Tongthieugia
New member
- Xu
- 0
ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA ĐỊA LÝ HỌC
Theo Đại học bách khoa toàn thư Xô Viế Địa lý học là một hệ thống các khoa học tự nhiên và xã hội nghiên cứu các thể tổ ợp lãnh thổ tự nhiên và sản xuất, các thành phần
của chúng”(cơ sở địa lý tự nhiên, NXBGD, 1983). Như vậy, trong định nghĩa thể tổ ợp tự nhiên và thể tổ ợp lãnh thổ sản xuất được coi như đối tượng nghiên cứu của địa lý tự
nhiên (ĐLTN) và Địa lý kinh tế - xã hội (ĐKT-XH).
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐLTN
1. Đối tượng nghiên cứu của ĐLTN
Là tự nhiên bề mặt trái đất, xem như hệ ống hoàn chỉnh không thể chia cắt được, hình thành từ các bộ phận cấp thấp nhất (tướng địa lý), đến thể tổ ợp ĐLTN (một sự kết hợp có quy luật của các thành phần Địa lý như địa hình, khí hậ ước trên mặ ươc ngầm, thự độ ậ ằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau rấ ức tạ ạo thànhmột hệ thống cho đến cấp cao nhấ ớp vỏ Địa lý tự nhiên, có thành phần cấu trúc, hình thái, chức năng, những điểm đặt của nó.
Địa lý tự nhiên bao gồm không những ĐLTN bộ phận và Địa lý ứng dụng cải tạo từng bộ phận như địa hậu, khí hậu thổ nhưỡng thủy văn…v.v cùng với các bộ môn trung giannhư : toán địa lý, toán địa mạo, địa mạo thủy văn, v.v…mà còn bao gồm cả ĐLTN như : cảnh quan, môi trường, cổ địa lý v.v… với địa lý ứng dụng cải tạo lãnh thổ. Phụ thộc vào hướng nghiên cứu mà các nhà ĐLTN xác định đối tượng ngiên cứu cụ thể của mình.
Cuối cùng hướng tới phân vùng Địa lý tự nhiên (hay phân vùng cảnh quan) hình thành hệ ố ản đồ Địa lý tự nhiên làm cơ sở khoa học cho sự phân vùng kinh tế và phát triểnKT-XH.
2. Nhiệm vụ của ĐLTN
Tiếp tục mô tả, thu nhập, đi sâu nghiên cứu chi tiếc tự nhiên bề mặt trái đất nói chung và từng vùng lãnh thổ nói riêng.
Phân tích sự phân dị của các thành tố tự nhiên, các mối quan hệ và tác động qua lại giữa các hiện tượng, các thành tố cấu tạo nên lớp vỏ Địa lý , tác động qua lạ giữa tự nhiên -xã hội loài người và ngược lại.
Hệ thống, phân tích, xử lý các tư ệu Địa lý thu thập được trên toàn cầu, xác đị bản chất hiện tượng, mối liên hệ ữa các hiện tượng, các thành tố, xây dựng các mô hình địa lýtrên cơ sở toán học v.v… từ đó rút ra các quy luật Địa lý.
Đẩy mạ hơn nữa nghiên cứu Địa lý địa phương, xây dựng các bản đồ chuyên ngành, bản đồ cảnh quan (bản đồ tổ hợp) phân vùng cảnh quan, tiến tới cải tạo toàn diện hay
từng mặt các điều kiện tự nhiên góp phần xây dựng phát triển KT-XH địa phương và vùng.
Trên cơ sở nghiên cứu Địa lý tự nhiên tổng hợp hay từ bộ phận hiện nay mở rộngnghiên cứu cổ địa lý và phát triển dự báo ngắn hoặc dài hạn.
Đẩy mạnh địa lý ứng dụng, địa lý cải tạo sử dụng hợp lý, tái sản xuất tài nguyên tự nhiên để giúp cho ngành khoa học địa lý mang ý nghĩa thực tiễn và trở thành lực lượng sản
xuất trong xã hội.
Coi trọng nghiên cứu ĐLTN toàn trái đất trước tiên ở lục địa Âu – Á, gần gũi nhất là các điều kiện tự nhiên Đông Nam Á để vài năm tới chúng ta có thể hòa nhập với các nước trong khu vực.
Tă ường nghiên cứu bảo vệ môi trường địa lý – môi trườ ố ủa xã hội loàingười, đảm bảo việc phát triển bền vững của toàn cầu và từng quốc gia.
Tận dụng, khai thác hệ thống thông tin địa lý (GIS-Geographic Information System) không những để quy hoạch, quản lý không gian lãnh thổ trong mọi ngành kinh tế, bảo vệmôi trường… thực hành nối mạng thông tin toàn cầu (Internet) để làm giàu nhanh chóng, cập nhật kị ời các tri thức địa lý, để đủ khả năng xử lý, phân tích khối tư liệu thực tế nhằm quy hoạch tổ chức lãnh thổ tự nhiên, sản xuất tối ưu quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, bản vẽ, cập nhật bản đồ trên tất cả các lĩnh vực tự nhiên, KT – XH, cũng như năng động hóa trong giảng dạy ở các trường PTTH, nhất là Đại học.
