Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X- sử 6 - Bút Nghiên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 112267" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>TRẮC NGHIỆM BÀI 24: NƯỚC CHAM – PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>Câu 1: Quốc gia cổ Lâm Ấp – Cham – pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa nào?</strong></p><p></p><p>a> Đồng Nai.</p><p>b> Óc Eo.</p><p>c> Sa Huỳnh.</p><p>d> Đông Sơn.</p><p></p><p><strong>Câu 2: Trong hoàn cảnh nào, nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập?</strong></p><p></p><p>a> Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.</p><p>b> Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.</p><p>c> Nhà Hán lúc đó suy yếu.</p><p>d> Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.</p><p></p><p><strong>Câu 3: Người nào có tên sau đây đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp.</strong></p><p></p><p>a> Mai Thúc Loan.</p><p>b> Khu Liên.</p><p>c> Phùng Hưng.</p><p>d> Các vua Lâm Ấp.</p><p></p><p><strong>Câu 4: Nước Chăm – pa ra đời trong hoàn cảnh nào?</strong></p><p></p><p>a> Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía Nam.</p><p>b> Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam.</p><p>c> Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc.</p><p>d> a và b đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 5: Kinh đô của nước Cham – pa ban đầu đóng ở đâu?</strong></p><p></p><p>a> Sa Huỳnh – Quảng Ngãi.</p><p>b> Trà Kiệu – Quảng Nam.</p><p>c> Hội An – Quảng Nam.</p><p>d> Tượng Lâm – Quảng Nam.</p><p></p><p><strong>Câu 6: Nước Cham – pa thế kỷ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?</strong></p><p></p><p>a> Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Rang.</p><p>b> Phía Bắc đến Hoàng Sơn, phía Nam đến Phan Rang.</p><p>c> Phía Bắc đến Quảng Bình , phía Nam đến Phan Thiết.</p><p>d> Phía Bắc đến Quảng Nam, phía Nam đến Đồng Nai.</p><p></p><p><strong>Câu 7: Quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm – pa diễn ra trên cơ sở nào?</strong></p><p></p><p>a> Trên cơ sở sự hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.</p><p>b> Trên cơ sở sự hợp tác để cùng chống ngoại xâm.</p><p>c> Trên cơ sở các hoạt động quân sự.</p><p>d> Trên cơ sở giao lưu văn hóa giữa các bộ lạc.</p><p></p><p><strong>Câu 8: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào ngành nghề nào?</strong></p><p></p><p>a> Nghề trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ.</p><p>b> Trồng trọt và chăn nuôi ( trâu bò, lợn, gà).</p><p>c> Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm.</p><p>d> Nghề đánh bắt cá.</p><p></p><p><strong>Câu 9: Người Chăm đã có sáng tạo tiêu biểu gì trong quá trình sản xuất nông nghiệp?</strong></p><p></p><p>a> Sử dụng dụng cụ để cày bừa.</p><p>b> Dùng trâu bò kéo cày, bừa.</p><p>c> Dùng xe guồng nước để đưa từ sông, suối lên ruộng.</p><p>d> Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi.</p><p></p><p><strong>Câu 10: Người Chăm còn trồng các loại cây công nghiệp như:</strong></p><p></p><p>a> Cây cà phê, cây cao su.</p><p>b> Cây bông, cây gai.</p><p>c> Cây thuốc lá, cây điều.</p><p>d> Cây chè, cây tiêu.</p><p></p><p><strong>Câu 11: Từ thế kỷ nào người Chăm đã có chữ viết riêng của mình?</strong></p><p></p><p>a> Từ thế kỷ II.</p><p>b> Từ thế kỷ III.</p><p>c> Từ thế kỷ IV.</p><p>d> Từ thế kỷ V.</p><p></p><p><strong>Câu 12: Chữ viết riêng của người Chăm có nguồn gốc từ chữ gì?</strong></p><p></p><p>a> Từ chữ tượng hình của người Ai Cập.</p><p>b> Từ chữ La tinh của người Hy Lạp, Rô – ma.</p><p>c> Từ chữ Phạn của người Ấn Độ.</p><p>d> Từ chữ Nho của người Trung Quốc.</p><p></p><p><strong>Câu 13: Người Chăm theo đạo:</strong></p><p></p><p>a> Đạo Nho – Đạo Phật.</p><p>b> Đạo Phật – Đạo Thiên Chúa.</p><p>c> Đạo Bà La Môn – Đạo Phật.</p><p>d> Đạo Nho – Đạo Bà La Môn.