Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Nước Ai Cập Cổ đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 178069" data-attributes="member: 288054"><p>Tồn tại bằng chứng về thuật khắc đá dọc theo thềm sông Nin và tại các ốc đảo sa mạc. Trong thiên niên kỷ 10 TCN, một nền văn hoá săn bắn-hái lượm và đánh cá bị thay thế bằng một nền văn hoá xay hạt lương thực. Biến đổi khí hậu hoặc chăn thả quá độ vào khoảng năm 8.000 TCN bắt đầu làm khô hạn đất đồng cỏ chăn nuôi củ<a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/" target="_blank">a Ai Cập,</a> hình thành sa mạc Sahara. Các bộ lạc ban đầu này di cư đến gần sông Nin, tại đó họ phát triển một nền kinh tế nông nghiệp định cư và xã hội tập trung hơn.</p><p></p><p>Đến khoảng năm 6000 TCN, một nền văn hoá đồ đá mới bén rễ tại thung lũng sông Nin Trong thời kỳ đồ đá mới, một số nền văn hoá tiền triều đại phát triển độc lập tại Thượng và Hạ Ai Cập. Văn hoá Badari và kế thừa nó là văn hoá Naqada thường được cho là các tiền thân của Ai Cập thời các vương triều. Di chỉ Hạ Ai Cập có niên đại sớm nhất được biết đến là Merimda, có niên đại trước văn hoá Badari khoảng bảy trăm năm. Các cộng đồng Hạ Ai Cập đương thời cùng tồn tại với các đối tác ở phía nam trong hơn hai nghìn năm, duy trì khác biệt về văn hoá song vẫn thường xuyên giao lưu thông qua mậu dịch. Bằng chứng có niên đại sớm nhất được biết đến về các bản khắc tượng hình Ai Cập xuất hiện trên các bình gốm Naqada III thuộc giai đoạn tiền triều đại, có niên đại khoảng 3200 TCN.</p><p></p><p><strong><span style="font-size: 18px">I. ÐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC AI - CẬP CỔ ÐẠI</span></strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]1972[/ATTACH]</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><em><strong> 1. Ðiều kiện thiên nhiên:</strong></em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Ai-cập là quê hương của một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Ai-cập ở Ðông bắc bộ châu phi, là một vùng thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo hạ lưu sông Nin; Ai-cập phía đông giáp Hồng-hải và sa mạc A-cập, phía nam giáp miền rừng núi Nu-bi thuộc Trung bộ châu Phi, phía tây giáp sa mạc Li-bi, phiá bắc giáp Ðịa- trung- hải, bốn mặt đều có biên giới thiên nhiên cách trở, khiến cho Ai-cập thời cổ hầu như cô lập đối với thế giới bên ngoài.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Ngay từ thời đồ đá mới tại lưu vực sông Nin đã xuất hiện nhà nước CHNL.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> 2. Sự hình thành </em></strong></span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><strong><em>quốc gia thống nhất cổ Ai-cập.</em></strong></span></a></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Công xã nông thôn là tổ chức kinh tế cơ sở của Cổ Ai-cập. Nhiều công xã nông thôn hợp lại thành một liên minh công xã rộng lớn hơn, gọi lànôm.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Do yêu cầu thống nhất quản lý công tác thủy lợi. Giữa thiên niên kỷ IV trước công nguyên, các châu miền Bắc Ai-cập thống nhất thánh vương quốc Hạ Ai-cập; các châu miền Nam Nam thống nhất thành vương quốc Thượng Ai-cập. Mỗi vương quốc có tới chừng 20 châu.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Cuối thiên niên kỷ IV trước công nguyên, trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài tàn khốc, Thượng và Hạ Ai-cập đã hợp nhất lại thành một quốc gia thống nhất.