Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn tập Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="bichngoc" data-source="post: 11725" data-attributes="member: 1814"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="color: Blue">Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP </span></p><p></strong></p><p><strong>A/Kiến thức cơ bản</strong></p><p></p><p>Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội. </p><p></p><p>- Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979, được khẳng định từ Đại hội Đảng lần VI ( năm 1986 ), đưa nền kinh tế -xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế :</p><p></p><p> + Dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội. </p><p></p><p> + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. </p><p></p><p> + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. </p><p></p><p> - Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn : nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng; tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao; cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. </p><p> </p><p>- Việt Nam ngày càng hội nhập sâu sắc với quốc tế và khu vực thể hiện qua việc gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế ( ASEAN, APEC, WTO…) đã đem lại những kết quả to lớn : thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển ngoại thương, hợp tác giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị…</p><p> - Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập.</p><p></p><p><strong>B/Câu hỏi ôn luyện & Trả lời tóm tắt </strong></p><p></p><p><strong>Câu 1:Bối cảnh quốc tế trong những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta ?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Trả lời : </strong></p><p></p><p>Bối cảnh quốc tế trong những năm cuối thế kỉ XX đã có ảnh hưởng to lớn đến công cuộc Đổi mới ở nước ta :</p><p> </p><p>- Xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá ngày càng được tăng cường đã thúc đẩy quá trình hội nhập, đổi mới nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế-xã hội đất nước. </p><p> </p><p>- Việc phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, kĩ thuật và tăng cường liên kết hoá đã cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn vốn và khoa học kĩ thuật, cũng như học tập được kinh nghiệm sản xuất từ bên ngoài để phát triển kinh tế đất nước. </p><p> </p><p>- Đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, đòi hỏi cần phải có những đối sách thích hợp nhằm phát triển ổn định và bền vững về kinh tế-xã hội. </p><p></p><p></p><p><strong>Câu 2: Hãy nêu các thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta? </strong></p><p> </p><p><strong>Trả lời :</strong> Công cuộc đổi mới ở nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn :</p><p></p><p> - Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài, lạm phát được đẩy lùi. </p><p></p><p> - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao ( trên 8% trong suốt giai đoạn từ năm 2005 đến nay)</p><p></p><p> - Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng tỉ trọng của khu vực II và khu vực III ). </p><p> </p><p>- Cơ cấu lãnh thổ kinh tế cũng có sự chuyển biến rõ rệt: cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ quan trọng. </p><p> </p><p> - Đời sống của nhân dân không ngừng được tăng lên, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. </p><p></p><p></p><p><strong>Câu 3 : Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập ở nước ta. </strong></p><p> <strong></strong></p><p><strong>Trả lời :</strong> Các định hướng chính :</p><p></p><p> - Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo. </p><p></p><p> - Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. </p><p></p><p> - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. </p><p></p><p> - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia. </p><p></p><p> - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. </p><p></p><p> - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường. </p><p> </p><p><em><strong><p style="text-align: right">( Sưu tầm ) </p><p></strong></em></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="bichngoc, post: 11725, member: 1814"] [B][CENTER][COLOR="Blue"]Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP [/COLOR][/CENTER][/B] [B]A/Kiến thức cơ bản[/B] Công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội. - Công cuộc Đổi mới được manh nha từ năm 1979, được khẳng định từ Đại hội Đảng lần VI ( năm 1986 ), đưa nền kinh tế -xã hội nước ta phát triển theo ba xu thế : + Dân chủ hoá đời sống kinh tế-xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. - Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn : nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng; tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao; cơ cấu nền kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện, nâng cao. - Việt Nam ngày càng hội nhập sâu sắc với quốc tế và khu vực thể hiện qua việc gia nhập các tổ chức khu vực và quốc tế ( ASEAN, APEC, WTO…) đã đem lại những kết quả to lớn : thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát triển ngoại thương, hợp tác giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị… - Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. [B]B/Câu hỏi ôn luyện & Trả lời tóm tắt [/B] [B]Câu 1:Bối cảnh quốc tế trong những năm cuối thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta ? [/B] [B]Trả lời : [/B] Bối cảnh quốc tế trong những năm cuối thế kỉ XX đã có ảnh hưởng to lớn đến công cuộc Đổi mới ở nước ta : - Xu hướng quốc tế hoá và khu vực hoá ngày càng được tăng cường đã thúc đẩy quá trình hội nhập, đổi mới nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế-xã hội đất nước. - Việc phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, kĩ thuật và tăng cường liên kết hoá đã cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn vốn và khoa học kĩ thuật, cũng như học tập được kinh nghiệm sản xuất từ bên ngoài để phát triển kinh tế đất nước. - Đặt nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt về kinh tế, đòi hỏi cần phải có những đối sách thích hợp nhằm phát triển ổn định và bền vững về kinh tế-xã hội. [B]Câu 2: Hãy nêu các thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta? [/B] [B]Trả lời :[/B] Công cuộc đổi mới ở nước ta đã thu được nhiều thành tựu to lớn : - Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài, lạm phát được đẩy lùi. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao ( trên 8% trong suốt giai đoạn từ năm 2005 đến nay) - Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng tỉ trọng của khu vực II và khu vực III ). - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế cũng có sự chuyển biến rõ rệt: cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh lớn, các trung tâm công nghiệp và dịch vụ quan trọng. - Đời sống của nhân dân không ngừng được tăng lên, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. [B]Câu 3 : Nêu một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập ở nước ta. Trả lời :[/B] Các định hướng chính : - Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo. - Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển nền kinh tế tri thức. - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia. - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững. - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, văn hoá, chống lại các tệ nạn xã hội, mặt trái của kinh tế thị trường. [I][B][RIGHT]( Sưu tầm ) [/RIGHT][/B][/I] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Ôn tập Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Top