Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180577" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân Đảng), Việt Cách (Việt Nam Cách mạng đồng minh hội):</em> Đây là các tổ chức phản động sống lưu vong ở Trung Quốc, làm tay sai cho quân Trung Hoa Dân quốc. Ngay khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, chúng nhanh chóng tập hợp những kẻ phản bội Tổ quốc, theo sau quân Trung Hoa Dân quốc về nước hòng cướp chính quyền của ta. Nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, mọi âm mưu của chúng đều thất bại.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- “Ngàn cân treo sợi tóc”:</em> Tình thế cực kì nguy hiểm, đe dọa đến số phận, vận mệnh của một cá nhân, hoặc cả dân tộc. Tình thế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công cũng được ví như vậy, vì vào thời điểm bấy giờ, cả dân tộc gặp muôn vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, chính quyền non trẻ, khó khăn về tài chính, tàn dư của chế độ cũ để lại. Trong bối cảnh đó, nguy cơ cả dân tộc một lần nữa bị rơi vào ách nô lệ là rất lớn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- “Tuần lễ vàng”:</em> Tuần lễ được tiến hành trong cả nước từ ngày 17/9 đến ngày 24/9/1945 nhằm động viên nhân dân quyên góp vàng ủng hộ chính quyền cách mạng. Kết quả, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã quyên góp được 20 triệu đồng và 370 kg vàng vào <em>“Quỹ độc lập”</em>, góp phần quan trọng vào giải quyết khó khăn trước mắt về sự khan hiếm của tài chính lúc bấy giờ.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- “Nam tiến”:</em> Phong trào của thanh niên miền Bắc xung phong vào Nam, cùng sát cánh với nhân dân Nam Bộ đánh Pháp để giải phóng quê hương theo tiếng gọi của Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945. Trong kháng chiến chống Mĩ, phong trào <em>“Nam tiến”</em> cũng được thanh niên miền Bắc hưởng ứng nhiệt liệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- Hiệp ước Hoa – Pháp(28/2/1946):</em> Văn bản ngoại giao quan trọng được kí kết giữa hai chính phủ để cùng có trách nhiệm thực hiện theo những thỏa thuận đã kí. Chiếm xong các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp muốn đem quân ra Bắc nhưng chúng lại gặp trở ngại bởi quân Trung Hoa Dân quốc. Trong khi đó vào thời điểm này, âm mưu của quân Trung Hoa Dân quốc muốn cướp chính quyền nước ta không thành nên muốn trở về nước để đối phó với quân của Đảng Cộng sản. Vì vậy, ngày 28/2/1946, hai bên đã thỏa thuận kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp. Theo hiệp ước này, quân Pháp sẽ nhường cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế, đổi lại Pháp sẽ thay họ chiếm đóng miền Bắc. </span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- “Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)”:</em> Việc kí kết một hiệp định tạm thời để đi tới một hiệp định chính thức. Trước tình hình chính phủ Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã chọn giải pháp <em>“hòa để tiến”</em> bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ vào ngày 6/3/1946, nhường cho chúng một số quyền lợi để ta có thêm thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng và đuổi được quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai của chúng ra khỏi lãnh thổ nước ta.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>- Tạm ước:</em> Điều tạm thời trong khi chưa có điều ước chính thức giữa hai hoặc nhiều nước. Trước những hành động khiêu khích của thực dân Pháp làm cho quan hệ Việt – Pháp căng thẳng, không có lợi cho cách mạng nước ta, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đang thăm nước Pháp đã thay mặt Trung ương Đảng đã kí với Mutê – đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước. Ta tiếp tục nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa để kéo dài thời gian hòa hoãn, củng cố lực lượng và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ sau này.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180577, member: 288054"] [SIZE=5] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- Việt Quốc (Việt Nam Quốc dân Đảng), Việt Cách (Việt Nam Cách mạng đồng minh hội):[/I] Đây là các tổ chức phản động sống lưu vong ở Trung Quốc, làm tay sai cho quân Trung Hoa Dân quốc. Ngay khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, chúng nhanh chóng tập hợp những kẻ phản bội Tổ quốc, theo sau quân Trung Hoa Dân quốc về nước hòng cướp chính quyền của ta. Nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, mọi âm mưu của chúng đều thất bại. [I]- “Ngàn cân treo sợi tóc”:[/I] Tình thế cực kì nguy hiểm, đe dọa đến số phận, vận mệnh của một cá nhân, hoặc cả dân tộc. Tình thế của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành công cũng được ví như vậy, vì vào thời điểm bấy giờ, cả dân tộc gặp muôn vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, chính quyền non trẻ, khó khăn về tài chính, tàn dư của chế độ cũ để lại. Trong bối cảnh đó, nguy cơ cả dân tộc một lần nữa bị rơi vào ách nô lệ là rất lớn. [I]- “Tuần lễ vàng”:[/I] Tuần lễ được tiến hành trong cả nước từ ngày 17/9 đến ngày 24/9/1945 nhằm động viên nhân dân quyên góp vàng ủng hộ chính quyền cách mạng. Kết quả, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã quyên góp được 20 triệu đồng và 370 kg vàng vào [I]“Quỹ độc lập”[/I], góp phần quan trọng vào giải quyết khó khăn trước mắt về sự khan hiếm của tài chính lúc bấy giờ. [I]- “Nam tiến”:[/I] Phong trào của thanh niên miền Bắc xung phong vào Nam, cùng sát cánh với nhân dân Nam Bộ đánh Pháp để giải phóng quê hương theo tiếng gọi của Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh những ngày đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945. Trong kháng chiến chống Mĩ, phong trào [I]“Nam tiến”[/I] cũng được thanh niên miền Bắc hưởng ứng nhiệt liệt. [I]- Hiệp ước Hoa – Pháp(28/2/1946):[/I] Văn bản ngoại giao quan trọng được kí kết giữa hai chính phủ để cùng có trách nhiệm thực hiện theo những thỏa thuận đã kí. Chiếm xong các đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp muốn đem quân ra Bắc nhưng chúng lại gặp trở ngại bởi quân Trung Hoa Dân quốc. Trong khi đó vào thời điểm này, âm mưu của quân Trung Hoa Dân quốc muốn cướp chính quyền nước ta không thành nên muốn trở về nước để đối phó với quân của Đảng Cộng sản. Vì vậy, ngày 28/2/1946, hai bên đã thỏa thuận kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp. Theo hiệp ước này, quân Pháp sẽ nhường cho quân Trung Hoa Dân quốc một số quyền lợi kinh tế, đổi lại Pháp sẽ thay họ chiếm đóng miền Bắc. [I]- “Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)”:[/I] Việc kí kết một hiệp định tạm thời để đi tới một hiệp định chính thức. Trước tình hình chính phủ Pháp và Trung Hoa Dân quốc kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã chọn giải pháp [I]“hòa để tiến”[/I] bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ vào ngày 6/3/1946, nhường cho chúng một số quyền lợi để ta có thêm thời gian hòa hoãn, chuẩn bị lực lượng và đuổi được quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai của chúng ra khỏi lãnh thổ nước ta. [I]- Tạm ước:[/I] Điều tạm thời trong khi chưa có điều ước chính thức giữa hai hoặc nhiều nước. Trước những hành động khiêu khích của thực dân Pháp làm cho quan hệ Việt – Pháp căng thẳng, không có lợi cho cách mạng nước ta, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khi đang thăm nước Pháp đã thay mặt Trung ương Đảng đã kí với Mutê – đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước. Ta tiếp tục nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa để kéo dài thời gian hòa hoãn, củng cố lực lượng và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ sau này.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Top