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Người có công </span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">thống nhất đất nước Ai-cập</span></a><span style="font-size: 18px"> là (Ménès) (khoảng năm 3200 trước công nguyên).</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Sau khi thống nhất Ai-cập vua Ménès chọn Memphis làm thủ đô.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>II. AI-CẬP THỜI KỲ CỔ VƯƠNG QUỐC ( 3000-2400 tr.c.n.)</strong> </span></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Thời kỳ Cổ vương là thời kỳ thống trị của các vua thuộc bốn vương triều, từ vương triều thứ III đến vương triều thứ VI, tức vào khoảng từ năm 3000đến năm 2400 trước công nguyên. Ðó là thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ trung ương tập quyền lần thứ nhất ở Ai-cập. Thời kỳ phát triển khá mạnh về mặt thế lực chính trị và quân sự của nhà nước Ai-cập, cũng như về mặt văn hoá nữa. Thời kỳ cổ vương quốc còn gọi là thời kỳ kim tự tháp.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Những công trình </span><a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">xây dựng kim-tự-tháp.</span></a></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Với ước vọng lưu lại đời đời tiếng tăm lừng lẫy và quyền uy bất diệt của mình, các pha-ra-ôn thuộc các vương triều Mem-phit-gọi như vậy vì các vương triểu thời Cổ vương quốc đóng đô ở Mem-phit-ngay từ khi còn sống, đã lo xây dựng cho mình những lăng mộ cực kỳ kiên cốvà đồ sộ.Ðó là những kim-tự-tháp hùng vĩ làm kinh ngạc thế giới cổ kim.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Những công trình xây dựng lăng mộ, đền đài dưới thời haì vương triều III và IV đã làm cho nhân lực trong nước bị khánh kiệt; thuế má và sưu dịch ngày càng đè nặng lên đầu nhân dân, làm cho nhân dân vô cùng cơ cực và oán thán. Nhiều cuộc bạo động và khởi nghĩa của quần chúng đã nổ ra.</span></p><p><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]1973[/ATTACH]</span></p><p><span style="font-size: 18px">Ðến năm 24000 trước công nguyên, nước Ai cập thống nhất đã bị chia cắt thành nhiều châu độc lập.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>III. AI CẬP THỜI KỲ TRUNG VƯƠNG QUỐC (2150-1710 tr. c. n)</strong> </span></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> 1. Sự thống nhất lại của Ai Cập.</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Sau khi cổ vương quốc tan rã, thì Ai cập bước vào thời kỳ phân liệt và loạn lạc kéo dài non 300 năm. Trong thời kỳ này, Ai cập đã thay đổi đến bốn vương triều (từ vương triều VII đến vương triều X).</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Trung tâm thống nhất ở miền Bắc là đô thành Hê-ra-cơ-lê-ô-pô-lít, ở miền Nam là đô thành Te-bơ. Lãnh tụ của thành Te-bơ là Mentouhotep trở thành pha-ra-ôn của Ai cập, người sáng lập ra vương triều XI, đóng đô ở Te-bơ. Từ đó bắt đầu thời kỳ Trung vương quốc trong lịch sử Cổ Ai cập.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><em><strong>2. Ðặc điểm kinh tế và xã hội của Ai cập thời Trung vương quốc.</strong></em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Ai cập dưới thời kỳ thống trị của vương triều XII đã trở thành một nhà nước trung ương tập quyền lớn mạnh. Một trong những biện pháp quan trọng nhất mà nhà nước Ai cập thống nhất đã thực hiện là khôi phục và mở rộng các công trình thủy lợi thành một hệ thống tưới nước hết sức rộng lớn đối với thời kỳ bấy giờ. Công trình sửa chữa hồ Moeris thành một bể chứa nước nhân tạo là công trình có quy mô to lớn nhất.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"> Ði đôi với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủ công nghiệp thời Trung vương quốc cũng có nhiều tiến bộ. Lúc này Ai cập hoàn toàn bước vào thời đại đồ đồng thau. Ðồng thau đã cải tiến công cụ sản xuất trong nông nghiệp cũng như trong các ngành thủ công. Sản xuất thủ công nghiệp phát triển lại đẩy mạnh hoạt động của thương nghiệp và mậu dịch đối ngoại.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"> Thời Trung vương quốc, xã hội Ai cập càng phân hóa mạnh, mâu thuẫn giai cấp càng thêm sâu sắc. Nô lệ ngày càng đông thêm; chế độ nô lệ ngày càng phát triển.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>3. Phong trào khởi nghiã của nô lệ và dân nghèo. Sự xâm nhập của người</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Hyksos.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Cuối thời trung vương quốc, chính sách mậu dịch và chính sách vũ trang xâm lược ngày càng mở rộng thì quý tộc và thương nhân càng vơ vét thêm nhiều của cải và nô lệ. Mọi của cải đều tập trung trong tay bọn chúng; quảng đại quần chúng nô lệ và dân nghèo, ngay cả một bộ phận lớn trong tầng lớp trung gian, đều nhất luật bị bốc lột tàn khốc. Mâu thuẫn không thể điều hòa giữa chủ nô và nô lệ, giữa người giàu và kẻ nghèo đã làm nổ ra nhiều cuộc bạo động và khởi nghĩa to lớn của quần chúng.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Phong trào khởi nghĩa của dân nghèo và nô lệ cuối cùng bị thất bại, song ý nghĩa của nó đối với lịch sử xã hội Ai-cập về sau này rất lớn vì lần khởi nghĩa này đã làm lay chuyển cơ cấu nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai-cập.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Ðó chính là cơ hội rất tốt cho người Hyksôs, thuộc các bộ lạc du mục sống ở vùng Xi-ri và Pa-le-xtin, lợi dụng để xâm lược Ai-cập. Cuối thời Trung vương quốc, khoảng năm 1710 trước công nguyên, nhân tình hình lọan lạc ở Ai-cập, người Hich-xôt đã tràn vào, dần dần chinh phục đại bộ phận đất đai của Ai-cập và cuối cùng đặt nền thống trị của họ ở đây ngót một trăm rưỡi năm (1710-1560 trước công nguyên), ở giữa hai thời kỳ Trung vương quốc và Tân vương quốc.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>IV. AI CẬP THỜI KỲ TÂN VƯƠNG QUỐC. (1560-941 Trước công nguyên)</strong> </span></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Ai cập dưới chính quyền của vương triều Te-bơ và sự khôi phục lại bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, độc lập và tự chủ, đã tạo điều kiện cho các pha-ra-ôn thuộc vương triều XVIII không những có thể tiếp tục theo đuổi chính sách xâm lược của các pha-ra-ôn thời Trung vương quốc, mà còn có thể mở rộng chiến tranh xâm lược trên quy mô to lớn hơn.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em> 1.Sự phát triển của sức sản xuất thời Tân vương quốc</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Sự thống nhất Ai cập đã thúc đẩy sức sản xuất phát triển lên một bước. Những bức họa và điêu khắc còn giữ lại trong các lăng tẩm và đền đài thời Tân vương quốc đều có mô tả những cảnh hoạt động sản xuất của Ai cập thời ấy. Qua đó, người ta thấy sự tiến bộ trong kỹ thuật canh tác nông nghiệp, cũng như trong các nghành thủ công nghiệp, nơi mà sự sản xuất đã bắt đầu chuyên môn hóa và được phân công tỉ mỉ. Thừa tướng vi-di-a nắm quyền lãnh đạo mọi công tác sản xuất nông nghiệp trong cả nước.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><em><strong>2.Chính sách đối nội và đối ngoại của vương triều XVIII.</strong></em></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Thời Tân vương quốc, mậu dịch đối ngoại của người Ai cập thường tiến hành song song với những cuộc viễn chinh có tính chất cướp bóc. Mục tiêu xâm lược chủ yếu của Ai cập vẫn là các miền Xi-ri, Pa-le-xtin và Nu-bi, về sau mở rộng đến cả miền Tiểu Á và lưu vực sông Ơ-phơ-rat. Người Ai cập ra sức cướp đoạt các vùng có nhiều tài nguyên phong phú, kiểm soát các vị trí chiến lược và các đường giao thông thủy bộ quan trọng.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Do chính sách bành trướng bằng vũ lực của các pha-ra-ôn thuộc vương triều XVIII mà Ai cập dần dần trở thành một đế quốc rộng lớn, biên giới phía Bắc giáp vùng Tiểu Á, biên giới phía nam đến tận xứ Nu-bi; khoảng cách giữa hai đường biên giới Nam Bắc có tới 3.200 km. Lãnh thổ của đế quốc Ai cập rộng lớn đòi hỏi phải cải tổ lại bộ máy quan liêu và cải tổ quân đội cho hợp với yêu cầu của nền thống trị mới. Trước đây, các pha-ra-ôn chỉ cần có một vi-di-a giúp việc, nay phải đặc hai vi-di-a; một cai quản miền Bắc, một cai quản miền Nam. Nhiệm vụ quan trọng nhất của vi-di-a vẫn là lãnh đạo mọi công trình thủy lợi và công tác đồng án trong cả nước và xét xử các vụ tranh chấp về ruộng đất. Tổ chức hành chính địa phương cũng có thay đổi. Quyền lực của chúa châu bị hạn chế nhiều vì phải chia sẽ bớt cho mấy quan chức khác trong châu do trung ương bổ nhiệm. Do đó, bấy giờ quý tộc các châu không còn là một mối đe dọa đối với chính quyền trung ương thống nhất nữa.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>3.Cải cách tôn giáo dưới đời Ich-na-tôn và nguy cơ tan rã của đế quốc Ai cập.</em></strong></span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Vì muốn duy trì địa vị của mình, các pha-ra ôn thuộc vương triều XVIII đã phải dựa vào thế lực của bọn tăng lữ cao cấp thờ thần A-môn, và đem rất nhiều vàng bạc đất đai cúng cho các đền đài, khiến cho tầng lớp tăng lữ trở nên rất giàu có. Dựa vào thế lực kinh tế đó, tầng lớp tăn lữ ngày càng tăng cường can thiệp vào công việc nội chính và dần dần thau túng chính quyền trung ương họ thường cử người của họ ra giữ chức vi-di-a và thường gây áp lực đối với các pha-ra-ôn. A-men-khô-tep IV (1424-1388 trước công nguyên) quyền lực của tập đoàn tăng lữ đã lấn át nhiều quyền lực của pha-ra-ôn. A-men-khô-tep IV muốn thoát khỏi sự thống chế đó, liền thực hành một cuộc cải cách tôn giáo lớn nhằm đánh đỗ thế lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần A-môn để chấn hưng vương quyền (1400 trước công nguyên). Ông quyết định đề xướng một tôn giáo khác tôn giáo thờ thần Mặt trời A-tôn.</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Ông ra lệnh xây dựng nhiều đền đài quy nga và kiến trúc đồ sộ khác để thờ thần A-tôn ở khắp nơi và ngay cả ở Te-bơ, vùng trung tâm của tôn giáo thờ thần A-môn. Tất nhiên là cải cách tôn giáo đó đã gây nên sự căm phẫn và sự chống đối rất mãnh liệt về phía bọn tăng lữ và quý tộc cũ ở địa phương. A-men-khô-tep IV quyết định đánh mạnh hơn nữa vào bọn này để đè bẹp một sự phản kháng. Ông hạ lệnh cắm chỉ mọi việc thờ cúng, lễ bái các vị thần khác và chỉ cho phép nhân dân trong nước được thờ một vị thần Mặt trời A-tôn. Các đền đài cũ đều bắt buộc phải đóng cữa đa số tăng lữ đều buộc phải trở về với cuộc sống trần tục. A-men-khô-tep IV còn xóa bỏ cả tên hiệu của vua cha A-men-khô-tep III và thay đổi cả tên hiệu cũ của mình để lấy tên hiệu mới Ich-na-tôn ( hay cũng gọi là A-khe-ta-tôn có nghĩa la ìngười được thần A-tôn ưa chuộng).