Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Nữ sinh tâm tình với nhà tuyển dụng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 133323" data-attributes="member: 6"><p><span style="font-size: 15px">Nữ sinh tâm tình với nhà tuyển dụng<span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi – một con bé 21 tuổi, chập chứng bước vào đời bằng vồn kiến thức ít ỏi trong nhà trường. Tập đi những bước đầu tiên, nhẹ, ngắn thôi nhưng ngã thì cũng đau đớn lắm đấy.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Khóa chúng tôi có hơn 100 sinh viên chia ra thành các chuyên ngành học khác nhau. Đứa theo Sở hữu trí tuệ, đứa theo Khoa học Công nghệ, đứa lại theo Chính sách xã hội. Còn tôi, tôi theo Quản trị nhân lực. Chẳng có gì ngoài mấy môn chuyên ngành phụ giúp cho công việc chuyên môn, chẳng có gì ngoài niềm đam mê khao khát được làm việc. Tôi cũng như bao bạn bè khác, làm hồ sơ, đi phỏng vấn để mong có một nơi thực tập tốt nghiệp cho đúng nghĩa của nó.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><img src="https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/11/02/15/20121102155523_cunhan.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tân cử nhân tại sàn giao dịch việc làm. Ảnh: Lê Anh Dũng</span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi đi phỏng vấn rất nhiều nơi và thất bại thì cũng không phải là ít. Tôi cũng chẳng hiểu vì tôi yếu về kỹ năng phỏng vấn, tôi trả lời không đạt hay vì một lý do nào đó mà đến giờ tôi chưa vẫn thấm thía nhưng tôi chỉ muốn được nói rằng: nếu không cho chúng tôi cơ hội thì làm sao chúng tôi có thể chứng minh?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">- Em học trường gì vậy?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">- Em học Nhân văn chị ạ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">- Em học Khoa gì ở trường đó mà lại xin vào vị trí Thực tập Nhân sự?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">- Em học Khoa Quản lý, chuyên ngành Quản lý nguồn nhân lực chị ạ.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">- Trường đó mà cũng đào tao về Nhân sự sao?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">- Vâng…</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Đó là câu hỏi đã quá quen thuộc mà tôi có lẽ đi tới nơi nào phỏng vấn cũng được “chào hỏi và làm quen” như thế từ chính những ứng viên hay từ chính nhà tuyển dụng.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Những câu hỏi đó làm tôi nhiều khi thấy thật mất tự tin và thấy mình “thấp” hơn những bạn đã tốt nghiệp các trường khác đào tạo về Nhân sự.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nhưng Nhân sự trường Nhân văn thì sao? Có thể chúng tôi không tư duy nhanh nhạy trong một số trường hợp, có thể chúng tôi không được học nhiều và kỹ các môn chuyên ngành như các trường khác nhưng đã có ai thực sự hiểu về nghề Nhân sự? Đâu phải Nhân sự chỉ là tính tiền lương? Là định mức? Là tuyển dụng? Là đào tạo? Nhân sự là một nghề không đơn giản và riêng lẻ như thế, đó là một nghề tổng hợp và cũng cần những con người biết “tổng hợp”. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Lần đi thực tập thực tế (cuối năm 3), tôi đã tự tin và thấy hãnh diện vì mình học Nhân sự tại Nhân văn.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi không dám đề cao mình, không dám hạ thấp bất kỳ một trường nào vì mỗi trường đào tạo theo một tiêu chí khác mặc dù nó là một ngành chung nhưng tôi hài lòng một phần vì tôi đã chọn ngành Nhân sự trường tôi. Có ai đã từng nghĩ mối quan hệ và xây dựng, duy trì mối quan hệ giữa con người với con người là yếu tố quan trọng nhất trong nghề Nhân sự chưa? Kỹ năng làm việc với con người mới là quan trọng nhất trong nhân sự chưa? Nếu ai đã từng nghĩ thế thì tôi tin rằng sinh viên Nhân văn không thua kém ai.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Thực tập tốt nghiệp đợt này, tôi cũng tự tìm cho mình một cơ hội, một lối đi riêng nhưng xem chừng thật khó.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Đọc xong yêu cầu công việc của một nhà tuyển dụng đang tuyển vị trí thực tập Nhân sự cho công ty mà tôi… choáng váng. Mọi điều kiện tôi thấy rất phù hợp với mình nhưng rồi một dòng chữ in đậm làm tôi “chột dạ”:</span></span><em> Yêu cầu học chuyên ngành nhân sự khối ngành kinh tế.</em></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Cảm xúc trong tôi lúc này chắc cũng không khác gì cảm xúc của những bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương khi nhìn thấy mẩu tin tuyển dụng: “Không tuyển sinh viên Ngoại thương” ngày trước.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Là gì nhỉ? Tôi lấy gì ra để chứng minh và lấy gì ra để giải thích cho điều này? Thực sự chỉ có một điều duy nhất: có lẽ cử nhân học chuyên ngành Nhân sự - Nhân văn kém hơn cử nhân học Nhân sự các trường khác?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Mọi người vẫn thường nghe câu “thiếu gì thì cần lấy” vậy tại sao các nhà tuyển dụng không thử một lần đặt giả thiết và giải bài toán này nhỉ?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi là một sinh viên Nhân văn, đánh giá khách quan của tôi về chương trình đào tạo của trường đó là: sơ sài, thiếu chuyên sâu. Chính vì vậy, sinh viên ra trường mới lúng túng và mới bị tẩy chay như thế.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Thế nhưng, tôi muốn đặt một câu hỏi: liệu tất cả các trường khác có chắc chắn rằng được đào tạo hơn chúng tôi hay không? Và nếu hơn sẽ là hơn bao nhiêu %? Các nhà tuyển dụng đã bao giờ đi làm một cuộc điều tra, rà soát về “nhu cầu được làm” của sinh viên các trường hay chưa? (Nhu cầu được làm ở ngay trong kỳ thực tập tốt nghiệp)?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi dám khẳng định rằng chúng tôi và ngay cả bản thân tôi mong ước và khao khát được làm việc, được xâm nhập thực tế nhiều hơn thế. Một báo cáo đẹp, một số điểm cao, sinh viên nào không muốn, nhưng song song với đó, tôi và các bạn tôi mong muốn được nhiều và nhiều hơn thế. </span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Tôi mong có được một điều gì đó đằng sau thời gian thực tập và bản báo cáo có dấu, có những lời khen “chắp cánh” ấy. Có ai đã từng khóc, đã từng dằn vặt, đã từng lặn lội đi khắp các công ty để xin vào thực tập, được đi phỏng vấn chỉ để được thực tập theo đúng nghĩa của nó?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Và tôi muốn biết một nhà tuyển dụng mong muốn có một người có nhiều kiến thức, kỹ năng hơn (tạm gọi là thế) nhưng chỉ cần đến, làm nhàng nhàng và viết báo cáo hay thích một người thiếu thốn đấy nhưng có sự vươn lên, khao khát được học hỏi và làm việc? Đó cũng là câu trả lời cho câu “thiếu gì thì cần lấy” ở trên của tôi.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Kinh tế khó khăn, các công ty lớn cắt giảm nhân sự, công ty nhỏ thì lao đao, sinh viên ra trường muốn đi xin việc làm nhưng chỗ nào cũng phải kinh nghiệm vậy cái nghịch lý này ai sẽ giải quyết? Ai sẽ đưa ra phương án? Các trường đại học thì ồ ạt mở ra, ngành nào </span></span><em>hot</em><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"> thì đổ xô vào học, đổ xô đào tạo mà chẳng cần biết đầu ra mai sau sẽ thế nào? Và cuối cùng ai chịu hậu quả? Nhà nước? Các trường đại học? Doanh nghiệp? Hay chính là những sinh viên “cõng chữ” đến gù lưng mang theo cả những ước mơ và niềm kỳ vọng của gia đình?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Thêm một chút bên lề cho câu chuyện này, cô bạn tôi học chuyên ngành Sở hữu trí tuệ của khoa tôi, đi xin thực tập, đã được nhận.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Thế nhưng trong quá trình làm việc, dưới con mắt của 2 nhân viên cũ – những người được học trong môi trường chuyên sâu về luật hơn, phán: “Nói em cũng không hiểu đâu, chỉ làm mất thời gian hướng dẫn mà thôi”. Đây được gọi là kỳ thị, gọi là ma cũ bắt nạt ma mới hay được gọi là sự phân biệt “bằng cấp”? Liệu bằng cấp của trường này hơn bằng cấp của trường kia? Liệu bằng cấp là đẳng cấp?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Thực sự qua bài viết ngắn ngủi này, tôi không hề có ý định chê trách các nhà tuyển dụng, không có ý định hạ bệ các trường khác để tự tôn mình lên mà tôi chỉ muốn khẳng định với các nhà tuyển dụng một điều rằng: không thể lấy một con người làm thước đo cho nhiều người.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Không thể nhìn bề ngoài mà đánh giá cái bên trong. Và mong muốn của tôi cũng như bao người bạn của tôi – những người không muốn đi thực tập là xin dấu và báo cáo cũng là những người đang lao đao liên hệ nơi thực tập chỉ là: hãy cho chúng tôi cơ hội.</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Nếu không cho thì làm sao biết chúng tôi thế nào? Nếu có cơ hội để học hỏi, tiếp xúc với thực tế thì chắc chắn chúng tôi làm được nhiều hơn thế. Và lúc đó, liệu lời phán quyết chúng tôi được việc hay không được việc có là quá muộn?</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">Xin gửi lời cảm ơn đến những ai đọc và bình luận về bài viết này!</span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em>Độc giả Khoai Tây</em></span></p><p><span style="font-size: 15px"><em>Vietnamnet</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 133323, member: 6"] [SIZE=4]Nữ sinh tâm tình với nhà tuyển dụng[COLOR=#000000][FONT=Times New Roman] Tôi – một con bé 21 tuổi, chập chứng bước vào đời bằng vồn kiến thức ít ỏi trong nhà trường. Tập đi những bước đầu tiên, nhẹ, ngắn thôi nhưng ngã thì cũng đau đớn lắm đấy.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Khóa chúng tôi có hơn 100 sinh viên chia ra thành các chuyên ngành học khác nhau. Đứa theo Sở hữu trí tuệ, đứa theo Khoa học Công nghệ, đứa lại theo Chính sách xã hội. Còn tôi, tôi theo Quản trị nhân lực. Chẳng có gì ngoài mấy môn chuyên ngành phụ giúp cho công việc chuyên môn, chẳng có gì ngoài niềm đam mê khao khát được làm việc. Tôi cũng như bao bạn bè khác, làm hồ sơ, đi phỏng vấn để mong có một nơi thực tập tốt nghiệp cho đúng nghĩa của nó.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman] [/FONT][/COLOR][/SIZE][CENTER][SIZE=4][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][IMG]https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/11/02/15/20121102155523_cunhan.jpg[/IMG] Tân cử nhân tại sàn giao dịch việc làm. Ảnh: Lê Anh Dũng [/FONT][/COLOR] [/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Tôi đi phỏng vấn rất nhiều nơi và thất bại thì cũng không phải là ít. Tôi cũng chẳng hiểu vì tôi yếu về kỹ năng phỏng vấn, tôi trả lời không đạt hay vì một lý do nào đó mà đến giờ tôi chưa vẫn thấm thía nhưng tôi chỉ muốn được nói rằng: nếu không cho chúng tôi cơ hội thì làm sao chúng tôi có thể chứng minh?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]- Em học trường gì vậy?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]- Em học Nhân văn chị ạ.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]- Em học Khoa gì ở trường đó mà lại xin vào vị trí Thực tập Nhân sự?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]- Em học Khoa Quản lý, chuyên ngành Quản lý nguồn nhân lực chị ạ.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]- Trường đó mà cũng đào tao về Nhân sự sao?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]- Vâng…[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Đó là câu hỏi đã quá quen thuộc mà tôi có lẽ đi tới nơi nào phỏng vấn cũng được “chào hỏi và làm quen” như thế từ chính những ứng viên hay từ chính nhà tuyển dụng.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Những câu hỏi đó làm tôi nhiều khi thấy thật mất tự tin và thấy mình “thấp” hơn những bạn đã tốt nghiệp các trường khác đào tạo về Nhân sự.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Nhưng Nhân sự trường Nhân văn thì sao? Có thể chúng tôi không tư duy nhanh nhạy trong một số trường hợp, có thể chúng tôi không được học nhiều và kỹ các môn chuyên ngành như các trường khác nhưng đã có ai thực sự hiểu về nghề Nhân sự? Đâu phải Nhân sự chỉ là tính tiền lương? Là định mức? Là tuyển dụng? Là đào tạo? Nhân sự là một nghề không đơn giản và riêng lẻ như thế, đó là một nghề tổng hợp và cũng cần những con người biết “tổng hợp”. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Lần đi thực tập thực tế (cuối năm 3), tôi đã tự tin và thấy hãnh diện vì mình học Nhân sự tại Nhân văn.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Tôi không dám đề cao mình, không dám hạ thấp bất kỳ một trường nào vì mỗi trường đào tạo theo một tiêu chí khác mặc dù nó là một ngành chung nhưng tôi hài lòng một phần vì tôi đã chọn ngành Nhân sự trường tôi. Có ai đã từng nghĩ mối quan hệ và xây dựng, duy trì mối quan hệ giữa con người với con người là yếu tố quan trọng nhất trong nghề Nhân sự chưa? Kỹ năng làm việc với con người mới là quan trọng nhất trong nhân sự chưa? Nếu ai đã từng nghĩ thế thì tôi tin rằng sinh viên Nhân văn không thua kém ai.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Thực tập tốt nghiệp đợt này, tôi cũng tự tìm cho mình một cơ hội, một lối đi riêng nhưng xem chừng thật khó.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Đọc xong yêu cầu công việc của một nhà tuyển dụng đang tuyển vị trí thực tập Nhân sự cho công ty mà tôi… choáng váng. Mọi điều kiện tôi thấy rất phù hợp với mình nhưng rồi một dòng chữ in đậm làm tôi “chột dạ”:[/FONT][/COLOR][I] Yêu cầu học chuyên ngành nhân sự khối ngành kinh tế.[/I] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Cảm xúc trong tôi lúc này chắc cũng không khác gì cảm xúc của những bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương khi nhìn thấy mẩu tin tuyển dụng: “Không tuyển sinh viên Ngoại thương” ngày trước.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Là gì nhỉ? Tôi lấy gì ra để chứng minh và lấy gì ra để giải thích cho điều này? Thực sự chỉ có một điều duy nhất: có lẽ cử nhân học chuyên ngành Nhân sự - Nhân văn kém hơn cử nhân học Nhân sự các trường khác?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Mọi người vẫn thường nghe câu “thiếu gì thì cần lấy” vậy tại sao các nhà tuyển dụng không thử một lần đặt giả thiết và giải bài toán này nhỉ?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Tôi là một sinh viên Nhân văn, đánh giá khách quan của tôi về chương trình đào tạo của trường đó là: sơ sài, thiếu chuyên sâu. Chính vì vậy, sinh viên ra trường mới lúng túng và mới bị tẩy chay như thế.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Thế nhưng, tôi muốn đặt một câu hỏi: liệu tất cả các trường khác có chắc chắn rằng được đào tạo hơn chúng tôi hay không? Và nếu hơn sẽ là hơn bao nhiêu %? Các nhà tuyển dụng đã bao giờ đi làm một cuộc điều tra, rà soát về “nhu cầu được làm” của sinh viên các trường hay chưa? (Nhu cầu được làm ở ngay trong kỳ thực tập tốt nghiệp)?