hà lan của In-đô-nê-xi-a (KN nông dân của Sa-min)</li> <li data-xf-list-type="ul">Phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha của Phi-lip-pin những năm 90 của thế kỉ XIX.(xu hướng cải cách của Hô-xê Ri-dan; xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô.). Về sau chuyển sang đấu tranh chống Mĩ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Từ nửa sau thế kỉ XIX: Phong trào đấu tranh chống thực dân và tình thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương: Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia diễn ra mạnh mẽ và đều giành được những thắng lợi nhất định.</li> </ul><p>Xiêm: Ra-ma V tiến hành cải cách năm 1892, giúp giữ được nền độc lập, tuy nhiên vẫn bị lệ thuộc về kinh tế và chính trị vào các nước đế quốc.</p><p></p><p style="text-align: center"></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180392, member: 313951"] [CENTER][SIZE=5][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Giải bài tập SGK Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại [/COLOR][/SIZE][/CENTER] [B]Câu 1:[/B] Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề nào? Lời giải: Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cận đại bao gồm những vấn đề: [LIST] [*]Sự thắng lợi của cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. [*]Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế. [*]Sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh của các dân tộc chống chủ nghĩa thực dân. [/LIST] [B]Câu 3: [/B]Nêu một số luận điểm cơ bản trong tư tưởng của Mác, Ăng – ghen và Lê-nin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Lời giải: Mác có đưa ra kết luận trong những bài viết của mình: [LIST] [*]Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lí luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức, bóc lột. [*]Phri-đrích Ăng-ghen cho rằng giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là một lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư bản và tự giải phóng khỏi mọi xiềng xích. [*]Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!” [*]Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là một tất yếu khách quan. Song để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử đó, điều quyết định là giai cấp vô sản phải có Đảng lãnh đạo. [*]Đảng Cộng sản bao gồm những phần tử ưu tú nhất, cách mạng nhất, tiên tiến nhất của giai cấp vô sản, được giác ngộ lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin, luôn luôn đứng ở hàng đầu sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc. [/LIST] [B]Câu 5: [/B]Trình bày diễn biến chính của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Á? Lời giải: * Khoảng giữa thế kỉ XIX: Ở Nhật Bản: năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành Duy Tân trên tất cả các lĩnh vực. Sau đó trở thành nước tư bản chủ nghĩa phát triển. * Nửa sau thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Ở Ấn Độ: [LIST] [*]1857 – 1859: Khởi nghĩa Xipay. [*]1885: thành lập Đảng Quốc Đại, đưa giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị. [*]1885 – 1908: phong trào dân tộc chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ. [/LIST] Ở Trung Quốc: [LIST] [*]1851 – 1898: phong trào đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ: Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc của Hồng Tú Toàn (1/1/1851); cuộc Duy Tân Mậu Tuất (1898),… cuối cùng bị đán áp. [*]1911: Cách mạng Tân Hợi thành công, lật đổ Triều đại Mãn Thanh [/LIST] Ở các nước Đông Nam Á: phong trào đấu tranh giành độc lập diễn ra mạnh mẽ và liên tục ở hầu khắp các nước: [LIST] [*]1825 – 1830: cuộc đấu tranh chống thực dân Hà lan của In-đô-nê-xi-a (KN nông dân của Sa-min) [*]Phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha của Phi-lip-pin những năm 90 của thế kỉ XIX.(xu hướng cải cách của Hô-xê Ri-dan; xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô.). Về sau chuyển sang đấu tranh chống Mĩ. [*]Từ nửa sau thế kỉ XIX: Phong trào đấu tranh chống thực dân và tình thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương: Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia diễn ra mạnh mẽ và đều giành được những thắng lợi nhất định. [/LIST] Xiêm: Ra-ma V tiến hành cải cách năm 1892, giúp giữ được nền độc lập, tuy nhiên vẫn bị lệ thuộc về kinh tế và chính trị vào các nước đế quốc. [CENTER][SIZE=5][COLOR=rgb(226, 80, 65)] [/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
Top