</span></p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Cuộc đấu tranh đang tiếp diễn Ich-na-tôn chết. Bọn tăng lữ cũ liền xóa bỏ cải cách của Ich-na-tôn, khôi phục hoàn toàn tôn giáo thờ thần A-môn. Ruộng đất của các đền đài bị tịch thu được thu hồi lại. Ðô thành A-khe-ta-tôn bị bỏ phế. Thủ đô mới dời về Te-bơ. Cải cách tôn giáo hoàn toàn thấp bại. Từ đó chế độ trung ương tập quyền thời kỳ Tân vương quốc ngày càng suy yếu. Thời đại Tân vương quốc chấm dứt từ đó. </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 178069, member: 288054"] Tồn tại bằng chứng về thuật khắc đá dọc theo thềm sông Nin và tại các ốc đảo sa mạc. Trong thiên niên kỷ 10 TCN, một nền văn hoá săn bắn-hái lượm và đánh cá bị thay thế bằng một nền văn hoá xay hạt lương thực. Biến đổi khí hậu hoặc chăn thả quá độ vào khoảng năm 8.000 TCN bắt đầu làm khô hạn đất đồng cỏ chăn nuôi củ[URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/']a Ai Cập,[/URL] hình thành sa mạc Sahara. Các bộ lạc ban đầu này di cư đến gần sông Nin, tại đó họ phát triển một nền kinh tế nông nghiệp định cư và xã hội tập trung hơn. Đến khoảng năm 6000 TCN, một nền văn hoá đồ đá mới bén rễ tại thung lũng sông Nin Trong thời kỳ đồ đá mới, một số nền văn hoá tiền triều đại phát triển độc lập tại Thượng và Hạ Ai Cập. Văn hoá Badari và kế thừa nó là văn hoá Naqada thường được cho là các tiền thân của Ai Cập thời các vương triều. Di chỉ Hạ Ai Cập có niên đại sớm nhất được biết đến là Merimda, có niên đại trước văn hoá Badari khoảng bảy trăm năm. Các cộng đồng Hạ Ai Cập đương thời cùng tồn tại với các đối tác ở phía nam trong hơn hai nghìn năm, duy trì khác biệt về văn hoá song vẫn thường xuyên giao lưu thông qua mậu dịch. Bằng chứng có niên đại sớm nhất được biết đến về các bản khắc tượng hình Ai Cập xuất hiện trên các bình gốm Naqada III thuộc giai đoạn tiền triều đại, có niên đại khoảng 3200 TCN. [B][SIZE=5]I. ÐIỀU KIỆN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC AI - CẬP CỔ ÐẠI[/SIZE][/B] [CENTER][SIZE=5][ATTACH=full]1972._xfImport[/ATTACH][/SIZE][/CENTER] [SIZE=5][I][B] 1. Ðiều kiện thiên nhiên:[/B][/I][/SIZE] [SIZE=5]Ai-cập là quê hương của một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Ai-cập ở Ðông bắc bộ châu phi, là một vùng thung lũng hẹp và dài nằm dọc theo hạ lưu sông Nin; Ai-cập phía đông giáp Hồng-hải và sa mạc A-cập, phía nam giáp miền rừng núi Nu-bi thuộc Trung bộ châu Phi, phía tây giáp sa mạc Li-bi, phiá bắc giáp Ðịa- trung- hải, bốn mặt đều có biên giới thiên nhiên cách trở, khiến cho Ai-cập thời cổ hầu như cô lập đối với thế giới bên ngoài.[/SIZE] [SIZE=5]Ngay từ thời đồ đá mới tại lưu vực sông Nin đã xuất hiện nhà nước CHNL.[/SIZE] [SIZE=5][B][I] 2. Sự hình thành [/I][/B][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/'][SIZE=5][B][I]quốc gia thống nhất cổ Ai-cập.[/I][/B][/SIZE][/URL] [SIZE=5]Công xã nông thôn là tổ chức kinh tế cơ sở của Cổ Ai-cập. Nhiều công xã nông thôn hợp lại thành một liên minh công xã rộng lớn hơn, gọi lànôm.