II. ĐỐI TƯỢNG NHIỆM VỤ CỦA ĐLKT-XH
1. Đối tượng nghiên cứu của ĐLKT-XH
Theo định nghĩa các hội Địa lý toàn Liên Xô - 1995 thì ĐLKT – XH là “khoa học xã hội thuộc hệ thống các khoa học Địa lý, nghiên cứu sự phân bố Địa lý của sản xuất và các hệ thống sản xuất và các quan hệ sản xuất, các điều kiện và đặc điểm của sự phát triển sản xuất ở ững nước và khu vực khác nhau” (cơ sở ĐLKT, NXBGD,1993).
Theo Z.E.Dzenis (bản dịch Lê Thông, NXBGD,1984). Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ĐLKT – XH là các địa hệ KT – XH, mà một trong các bộ phận cơ bản của nó là hệ thống kinh tế. Địa hệ này là tập hợp của năm nhóm yếu tố chính, các nguồn tài nguyên tự nhiên, các nguồ ết bị vật chất kể cả thiết bị sản xuất, phân vùng kinh tế, kinh tế chính trị mà còn có cả các ngành ĐLTK – XH bộ phận như địa lý công nghiệp, địa lý nông nghiệp, địa lý dịch vụ, địa lý giao thông vận tả địa lý thông tin liên lạc, địa lý thương nghiệ địa lý dân cư, địa lý địa, địa lý tài nguyên, địa lý chính trị, địa lý y tế, địa lý du lịch và nghỉ dưỡng. Phụ thuộc vào định hướng nghiên cứu của các nhà ĐLKT – XH mà xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể.
2. Nhiệm vụ của ĐLKT – XH
Nghiên cứu phân bố sản xuất, các điều kiện và đặc điểm phát triển KT – XH trên toàn thế giới hay từng khu vực từng quốc gia, hoặc từng thể tổng hợp sản xuất.
Nghiên cứu các cấu trúc, chức năng sự phát triển của các địa hệ KT – XH với nhiều
hình thái và quy mô khác nhau.
Nghiên cứu các quá trình hình thành, phát triển, hoạt độ ủa các hệ KT – XH và việc
quản lý chúng.
Kiế thiết và dự báo sự phát triển kinh tế xã hội trên toàn cầu hoặc các lãnh thổ, các khu vực khác nhau, thể hiện trong việc xây dựng mô hình, cấu trúc các thể tổ hợp KT –
XH hiện tại tương lai.
Chọn lọc và xây dựng các địa hệ KT – XH tối ưu để ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam.
Coi trọng việc nghiên cứu địa lý dân cư động lực phát triển KT – XH của từng quốc
gia, khu vực.
Đẩy mạnh phát triển nghiên cứu địa lý du lịch để biến chúng thành ngành công nghiệp
không khói.
Nghiên cứu các mối quan hệ hữu cơ, các tương quan, tác động qua lạ giữa các ngành với nhau, đặc biệt là mối quan hệ giữa dân số - môi trường và sự phát triển KT – XH bền
vững.
Tận dụng khai thác tối đa mạng thông tin toàn cầu hệ thống thông tin địa lý lam phong phú tri thức KT – XH, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu học tập ở Đại học cũng
như ở phổ thông v.v..
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU ĐỊA LÝ
1. Phương pháp nguyên cứu truyền thống
Nguyên cứu trong phòng, ngoài trờ ực địa), điều tra trong nhân dân.
Thống kê, phân tích, so sánh, xử lý các tư ệu có từ ước đến nay thông qua máy tính.
Phương pháp bản đồ.
Phương pháp sinh thái – cảnh quan.
Phương pháp sinh thái – kinh tế v. v…
2. Các phương pháp hiện đại:
Xây dựng, tính toán các mô hình toán học địa lý.
Phương pháp không ảnh (máy bay và vệ tinh).
Sử dụng GPS (global positioning system) để ện đị ị, xác định tọa độ ngoài thực địa.
Sử dụng công nghệ thông tin (GIS, đĩa CD ROM) để cập nhật tư ệu mới, thay đổi
, quản lý không gian lãnh thổ, dạy học v.v…
ranh giới bản đồ ảnh
IV. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC ĐỊA LÝ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KTKH
Giúp cho nước nhà có hoạch định sách lược, chiến lược và các kĩ ật đúng đắn trong
quản lý vĩ mô ở giai đoạn CNH, HĐH.
Tạo cơ sở khoa học giúp cho các nhà quản lý có quyết định đúng đắn trên cơ sở có qui hoạ ổ chức các lãnh thổ tự nhiên, cũng như các lãnh thổ sản xuất, các địa hệ KTXH.
Tạo hiệu quả cao trong quản lý tài nguyên (đất đai, nước, con người, khoáng sản, sinh vậ để dảm bảo duy trì sự phát triển KTXH.
Giúp cho việc sử dụ ợp lý tài nguyên (tự nhiên – con người – kinh tế) và bảo vệ môi trường địa lý (cả tự nhiên lẫn nhân tạo).
Trên cơ sở phân vùng tự nhiên – phân vùng KTXH là cơ sở khoa học tổ hợp để đẩy
mạnh công cuộc đổi mớ quản lý hiệu qủa KTXH v.v…
Giúp cho lãnh đạo các cấp, các nhà quản lý, hiểu rõ hơn bả ất các hiện tượng, nắm vững các qui luật đại lý tự nhiên, KTXH để biết cùng tồn tại chung sống cùng với chúng, phát triển KTXH một cách bền vững lâu dài
Tongthieugia - Diễn Đàn Kiến Thức
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: