Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Nữ sinh khiếm thị duy nhất thi đại học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 96373" data-attributes="member: 18"><p style="text-align: center"> <span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Nữ sinh khiếm thị duy nhất thi đại học </strong></span></span></p><p> </p><p> </p><p> <strong>Được đặc cách, tuyển thẳng vào ĐH Bách Khoa Hà Nội nhưng Yến vẫn tiếp tục dự thi khoa Tiếng Anh, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với mong muốn chứng tỏ được năng lực của bản thân.</strong></p><p></p><p> Mùa tuyển sinh năm nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 thí sinh khiếm thị thi vào trường: một em ở Hà Nội, một ở Hoà Bình và một ở Hà Nam (trường hợp của Yến).</p><p></p><p>Không giống như hai thí sinh nam còn lại, trường hợp của Cao Thị Yến (học sinh Trường THPT Trần Nhân Tông, Hà Nội) quê Phủ Lý, Hà Nam đã được thông báo trước nên nhà trường đã bố trí giám thị, kĩ thuật và phòng riêng ngay từ sớm để làm bài thi trên chữ nổi Braille.</p><p></p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/07/09/18/20110709181124_1a.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Yến (ngoài cùng bên phải) trong buổi làm thủ tục dự thi vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.</p> <p style="text-align: center"></p><p> </p><p> </p><p>Số phận không may khi cả gia đình Yến 6 người con thì chỉ có em bị khiếm thị do di chứng từ người cha, từng đi bộ đội, bị nhiễm chất độc da cam.</p><p></p><p>Sinh ra em vẫn bình thường như bao đứa trẻ khác, mãi cho đến khi lên 3, sau cơn sốt dài Yến mới hoàn toàn mất đi khả năng cảm nhận ánh sáng. Bố Yến cũng bị tâm thần vì ảnh hưởng của di chứng. </p><p></p><p>Gia đình Yến 8 người chỉ trông vào mấy sào ruộng cùng đôi vai quanh năm gánh gồng, chạy chợ của mẹ em. Được theo học Trường Nguyễn Đình Chiểu rồi sau đó là Trường THPT Trần Nhân Tông ở Hà Nội là may mắn, quyết tâm và cả những nỗ lực không ngừng của Yến. </p><p></p><p> Mẹ Yến đã từng ôm con mà khóc khi cô con gái nhỏ đòi mẹ cho đi học lớp học ở trường dành cho học sinh khiếm thị (Trường Nguyễn Đình Chiểu) sau khi con học hết lớp chữ nổi của tỉnh Nam Định: “Con ơi nhà ta nghèo lắm, lấy đâu tiền cho con đi học đây”. </p><p></p><p>“Con xin mẹ, dù phải nhịn ăn, nhịn đói chứ đừng bắt con nghỉ học” – Cô bé nhỏ nước mắt giàn giụa. Rồi mẹ cũng “xuôi” trước sự cương quyết của con. Thật may khi em được trường miễn gần hết các khoản đóng góp. Lên cấp III, Yến cùng một số bạn khác may mắn được Trường THPT Trần Nhân Tông, một trong số rất ít những trường THPT trên địa bàn thủ đô nhận vào học. </p><p></p><p>Được ĐH Bách khoa Hà Nội đặc cách, tuyển thẳng nhưng Yến vẫn quyết tâm thi vào khoa Tiếng Anh, ĐH Sư phạm Hà Nội với mong muốn được thể hiện sức mình. Trước và cả khi sau thi, Yến chỉ khiêm tốn: “Vì em sợ nói trước bước không qua. Em sẽ cố gắng hết sức. Trở thành cô giáo dạy tiếng Anh cũng là mơ ước của em”. </p><p></p><p></p><p></p><p></p><p>Theo VNN.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 96373, member: 18"] [CENTER] [FONT=Arial][SIZE=4][B]Nữ sinh khiếm thị duy nhất thi đại học [/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [B]Được đặc cách, tuyển thẳng vào ĐH Bách Khoa Hà Nội nhưng Yến vẫn tiếp tục dự thi khoa Tiếng Anh, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với mong muốn chứng tỏ được năng lực của bản thân.[/B] Mùa tuyển sinh năm nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội có 3 thí sinh khiếm thị thi vào trường: một em ở Hà Nội, một ở Hoà Bình và một ở Hà Nam (trường hợp của Yến). Không giống như hai thí sinh nam còn lại, trường hợp của Cao Thị Yến (học sinh Trường THPT Trần Nhân Tông, Hà Nội) quê Phủ Lý, Hà Nam đã được thông báo trước nên nhà trường đã bố trí giám thị, kĩ thuật và phòng riêng ngay từ sớm để làm bài thi trên chữ nổi Braille. [CENTER][IMG]https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2011/07/09/18/20110709181124_1a.jpg[/IMG] Yến (ngoài cùng bên phải) trong buổi làm thủ tục dự thi vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. [/CENTER] Số phận không may khi cả gia đình Yến 6 người con thì chỉ có em bị khiếm thị do di chứng từ người cha, từng đi bộ đội, bị nhiễm chất độc da cam. Sinh ra em vẫn bình thường như bao đứa trẻ khác, mãi cho đến khi lên 3, sau cơn sốt dài Yến mới hoàn toàn mất đi khả năng cảm nhận ánh sáng. Bố Yến cũng bị tâm thần vì ảnh hưởng của di chứng. Gia đình Yến 8 người chỉ trông vào mấy sào ruộng cùng đôi vai quanh năm gánh gồng, chạy chợ của mẹ em. Được theo học Trường Nguyễn Đình Chiểu rồi sau đó là Trường THPT Trần Nhân Tông ở Hà Nội là may mắn, quyết tâm và cả những nỗ lực không ngừng của Yến. Mẹ Yến đã từng ôm con mà khóc khi cô con gái nhỏ đòi mẹ cho đi học lớp học ở trường dành cho học sinh khiếm thị (Trường Nguyễn Đình Chiểu) sau khi con học hết lớp chữ nổi của tỉnh Nam Định: “Con ơi nhà ta nghèo lắm, lấy đâu tiền cho con đi học đây”. “Con xin mẹ, dù phải nhịn ăn, nhịn đói chứ đừng bắt con nghỉ học” – Cô bé nhỏ nước mắt giàn giụa. Rồi mẹ cũng “xuôi” trước sự cương quyết của con. Thật may khi em được trường miễn gần hết các khoản đóng góp. Lên cấp III, Yến cùng một số bạn khác may mắn được Trường THPT Trần Nhân Tông, một trong số rất ít những trường THPT trên địa bàn thủ đô nhận vào học. Được ĐH Bách khoa Hà Nội đặc cách, tuyển thẳng nhưng Yến vẫn quyết tâm thi vào khoa Tiếng Anh, ĐH Sư phạm Hà Nội với mong muốn được thể hiện sức mình. Trước và cả khi sau thi, Yến chỉ khiêm tốn: “Vì em sợ nói trước bước không qua. Em sẽ cố gắng hết sức. Trở thành cô giáo dạy tiếng Anh cũng là mơ ước của em”. Theo VNN. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Nữ sinh khiếm thị duy nhất thi đại học
Top