[/SIZE] [SIZE=5]Do yêu cầu thống nhất quản lý công tác thủy lợi. Giữa thiên niên kỷ IV trước công nguyên, các châu miền Bắc Ai-cập thống nhất thánh vương quốc Hạ Ai-cập; các châu miền Nam Nam thống nhất thành vương quốc Thượng Ai-cập. Mỗi vương quốc có tới chừng 20 châu.[/SIZE] [SIZE=5]Cuối thiên niên kỷ IV trước công nguyên, trải qua một cuộc đấu tranh lâu dài tàn khốc, Thượng và Hạ Ai-cập đã hợp nhất lại thành một quốc gia thống nhất.[/SIZE] [SIZE=5]Người có công [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/'][SIZE=5]thống nhất đất nước Ai-cập[/SIZE][/URL][SIZE=5] là (Ménès) (khoảng năm 3200 trước công nguyên).[/SIZE] [SIZE=5]Sau khi thống nhất Ai-cập vua Ménès chọn Memphis làm thủ đô.[/SIZE] [SIZE=5][B]II. AI-CẬP THỜI KỲ CỔ VƯƠNG QUỐC ( 3000-2400 tr.c.n.)[/B] [/SIZE] [SIZE=5]Thời kỳ Cổ vương là thời kỳ thống trị của các vua thuộc bốn vương triều, từ vương triều thứ III đến vương triều thứ VI, tức vào khoảng từ năm 3000đến năm 2400 trước công nguyên. Ðó là thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ trung ương tập quyền lần thứ nhất ở Ai-cập. Thời kỳ phát triển khá mạnh về mặt thế lực chính trị và quân sự của nhà nước Ai-cập, cũng như về mặt văn hoá nữa. Thời kỳ cổ vương quốc còn gọi là thời kỳ kim tự tháp.[/SIZE] [SIZE=5]Những công trình [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/'][SIZE=5]xây dựng kim-tự-tháp.[/SIZE][/URL] [SIZE=5]Với ước vọng lưu lại đời đời tiếng tăm lừng lẫy và quyền uy bất diệt của mình, các pha-ra-ôn thuộc các vương triều Mem-phit-gọi như vậy vì các vương triểu thời Cổ vương quốc đóng đô ở Mem-phit-ngay từ khi còn sống, đã lo xây dựng cho mình những lăng mộ cực kỳ kiên cốvà đồ sộ.Ðó là những kim-tự-tháp hùng vĩ làm kinh ngạc thế giới cổ kim.[/SIZE] [SIZE=5]Những công trình xây dựng lăng mộ, đền đài dưới thời haì vương triều III và IV đã làm cho nhân lực trong nước bị khánh kiệt; thuế má và sưu dịch ngày càng đè nặng lên đầu nhân dân, làm cho nhân dân vô cùng cơ cực và oán thán. Nhiều cuộc bạo động và khởi nghĩa của quần chúng đã nổ ra. [ATTACH=full]1973._xfImport[/ATTACH] Ðến năm 24000 trước công nguyên, nước Ai cập thống nhất đã bị chia cắt thành nhiều châu độc lập.[/SIZE] [SIZE=5][B]III. AI CẬP THỜI KỲ TRUNG VƯƠNG QUỐC (2150-1710 tr. c. n)[/B] [/SIZE] [SIZE=5][B][I] 1. Sự thống nhất lại của Ai Cập.[/I][/B][/SIZE] [SIZE=5]Sau khi cổ vương quốc tan rã, thì Ai cập bước vào thời kỳ phân liệt và loạn lạc kéo dài non 300 năm. Trong thời kỳ này, Ai cập đã thay đổi đến bốn vương triều (từ vương triều VII đến vương triều X).[/SIZE] [SIZE=5]Trung tâm thống nhất ở miền Bắc là đô thành Hê-ra-cơ-lê-ô-pô-lít, ở miền Nam là đô thành Te-bơ. Lãnh tụ của thành Te-bơ là Mentouhotep trở thành pha-ra-ôn của Ai cập, người sáng lập ra vương triều XI, đóng đô ở Te-bơ. Từ đó bắt đầu thời kỳ Trung vương quốc trong lịch sử Cổ Ai cập.[/SIZE] [SIZE=5][I][B]2. Ðặc điểm kinh tế và xã hội của Ai cập thời Trung vương quốc.[/B][/I][/SIZE] [SIZE=5]Ai cập dưới thời kỳ thống trị của vương triều XII đã trở thành một nhà nước trung ương tập quyền lớn mạnh. Một trong những biện pháp quan trọng nhất mà nhà nước Ai cập thống nhất đã thực hiện là khôi phục và mở rộng các công trình thủy lợi thành một hệ thống tưới nước hết sức rộng lớn đối với thời kỳ bấy giờ. Công trình sửa chữa hồ Moeris thành một bể chứa nước nhân tạo là công trình có quy mô to lớn nhất.