Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hanamizuki" data-source="post: 180404" data-attributes="member: 313951"><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng.</p><p><strong>1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực</strong></p><p>A. côngnghiệp nặng.</p><p>B. tài chính, ngân hàng,</p><p>C. sản xuất hàng hoá.</p><p>D. nông nghiệp.</p><p><strong>Trả lời:</strong> B</p><p><strong>2. Người đã thực hiện "Chính sách mới" và đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng kinh tế (1929- 1933) là</strong></p><p>A. Tơ-ru-man.</p><p>B. Ru-dơ-ven</p><p>C. Ai-xen-hao.</p><p>D. Hu-vo</p><p><strong>Trả lời:</strong> B</p><p><strong>3. Chính sách mới là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực</strong></p><p>A. nông nghiệp</p><p>B. sản xuất hàng tiêu dùng.</p><p>C. kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.</p><p>D. đời sống xã hội.</p><p><strong>Trả lời:</strong> C</p><p><strong>4. Đạo luật quan trọng nhất trong Chính sách mới là</strong></p><p>A. Đạo luật ngân hàng.</p><p>B. Đạo luật phục hưng công nghiệp.</p><p>c. Đạo luật điếu chỉnh nông nghiệp.</p><p>D. Đạo luật chính trị, xã hội.</p><p><strong>5. Chính sách đối ngoại của Chính phủ Ru-dơ-ven trong quan hệ với khu vực Mĩ Latinh là</strong></p><p>A. Chính sách láng giếng thân thiện.</p><p>B. gây chiến tranh xâm lược.</p><p>C. can thiệp bằng vũ trang</p><p>D. sử dụng đồng đôla, buộc các nước phụ thuộc vào Mĩ.</p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 5 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ?</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Kinh tế: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng: Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929), 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp</li> <li data-xf-list-type="ul">Chính trị: nền dân chủ tư sản có nguy cơ bị sụp đổ.</li> <li data-xf-list-type="ul">Xã hội: mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều bị ảnh hưởng, phong trào đấu tranh lan rộng toàn nước Mĩ.</li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 6 trang 64 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Ru-dơ-ven và cho biết nhận xét của em về chính sách đó.</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven cuối 1932.</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nội dung<ul> <li data-xf-list-type="ul">Giải quyết nạn thất nghiệp</li> <li data-xf-list-type="ul">Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó - đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại...</li> </ul></li> <li data-xf-list-type="ul">Nhận xét: nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị, xã hội.</li> <li data-xf-list-type="ul">Kết quả:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khôi phục được sản xuất.</li> <li data-xf-list-type="ul">Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.</li> <li data-xf-list-type="ul">Duy trì chế độ dân chủ tư sản.</li> </ul></li> </ul><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bài tập 7 trang 64 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11</strong></span></p><p>Mĩ đã tìm lối thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) như thế nào?</p><p><strong>Trả lời:</strong></p><p>Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933).</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hanamizuki, post: 180404, member: 313951"] [SIZE=5][B]Bài tập 1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời mà em cho là đúng. [B]1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ bắt đầu từ lĩnh vực[/B] A. côngnghiệp nặng. B. tài chính, ngân hàng, C. sản xuất hàng hoá. D. nông nghiệp. [B]Trả lời:[/B] B [B]2. Người đã thực hiện "Chính sách mới" và đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng kinh tế (1929- 1933) là[/B] A. Tơ-ru-man. B. Ru-dơ-ven C. Ai-xen-hao. D. Hu-vo [B]Trả lời:[/B] B [B]3. Chính sách mới là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực[/B] A. nông nghiệp B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội. D. đời sống xã hội. [B]Trả lời:[/B] C [B]4. Đạo luật quan trọng nhất trong Chính sách mới là[/B] A. Đạo luật ngân hàng. B. Đạo luật phục hưng công nghiệp. c. Đạo luật điếu chỉnh nông nghiệp. D. Đạo luật chính trị, xã hội. [B]5. Chính sách đối ngoại của Chính phủ Ru-dơ-ven trong quan hệ với khu vực Mĩ Latinh là[/B] A. Chính sách láng giếng thân thiện. B. gây chiến tranh xâm lược. C. can thiệp bằng vũ trang D. sử dụng đồng đôla, buộc các nước phụ thuộc vào Mĩ. [SIZE=5][B]Bài tập 5 trang 63 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã để lại hậu quả như thế nào đối với nước Mĩ? [B]Trả lời:[/B] Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) để lại những hậu quả đối với nước Mĩ: [LIST] [*]Kinh tế: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng: Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929), 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp [*]Chính trị: nền dân chủ tư sản có nguy cơ bị sụp đổ. [*]Xã hội: mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội đều bị ảnh hưởng, phong trào đấu tranh lan rộng toàn nước Mĩ. [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 6 trang 64 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách mới của Ru-dơ-ven và cho biết nhận xét của em về chính sách đó. [B]Trả lời:[/B] Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven cuối 1932. [LIST] [*]Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới. [*]Nội dung [LIST] [*]Giải quyết nạn thất nghiệp [*]Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, trong các đạo luật đó - đạo luật phục hưng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trường tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương và chế độ làm việc. [*]Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại... [/LIST] [*]Nhận xét: nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị, xã hội. [*]Kết quả: [LIST] [*]Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. [*]Khôi phục được sản xuất. [*]Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. [*]Duy trì chế độ dân chủ tư sản. [/LIST] [/LIST] [SIZE=5][B]Bài tập 7 trang 64 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 11[/B][/SIZE] Mĩ đã tìm lối thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) như thế nào? [B]Trả lời:[/B] Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933). [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 11
Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Top