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Tôi dám khẳng định rằng chúng tôi và ngay cả bản thân tôi mong ước và khao khát được làm việc, được xâm nhập thực tế nhiều hơn thế. Một báo cáo đẹp, một số điểm cao, sinh viên nào không muốn, nhưng song song với đó, tôi và các bạn tôi mong muốn được nhiều và nhiều hơn thế. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Tôi mong có được một điều gì đó đằng sau thời gian thực tập và bản báo cáo có dấu, có những lời khen “chắp cánh” ấy. Có ai đã từng khóc, đã từng dằn vặt, đã từng lặn lội đi khắp các công ty để xin vào thực tập, được đi phỏng vấn chỉ để được thực tập theo đúng nghĩa của nó?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Và tôi muốn biết một nhà tuyển dụng mong muốn có một người có nhiều kiến thức, kỹ năng hơn (tạm gọi là thế) nhưng chỉ cần đến, làm nhàng nhàng và viết báo cáo hay thích một người thiếu thốn đấy nhưng có sự vươn lên, khao khát được học hỏi và làm việc? Đó cũng là câu trả lời cho câu “thiếu gì thì cần lấy” ở trên của tôi.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Kinh tế khó khăn, các công ty lớn cắt giảm nhân sự, công ty nhỏ thì lao đao, sinh viên ra trường muốn đi xin việc làm nhưng chỗ nào cũng phải kinh nghiệm vậy cái nghịch lý này ai sẽ giải quyết? Ai sẽ đưa ra phương án? Các trường đại học thì ồ ạt mở ra, ngành nào [/FONT][/COLOR][I]hot[/I][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman] thì đổ xô vào học, đổ xô đào tạo mà chẳng cần biết đầu ra mai sau sẽ thế nào? Và cuối cùng ai chịu hậu quả? Nhà nước? Các trường đại học? Doanh nghiệp? Hay chính là những sinh viên “cõng chữ” đến gù lưng mang theo cả những ước mơ và niềm kỳ vọng của gia đình?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Thêm một chút bên lề cho câu chuyện này, cô bạn tôi học chuyên ngành Sở hữu trí tuệ của khoa tôi, đi xin thực tập, đã được nhận.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Thế nhưng trong quá trình làm việc, dưới con mắt của 2 nhân viên cũ – những người được học trong môi trường chuyên sâu về luật hơn, phán: “Nói em cũng không hiểu đâu, chỉ làm mất thời gian hướng dẫn mà thôi”. Đây được gọi là kỳ thị, gọi là ma cũ bắt nạt ma mới hay được gọi là sự phân biệt “bằng cấp”? Liệu bằng cấp của trường này hơn bằng cấp của trường kia? Liệu bằng cấp là đẳng cấp?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Thực sự qua bài viết ngắn ngủi này, tôi không hề có ý định chê trách các nhà tuyển dụng, không có ý định hạ bệ các trường khác để tự tôn mình lên mà tôi chỉ muốn khẳng định với các nhà tuyển dụng một điều rằng: không thể lấy một con người làm thước đo cho nhiều người.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Không thể nhìn bề ngoài mà đánh giá cái bên trong. Và mong muốn của tôi cũng như bao người bạn của tôi – những người không muốn đi thực tập là xin dấu và báo cáo cũng là những người đang lao đao liên hệ nơi thực tập chỉ là: hãy cho chúng tôi cơ hội.[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Nếu không cho thì làm sao biết chúng tôi thế nào? Nếu có cơ hội để học hỏi, tiếp xúc với thực tế thì chắc chắn chúng tôi làm được nhiều hơn thế. Và lúc đó, liệu lời phán quyết chúng tôi được việc hay không được việc có là quá muộn?[/FONT][/COLOR] [COLOR=#000000][FONT=Times New Roman]Xin gửi lời cảm ơn đến những ai đọc và bình luận về bài viết này![/FONT][/COLOR] [I]Độc giả Khoai Tây Vietnamnet[/I][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
THỂ THAO & GIẢI TRÍ
MUSIC
Nữ sinh tâm tình với nhà tuyển dụng
Top