[/SIZE] [SIZE=5] Ði đôi với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủ công nghiệp thời Trung vương quốc cũng có nhiều tiến bộ. Lúc này Ai cập hoàn toàn bước vào thời đại đồ đồng thau. Ðồng thau đã cải tiến công cụ sản xuất trong nông nghiệp cũng như trong các ngành thủ công. Sản xuất thủ công nghiệp phát triển lại đẩy mạnh hoạt động của thương nghiệp và mậu dịch đối ngoại.[/SIZE] [SIZE=5] Thời Trung vương quốc, xã hội Ai cập càng phân hóa mạnh, mâu thuẫn giai cấp càng thêm sâu sắc. Nô lệ ngày càng đông thêm; chế độ nô lệ ngày càng phát triển.[/SIZE] [SIZE=5][B][I]3. Phong trào khởi nghiã của nô lệ và dân nghèo. Sự xâm nhập của người[/I][/B][/SIZE] [SIZE=5]Hyksos.[/SIZE] [SIZE=5]Cuối thời trung vương quốc, chính sách mậu dịch và chính sách vũ trang xâm lược ngày càng mở rộng thì quý tộc và thương nhân càng vơ vét thêm nhiều của cải và nô lệ. Mọi của cải đều tập trung trong tay bọn chúng; quảng đại quần chúng nô lệ và dân nghèo, ngay cả một bộ phận lớn trong tầng lớp trung gian, đều nhất luật bị bốc lột tàn khốc. Mâu thuẫn không thể điều hòa giữa chủ nô và nô lệ, giữa người giàu và kẻ nghèo đã làm nổ ra nhiều cuộc bạo động và khởi nghĩa to lớn của quần chúng.[/SIZE] [SIZE=5]Phong trào khởi nghĩa của dân nghèo và nô lệ cuối cùng bị thất bại, song ý nghĩa của nó đối với lịch sử xã hội Ai-cập về sau này rất lớn vì lần khởi nghĩa này đã làm lay chuyển cơ cấu nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai-cập.[/SIZE] [SIZE=5]Ðó chính là cơ hội rất tốt cho người Hyksôs, thuộc các bộ lạc du mục sống ở vùng Xi-ri và Pa-le-xtin, lợi dụng để xâm lược Ai-cập. Cuối thời Trung vương quốc, khoảng năm 1710 trước công nguyên, nhân tình hình lọan lạc ở Ai-cập, người Hich-xôt đã tràn vào, dần dần chinh phục đại bộ phận đất đai của Ai-cập và cuối cùng đặt nền thống trị của họ ở đây ngót một trăm rưỡi năm (1710-1560 trước công nguyên), ở giữa hai thời kỳ Trung vương quốc và Tân vương quốc.[/SIZE] [SIZE=5][B]IV. AI CẬP THỜI KỲ TÂN VƯƠNG QUỐC. (1560-941 Trước công nguyên)[/B] [/SIZE] [SIZE=5]Ai cập dưới chính quyền của vương triều Te-bơ và sự khôi phục lại bộ máy nhà nước trung ương tập quyền, độc lập và tự chủ, đã tạo điều kiện cho các pha-ra-ôn thuộc vương triều XVIII không những có thể tiếp tục theo đuổi chính sách xâm lược của các pha-ra-ôn thời Trung vương quốc, mà còn có thể mở rộng chiến tranh xâm lược trên quy mô to lớn hơn.[/SIZE] [SIZE=5][B][I] 1.Sự phát triển của sức sản xuất thời Tân vương quốc[/I][/B][/SIZE] [SIZE=5]Sự thống nhất Ai cập đã thúc đẩy sức sản xuất phát triển lên một bước. Những bức họa và điêu khắc còn giữ lại trong các lăng tẩm và đền đài thời Tân vương quốc đều có mô tả những cảnh hoạt động sản xuất của Ai cập thời ấy. Qua đó, người ta thấy sự tiến bộ trong kỹ thuật canh tác nông nghiệp, cũng như trong các nghành thủ công nghiệp, nơi mà sự sản xuất đã bắt đầu chuyên môn hóa và được phân công tỉ mỉ. Thừa tướng vi-di-a nắm quyền lãnh đạo mọi công tác sản xuất nông nghiệp trong cả nước.[/SIZE] [SIZE=5][I][B]2.Chính sách đối nội và đối ngoại của vương triều XVIII.[/B][/I][/SIZE] [SIZE=5]Thời Tân vương quốc, mậu dịch đối ngoại của người Ai cập thường tiến hành song song với những cuộc viễn chinh có tính chất cướp bóc. Mục tiêu xâm lược chủ yếu của Ai cập vẫn là các miền Xi-ri, Pa-le-xtin và Nu-bi, về sau mở rộng đến cả miền Tiểu Á và lưu vực sông Ơ-phơ-rat. Người Ai cập ra sức cướp đoạt các vùng có nhiều tài nguyên phong phú, kiểm soát các vị trí chiến lược và các đường giao thông thủy bộ quan trọng.