</p><p></p><p><strong>Câu 14: Đối với người chết, người Chăm có tục lệ gì?</strong></p><p></p><p>a> Ướp xác.</p><p>b> Hỏa tang.</p><p>c> Chôn dưới đất câu.</p><p>d> Làm nhà mồ.</p><p></p><p><strong>Câu 15: Xã hội của người Chăm gồm các tầng lớp nào?</strong></p><p></p><p>a> Công nhân, nông dân, thợ thủ công.</p><p>b> Quý tộc, nô lệ, dân tự do và dân lệ thuộc.</p><p>c> Địa chủ, nông dân và nô lệ.</p><p>d> Quý tộc , địa chủ, nông dân và nô lệ.</p><p></p><p><strong>Câu 16: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là gì?</strong></p><p></p><p>a> Kiến trúc chùa chiền.</p><p>b> Kiến trúc đền, tháp.</p><p>c> Nghệ thuật múa.</p><p>d> Các bức chạm nổi.</p><p></p><p><strong>Câu 17:Có thể khẳnh định nhân dân Chăm – pa đã đạt được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh, vì họ đã.</strong></p><p></p><p>a> Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.</p><p>b> Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.</p><p>c> Biết buôn bán với người nước ngoài.</p><p>d> Tất cả các câu trên đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 18: Tháp Chăm được xây dựng nhiều nhất ở tỉnh nào hiện nay?</strong></p><p></p><p>a> Phan Thiết – Bình Thuận.</p><p>b> An Nhơn – Bình Định.</p><p>c> Phan Rang – Ninh Thuận.</p><p>d> Trà Kiệu – Quảng Nam.</p><p></p><p><strong>Câu 19: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Vào thế kỷ VII, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của….(a)…..đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm…..(b)……, đặt tên nước là….(c)…..</p><p></p><p><strong>Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:</strong></p><p></p><p>Từ thế kỷ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ….(a)……của người Ấn Độ.</p><p>Nhân dân Chăm theo đạo….(b)……và đạo Phật. Người Chăm có tục…..(c)……..người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn cau trầu.</p><p>Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các….(d)…..đền, tượng, các bức chạm nổi……..</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN</span></strong></p><p></p><p>[SPOILER]Đáp án: câu 1c, câu 2a, câu 3c, câu 4d, câu 5b, câu 6b, câu 7c, câu 8a, câu 9c, câu 10b, câu 11c, câu 12c, câu 13c, câu 14b, câu 15b, câu 16b, câu 17d, câu 18c, câu 19 (a) Khu Liên, (b) vua, (c)Lâm Ấp: Câu 20 (a) chữ Phạn, (b) Bà La Môn, (c) hỏa tang, (d) tháp Chăm.</p><p>[/SPOILER]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 112267, member: 18"] [CENTER][SIZE=4][FONT=arial][B]TRẮC NGHIỆM BÀI 24: NƯỚC CHAM – PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X[/B][/FONT][/SIZE] [/CENTER] [B]Câu 1: Quốc gia cổ Lâm Ấp – Cham – pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa nào?[/B] a> Đồng Nai. b> Óc Eo. c> Sa Huỳnh. d> Đông Sơn. [B]Câu 2: Trong hoàn cảnh nào, nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập?[/B] a> Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa. b> Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước. c> Nhà Hán lúc đó suy yếu. d> Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh. [B]Câu 3: Người nào có tên sau đây đã lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp.[/B] a> Mai Thúc Loan. b> Khu Liên. c> Phùng Hưng. d> Các vua Lâm Ấp. [B]Câu 4: Nước Chăm – pa ra đời trong hoàn cảnh nào?[/B] a> Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía Nam. b> Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. c> Vua Lâm Ấp thống nhất các bộ lạc. d> a và b đúng. [B]Câu 5: Kinh đô của nước Cham – pa ban đầu đóng ở đâu?[/B] a> Sa Huỳnh – Quảng Ngãi. b> Trà Kiệu – Quảng Nam. c> Hội An – Quảng Nam. d> Tượng Lâm – Quảng Nam. [B]Câu 6: Nước Cham – pa thế kỷ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?