Rau, củ, hạt vốn chứa nhiều chất xơ, đường, vitamin nên có mặt trong hầu hết bữa ăn của các gia đình. Tuy nhiên, bất kỳ loại rau, củ, hạt nào cũng đều chứa thành phần độc tố tự nhiên gây tác hại cho sức khỏe. Để phòng ngừa, nên lưu ý những hướng dẫn dưới đây:
- Nhiều độc tố nhất là nấm, khoai mì sống và măng, cả ba loại thực phẩm trên đều có độc tố cyanogenic, chiếm tỷ lệ 15%. Nấm mua về, phải ngâm muối, xem xét thân và mũ cây nấm nếu có màu đỏ, xanh mốc phải bỏ ngay. Khoai mì lột bỏ vỏ, cắt hai đầu, nấu chín mới ăn. Măng thái lát mỏng theo chiều dài, bỏ xơ dày cận vỏ, luộc chín với 5gr muối, sôi trong 10 phút mới nhấc xuống, chế biến.
Củ cải trắng có nhiều độc tố furocoumarins với nồng độ cao chứa ở vỏ
- Củ cải trắng có nhiều độc tố furocoumarins với nồng độ cao chứa ở vỏ. Nếu không bỏ, ăn vào dễ bị đau dạ dày, rát bỏng da và nổi mề đay mặt, đùi. Cần đun sôi mới được ăn.
- Hạt lê, táo, anh đào, hồng chứa chất amygdalin, nếu nhai sống sẽ tiết ra chất cyanid, gây viêm thực quản, xuất huyết bao tử, thậm chí có thể tử vong. Riêng trái mơ, nếu ăn trên 3 hạt/lần sẽ đau bụng, ngứa toàn thân và gây nôn mửa, trẻ em dưới 3 tuổi có nguy cơ tử vong.
- Đậu tây, đậu đỏ chứa độc tố lectin khá cao trong hạt, chỉ nhai 4-5 hạt/lần sẽ bị nôn mửa, choáng váng, tiêu chảy cấp.
- Khoai môn, khoai lang sùng có rất nhiều độc tố glycoal-kaloid, và ngay cả khi nấu chín cũng còn tỷ lệ 1,5-3%/mg, nhất là ở mầm hoa và điểm bị sùng, đắng, ngả màu tím thâm. Vì vậy, nếu thấy thịt khoai có vị đắng nên bỏ luôn, không ăn nữa vì có nguy cơ bị viêm loét đường ruột, tắc nghẽn kinh mạch.
- Nhiều độc tố nhất là nấm, khoai mì sống và măng, cả ba loại thực phẩm trên đều có độc tố cyanogenic, chiếm tỷ lệ 15%. Nấm mua về, phải ngâm muối, xem xét thân và mũ cây nấm nếu có màu đỏ, xanh mốc phải bỏ ngay. Khoai mì lột bỏ vỏ, cắt hai đầu, nấu chín mới ăn. Măng thái lát mỏng theo chiều dài, bỏ xơ dày cận vỏ, luộc chín với 5gr muối, sôi trong 10 phút mới nhấc xuống, chế biến.
Củ cải trắng có nhiều độc tố furocoumarins với nồng độ cao chứa ở vỏ
- Củ cải trắng có nhiều độc tố furocoumarins với nồng độ cao chứa ở vỏ. Nếu không bỏ, ăn vào dễ bị đau dạ dày, rát bỏng da và nổi mề đay mặt, đùi. Cần đun sôi mới được ăn.
- Hạt lê, táo, anh đào, hồng chứa chất amygdalin, nếu nhai sống sẽ tiết ra chất cyanid, gây viêm thực quản, xuất huyết bao tử, thậm chí có thể tử vong. Riêng trái mơ, nếu ăn trên 3 hạt/lần sẽ đau bụng, ngứa toàn thân và gây nôn mửa, trẻ em dưới 3 tuổi có nguy cơ tử vong.
- Đậu tây, đậu đỏ chứa độc tố lectin khá cao trong hạt, chỉ nhai 4-5 hạt/lần sẽ bị nôn mửa, choáng váng, tiêu chảy cấp.
- Khoai môn, khoai lang sùng có rất nhiều độc tố glycoal-kaloid, và ngay cả khi nấu chín cũng còn tỷ lệ 1,5-3%/mg, nhất là ở mầm hoa và điểm bị sùng, đắng, ngả màu tím thâm. Vì vậy, nếu thấy thịt khoai có vị đắng nên bỏ luôn, không ăn nữa vì có nguy cơ bị viêm loét đường ruột, tắc nghẽn kinh mạch.
Theo Đông y sĩ Kiều Bá Long