[/SIZE] [SIZE=5]Do chính sách bành trướng bằng vũ lực của các pha-ra-ôn thuộc vương triều XVIII mà Ai cập dần dần trở thành một đế quốc rộng lớn, biên giới phía Bắc giáp vùng Tiểu Á, biên giới phía nam đến tận xứ Nu-bi; khoảng cách giữa hai đường biên giới Nam Bắc có tới 3.200 km. Lãnh thổ của đế quốc Ai cập rộng lớn đòi hỏi phải cải tổ lại bộ máy quan liêu và cải tổ quân đội cho hợp với yêu cầu của nền thống trị mới. Trước đây, các pha-ra-ôn chỉ cần có một vi-di-a giúp việc, nay phải đặc hai vi-di-a; một cai quản miền Bắc, một cai quản miền Nam. Nhiệm vụ quan trọng nhất của vi-di-a vẫn là lãnh đạo mọi công trình thủy lợi và công tác đồng án trong cả nước và xét xử các vụ tranh chấp về ruộng đất. Tổ chức hành chính địa phương cũng có thay đổi. Quyền lực của chúa châu bị hạn chế nhiều vì phải chia sẽ bớt cho mấy quan chức khác trong châu do trung ương bổ nhiệm. Do đó, bấy giờ quý tộc các châu không còn là một mối đe dọa đối với chính quyền trung ương thống nhất nữa.[/SIZE] [SIZE=5][B][I]3.Cải cách tôn giáo dưới đời Ich-na-tôn và nguy cơ tan rã của đế quốc Ai cập.[/I][/B][/SIZE] [SIZE=5]Vì muốn duy trì địa vị của mình, các pha-ra ôn thuộc vương triều XVIII đã phải dựa vào thế lực của bọn tăng lữ cao cấp thờ thần A-môn, và đem rất nhiều vàng bạc đất đai cúng cho các đền đài, khiến cho tầng lớp tăng lữ trở nên rất giàu có. Dựa vào thế lực kinh tế đó, tầng lớp tăn lữ ngày càng tăng cường can thiệp vào công việc nội chính và dần dần thau túng chính quyền trung ương họ thường cử người của họ ra giữ chức vi-di-a và thường gây áp lực đối với các pha-ra-ôn. A-men-khô-tep IV (1424-1388 trước công nguyên) quyền lực của tập đoàn tăng lữ đã lấn át nhiều quyền lực của pha-ra-ôn. A-men-khô-tep IV muốn thoát khỏi sự thống chế đó, liền thực hành một cuộc cải cách tôn giáo lớn nhằm đánh đỗ thế lực của tập đoàn tăng lữ thờ thần A-môn để chấn hưng vương quyền (1400 trước công nguyên). Ông quyết định đề xướng một tôn giáo khác tôn giáo thờ thần Mặt trời A-tôn.[/SIZE] [SIZE=5]Ông ra lệnh xây dựng nhiều đền đài quy nga và kiến trúc đồ sộ khác để thờ thần A-tôn ở khắp nơi và ngay cả ở Te-bơ, vùng trung tâm của tôn giáo thờ thần A-môn. Tất nhiên là cải cách tôn giáo đó đã gây nên sự căm phẫn và sự chống đối rất mãnh liệt về phía bọn tăng lữ và quý tộc cũ ở địa phương. A-men-khô-tep IV quyết định đánh mạnh hơn nữa vào bọn này để đè bẹp một sự phản kháng. Ông hạ lệnh cắm chỉ mọi việc thờ cúng, lễ bái các vị thần khác và chỉ cho phép nhân dân trong nước được thờ một vị thần Mặt trời A-tôn. Các đền đài cũ đều bắt buộc phải đóng cữa đa số tăng lữ đều buộc phải trở về với cuộc sống trần tục. A-men-khô-tep IV còn xóa bỏ cả tên hiệu của vua cha A-men-khô-tep III và thay đổi cả tên hiệu cũ của mình để lấy tên hiệu mới Ich-na-tôn ( hay cũng gọi là A-khe-ta-tôn có nghĩa la ìngười được thần A-tôn ưa chuộng).[/SIZE] [SIZE=5]Cuộc đấu tranh đang tiếp diễn Ich-na-tôn chết. Bọn tăng lữ cũ liền xóa bỏ cải cách của Ich-na-tôn, khôi phục hoàn toàn tôn giáo thờ thần A-môn. Ruộng đất của các đền đài bị tịch thu được thu hồi lại. Ðô thành A-khe-ta-tôn bị bỏ phế. Thủ đô mới dời về Te-bơ. Cải cách tôn giáo hoàn toàn thấp bại. Từ đó chế độ trung ương tập quyền thời kỳ Tân vương quốc ngày càng suy yếu. Thời đại Tân vương quốc chấm dứt từ đó. [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Nước Ai Cập Cổ đại
Top