[/B] a> Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Rang. b> Phía Bắc đến Hoàng Sơn, phía Nam đến Phan Rang. c> Phía Bắc đến Quảng Bình , phía Nam đến Phan Thiết. d> Phía Bắc đến Quảng Nam, phía Nam đến Đồng Nai. [B]Câu 7: Quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm – pa diễn ra trên cơ sở nào?[/B] a> Trên cơ sở sự hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc. b> Trên cơ sở sự hợp tác để cùng chống ngoại xâm. c> Trên cơ sở các hoạt động quân sự. d> Trên cơ sở giao lưu văn hóa giữa các bộ lạc. [B]Câu 8: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào ngành nghề nào?[/B] a> Nghề trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. b> Trồng trọt và chăn nuôi ( trâu bò, lợn, gà). c> Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm. d> Nghề đánh bắt cá. [B]Câu 9: Người Chăm đã có sáng tạo tiêu biểu gì trong quá trình sản xuất nông nghiệp?[/B] a> Sử dụng dụng cụ để cày bừa. b> Dùng trâu bò kéo cày, bừa. c> Dùng xe guồng nước để đưa từ sông, suối lên ruộng. d> Làm ruộng bậc thang ở sườn đồi. [B]Câu 10: Người Chăm còn trồng các loại cây công nghiệp như:[/B] a> Cây cà phê, cây cao su. b> Cây bông, cây gai. c> Cây thuốc lá, cây điều. d> Cây chè, cây tiêu. [B]Câu 11: Từ thế kỷ nào người Chăm đã có chữ viết riêng của mình?[/B] a> Từ thế kỷ II. b> Từ thế kỷ III. c> Từ thế kỷ IV. d> Từ thế kỷ V. [B]Câu 12: Chữ viết riêng của người Chăm có nguồn gốc từ chữ gì?[/B] a> Từ chữ tượng hình của người Ai Cập. b> Từ chữ La tinh của người Hy Lạp, Rô – ma. c> Từ chữ Phạn của người Ấn Độ. d> Từ chữ Nho của người Trung Quốc. [B]Câu 13: Người Chăm theo đạo:[/B] a> Đạo Nho – Đạo Phật. b> Đạo Phật – Đạo Thiên Chúa. c> Đạo Bà La Môn – Đạo Phật. d> Đạo Nho – Đạo Bà La Môn. [B]Câu 14: Đối với người chết, người Chăm có tục lệ gì?[/B] a> Ướp xác. b> Hỏa tang. c> Chôn dưới đất câu. d> Làm nhà mồ. [B]Câu 15: Xã hội của người Chăm gồm các tầng lớp nào?[/B] a> Công nhân, nông dân, thợ thủ công. b> Quý tộc, nô lệ, dân tự do và dân lệ thuộc. c> Địa chủ, nông dân và nô lệ. d> Quý tộc , địa chủ, nông dân và nô lệ. [B]Câu 16: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là gì?[/B] a> Kiến trúc chùa chiền. b> Kiến trúc đền, tháp. c> Nghệ thuật múa. d> Các bức chạm nổi. [B]Câu 17:Có thể khẳnh định nhân dân Chăm – pa đã đạt được trình độ phát triển kinh tế như nhân dân các vùng xung quanh, vì họ đã.[/B] a> Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò. b> Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. c> Biết buôn bán với người nước ngoài. d> Tất cả các câu trên đúng. [B]Câu 18: Tháp Chăm được xây dựng nhiều nhất ở tỉnh nào hiện nay?[/B] a> Phan Thiết – Bình Thuận. b> An Nhơn – Bình Định. c> Phan Rang – Ninh Thuận. d> Trà Kiệu – Quảng Nam. [B]Câu 19: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Vào thế kỷ VII, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy, Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 – 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của….(a)…..đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm…..(b)……, đặt tên nước là….(c)….. [B]Câu 20: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:[/B] Từ thế kỷ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ….(a)……của người Ấn Độ. Nhân dân Chăm theo đạo….(b)……và đạo Phật. Người Chăm có tục…..(c)……..người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn cau trầu. Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các….(d)…..đền, tượng, các bức chạm nổi…….. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]KÍCH VÀO ĐÂY ĐỂ XEM ĐÁP ÁN[/COLOR][/B] [SPOILER]Đáp án: câu 1c, câu 2a, câu 3c, câu 4d, câu 5b, câu 6b, câu 7c, câu 8a, câu 9c, câu 10b, câu 11c, câu 12c, câu 13c, câu 14b, câu 15b, câu 16b, câu 17d, câu 18c, câu 19 (a) Khu Liên, (b) vua, (c)Lâm Ấp: Câu 20 (a) chữ Phạn, (b) Bà La Môn, (c) hỏa tang, (d) tháp Chăm. [/SPOILER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Lịch sử 6
Nước Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X- sử 6 - Bút Nghiên
Top