ngan trang
New member
- Xu
- 159
Catherine de Médicis sinh ngày 13 tháng 4 năm 1519 tại Firenze, nước Ý. Tên thật của bà là Caterina Maria Romula di Lorenzo de' Medici. Mẹ của bà là Madeleine de la Tour d'Auvergne, nữ bá tước của Boulogne, mất sau khi sinh Catherine được hơn hai tuần. Chỉ một tháng sau, nỗi bất hạnh lại ập đến với Caterina khi cha bà, công tước Lorenzo II de' Medici cũng đột ngột qua đời, để lại đứa con đầu lòng trở thành trẻ mồ côi.
Từ đó, Catherine trở nên một món hàng đắt giá trong các cuộc môi giới hôn nhân, được đặt dưới quyền bảo hộ của Giáo hoàng Leo, người đã từ chối lời đề nghị của Vua François I nhận giáo dưỡng Catherine trong hoàng cung nước Pháp.
Khi Catherine đến Roma, đại sứ thành Venezia miêu tả cô là “người thấp bé và gầy, không có nét thanh tú lại mắt lồi, một đặc trưng của dòng họ Medici”. Vì vậy khi hôn lễ diễn ra, hoàng tử Henri cưỡi ngựa ra đón cô dâu của mình trên một con ngựa phủ vải kim tuyến mạ vàng, Catherine rất hạnh phúc vì người chồng của mình cao to, tráng kiệt và yêu thích thể thao.
Chính vì vậy, Catherine sống lặng lẽ và thụ động nhưng chuyên tâm quan sát mọi diễn biến trong triều. Trong những lúc nhà vua vắng mặt, Catherine được trao quyền nhiếp chính nhưng không có mấy thực quyền.Dù ghen tuông do mối quan hệ giữa nhà vua và Diane de Poitiers, Catherine không làm được gì vì không có thế lực.
Sau khi Henri tử nạn trong một cuộc thi cưỡi ngựa đấu thương vào năm 1559, Catherine đột ngột bị cuốn vào chính trường, trở thành thái hậu của tân vương mới mười lăm tuổi, François II. François II chết sau một năm trị vì, Catherine trở nên nhiếp chính đầy quyền lực cho con trai mười tuổi của bà, Vua Charles IX.
Năm 1574 Charles băng hà ở tuổi 23. Trong giờ phút lâm chung, câu nói cuối cùng của nhà vua là “Ôi mẹ của con…”. Catherine lại tiếp tục là thế lực đáng kể khi con trai thứ ba của bà, Henri III, kế thừa ngôi vua nước Pháp.
Lúc đầu, Catherine muốn thỏa hiệp với phong trào Huguenot bằng cách nhượng bộ họ có giới hạn; nhưng bà lại không chịu chấp nhận những nguyên tắc thần học căn cốt đối với người Huguenot, trong đó có quyền tự do thờ phụng dành cho mọi người.
Một số sử gia đương đại miêu tả Catherine theo hướng tích cực hơn, bỏ qua những hành động thái quá của bà, tuy các chứng cớ về những điều này có thể tìm thấy trong những lá thư bà đã viết.
Vì vậy, Catherine theo đuổi những đối sách cực đoan hầu bảo vệ vương quyền của Nhà Valois bằng mọi giá. Bên cạnh đó, bà còn quan tâm đến việc bảo trợ các loại hình nghệ thuật trong nỗ lực tô điểm cho một vương triều đang thời suy vi.
Cũng có những tranh cãi liệu quyền cai trị của các con trai của Catherine có thể kéo dài lâu đến thế nếu không có sự bảo hộ của bà mẹ luôn kiên định với quyết tâm bảo vệ vương quyền của dòng họ. Các sử gia đã gọi những năm trị vì của những vị vua này là “Thời đại của Catherine de Medicis
Từ đó, Catherine trở nên một món hàng đắt giá trong các cuộc môi giới hôn nhân, được đặt dưới quyền bảo hộ của Giáo hoàng Leo, người đã từ chối lời đề nghị của Vua François I nhận giáo dưỡng Catherine trong hoàng cung nước Pháp.
Nữ hoàng Catherine không phải là một người phụ nữ xinh đẹp
Năm 1533, ở tuổi 14 Catherine kết hôn với Henri, con trai thứ hai của vua Pháp François I và hoàng hậu Claude, nhằm giúp phát triển quyền lợi của người bác của cô, Giáo hoàng Clement VII. Catherine không phải là một thiếu nữ có nhan sắc.Khi Catherine đến Roma, đại sứ thành Venezia miêu tả cô là “người thấp bé và gầy, không có nét thanh tú lại mắt lồi, một đặc trưng của dòng họ Medici”. Vì vậy khi hôn lễ diễn ra, hoàng tử Henri cưỡi ngựa ra đón cô dâu của mình trên một con ngựa phủ vải kim tuyến mạ vàng, Catherine rất hạnh phúc vì người chồng của mình cao to, tráng kiệt và yêu thích thể thao.
Cuộc hôn nhân của Catherine không hạnh phúc, lâu đài bà yêu thích nhất cũng bị tình địch cướp mất
Năm 1547, Henri đăng quang, trở thành Vua Henri II. Với tên tiếng Pháp Catherine de Médicis, Caterina trở thành hoàng hậu nước Pháp. Tuy vậy, cuộc hôn nhân của bà không hạnh phúc. Trong suốt thời gian trị vì, Henri II đã loại bỏ ảnh hưởng của Catherine và dành sự ưu ái cho Diane de Poitiers, người mà ông yêu thương đến cuối đời. Chính vì vậy, Catherine sống lặng lẽ và thụ động nhưng chuyên tâm quan sát mọi diễn biến trong triều. Trong những lúc nhà vua vắng mặt, Catherine được trao quyền nhiếp chính nhưng không có mấy thực quyền.Dù ghen tuông do mối quan hệ giữa nhà vua và Diane de Poitiers, Catherine không làm được gì vì không có thế lực.
Catherine sống lặng lẽ và thụ động nhưng chuyên tâm quan sát mọi diễn biến trong triều.
Henri trung thành và say mê cuồng nhiệt Diane và tin cậy bà tuyệt đối, chịu sự chi phối của bà trong 25 năm, và ban cho bà lâu đài Chenonceau mà Catherine vẫn mong muốn. Suốt trong giai đoạn này, Diane kiểm soát mọi quyết định từ trong hậu trường.Sau khi Henri tử nạn trong một cuộc thi cưỡi ngựa đấu thương vào năm 1559, Catherine đột ngột bị cuốn vào chính trường, trở thành thái hậu của tân vương mới mười lăm tuổi, François II. François II chết sau một năm trị vì, Catherine trở nên nhiếp chính đầy quyền lực cho con trai mười tuổi của bà, Vua Charles IX.
Những người con của bà đều lìa đời khi còn rất trẻ
Lúc đó, Bà đã viết thư cho con gái Elisabeth: “Mục đích chính của mẹ là tôn vinh Thiên Chúa trong mọi sự, và bảo vệ quyền lực của mẹ, không phải cho mẹ, nhưng cho sự tồn tại của vương quốc, và cho sự tốt lành của tất cả anh em trai của con”.Năm 1574 Charles băng hà ở tuổi 23. Trong giờ phút lâm chung, câu nói cuối cùng của nhà vua là “Ôi mẹ của con…”. Catherine lại tiếp tục là thế lực đáng kể khi con trai thứ ba của bà, Henri III, kế thừa ngôi vua nước Pháp.
Bà phải cai quản nước Pháp trong một giai đoạn đầy hỗn loạn với những cuộc chiến tranh tôn giáo
Catherine miệt mài nỗ lực bảo vệ ngai vàng, nhưng ba người con yếu đuối của bà gánh chịu nhiều thất bại khi họ trị vì nước Pháp trong một giai đoạn nhiễu nhương, đánh dấu bởi những cuộc nội chiến và chiến tranh tôn giáo nối tiếp nhau bùng nổ. Lúc đầu, Catherine muốn thỏa hiệp với phong trào Huguenot bằng cách nhượng bộ họ có giới hạn; nhưng bà lại không chịu chấp nhận những nguyên tắc thần học căn cốt đối với người Huguenot, trong đó có quyền tự do thờ phụng dành cho mọi người.
Catherine là một người mẹ đã làm hết sức mình để bảo vệ quyền lợi cho các con
Trong tâm trạng hoang mang và giận dữ, Catherine từ bỏ lập trường hòa giải và phục hồi các biện pháp cứng rắn đối với những người bất đồng về niềm tin tôn giáo. Do đó, Catherine bị xem là người chịu trách nhiệm về những hành động tàn bạo của vương quyền, đặc biệt là vụ thảm sát ngày lễ thánh Barthélemy năm 1572 khi hàng ngàn người Huguenot bị tàn sát ở Paris và trên khắp nước Pháp.Một số sử gia đương đại miêu tả Catherine theo hướng tích cực hơn, bỏ qua những hành động thái quá của bà, tuy các chứng cớ về những điều này có thể tìm thấy trong những lá thư bà đã viết.
Catherine theo đuổi những đối sách cực đoan hầu bảo vệ vương quyền của Nhà Valois bằng mọi giá
Trong thực tế, thẩm quyền của bà bị hạn chế bởi các cuộc nội chiến, và trong nỗ lực tuyệt vọng, bà đã cố làm hết sức mình để kiểm soát một vương quốc đang đắm chìm vào bạo loạn.Vì vậy, Catherine theo đuổi những đối sách cực đoan hầu bảo vệ vương quyền của Nhà Valois bằng mọi giá. Bên cạnh đó, bà còn quan tâm đến việc bảo trợ các loại hình nghệ thuật trong nỗ lực tô điểm cho một vương triều đang thời suy vi.
Catherine bị xem là người chịu trách nhiệm về những hành động tàn bạo của vương quyền
Chính vì vậy,các sử gia hiện đại xem Catherine như là một nhà cai trị bị đặt vào một tình thế khó khăn buộc phải đối phó với những vấn nạn đặc thù hầu như không thể giải quyết nổi. Cũng có những tranh cãi liệu quyền cai trị của các con trai của Catherine có thể kéo dài lâu đến thế nếu không có sự bảo hộ của bà mẹ luôn kiên định với quyết tâm bảo vệ vương quyền của dòng họ. Các sử gia đã gọi những năm trị vì của những vị vua này là “Thời đại của Catherine de Medicis