Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Văn học nước ngoài 12
Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Ông già và biển cả"
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="nang moi" data-source="post: 166377" data-attributes="member: 82079"><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nội dung và ý nghĩa</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Ông già và biển cả (1952) được sáng tác theo nguyên lý “tảng băng trôi” trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của Hê-minh-uê. Tác phẩm giống như một tảng băng trôi, nó xuất hiện trên phần nổi của ngôn từ không nhiều, song phần chìm của nó rất lớn, gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc sẽ rút ra được tùy theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Đoạn trích là một bức tranh tuyệt đẹp của con người trước biển cả: hình ảnh ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô đơn độc dũng cảm săn đuổi và chiếm được con cá lớn nhất đời mình là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. Cuộc giao tranh giữa ông lão và con cá kiếm được nhà văn miêu tả căng thẳng, hồi hộp qua từng vòng lượn của con cá và sự theo dõi sát sao của ông lão để điều chỉnh sợi dây khi thít chặt lại,khi nới rộng ra.Suốt mấy tiếng đồng hồ liền quần nhau với con cá , “mồ hôi ướt đầm người, mệt thấu xương, tay rã rời”, “cảm thấy mình sắp ngất đi, có thể đổ sụp xuống bất cứ lúc nào”… nhưng cuối cùng ông lão đã chiếm được con cá, đã giết chết nó bằng một ngọn lao phóng vào tim con cá và kéo nó vào bờ. Ông lão đã khuất phục được con cá lớn nhất đời mình hay đó chính là sức mạnh của “con người trước đại dương”.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thông thường, người đánh cá và con cá chỉ có mối quan hệ “đối thủ” của nhau. Nhưng ở đây, ông lão không chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình, mà còn có một cảm nhận khác lạ về con cá kiếm trong cuộc săn đuổi gay go, quyết liệt trên biển cả. Qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá kiếm (dĩ nhiên không phải là đối thoại trực tiếp mà là đối thoại nội tâm của nhân vật) chẳng hạn: “Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em ạ”. Câu nói đó cho ta thấy ông lão có sự cảm thông, tôn trọng con cá biết chừng nào. Con cá kiếm không đơn thuần chỉ là con mồi trước một ngư phủ, mà ở đây đã trở thành hình ảnh của một ước mơ, của lí tưởng mà mỗi con người thường theo đuổi trong đời. Con cá kiếm đã thành một biểu tượng là như vậy. Và sự khác biệt giữa hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được gợi cho ta suy nghĩ: phải chăng đó là sự chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang hiện thực – nó không còn xa vời, khó nắm bắt và cũng chính vì thế, nó không còn đẹp đẽ, huy hoàng như trước nữa.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Đặc sắc nghệ thuật</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Phần nổi của tác phẩm (qua đoạn trích)chỉ là cuộc săn đuổi con cá kiếm trên biển cả của ông lão Xan-ti-a-gô, nhưng phần chìm của nó lại là ước mơ chinh phục những đỉnh cao trong cuộc sống để vươn tới lí tưởng cao đẹp của con người: đỉnh cao đó chính là biểu tượng con cá kiếm đã được nhà văn xây dựng theo nguyên lí nghệ thuật “tảng băng trôi” của mình. Và như vậy, sự chuyển hóa từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn đã tạo nên phong cách riêng của Hê – minh –uê trong đoạn trích này.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="nang moi, post: 166377, member: 82079"] [SIZE=4][FONT=arial][B]Nội dung và ý nghĩa[/B] Ông già và biển cả (1952) được sáng tác theo nguyên lý “tảng băng trôi” trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của Hê-minh-uê. Tác phẩm giống như một tảng băng trôi, nó xuất hiện trên phần nổi của ngôn từ không nhiều, song phần chìm của nó rất lớn, gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc sẽ rút ra được tùy theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng Đoạn trích là một bức tranh tuyệt đẹp của con người trước biển cả: hình ảnh ông lão đánh cá Xan-ti-a-gô đơn độc dũng cảm săn đuổi và chiếm được con cá lớn nhất đời mình là một biểu tượng về vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực. Cuộc giao tranh giữa ông lão và con cá kiếm được nhà văn miêu tả căng thẳng, hồi hộp qua từng vòng lượn của con cá và sự theo dõi sát sao của ông lão để điều chỉnh sợi dây khi thít chặt lại,khi nới rộng ra.Suốt mấy tiếng đồng hồ liền quần nhau với con cá , “mồ hôi ướt đầm người, mệt thấu xương, tay rã rời”, “cảm thấy mình sắp ngất đi, có thể đổ sụp xuống bất cứ lúc nào”… nhưng cuối cùng ông lão đã chiếm được con cá, đã giết chết nó bằng một ngọn lao phóng vào tim con cá và kéo nó vào bờ. Ông lão đã khuất phục được con cá lớn nhất đời mình hay đó chính là sức mạnh của “con người trước đại dương”. Thông thường, người đánh cá và con cá chỉ có mối quan hệ “đối thủ” của nhau. Nhưng ở đây, ông lão không chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình, mà còn có một cảm nhận khác lạ về con cá kiếm trong cuộc săn đuổi gay go, quyết liệt trên biển cả. Qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá kiếm (dĩ nhiên không phải là đối thoại trực tiếp mà là đối thoại nội tâm của nhân vật) chẳng hạn: “Tao chưa bao giờ thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em ạ”. Câu nói đó cho ta thấy ông lão có sự cảm thông, tôn trọng con cá biết chừng nào. Con cá kiếm không đơn thuần chỉ là con mồi trước một ngư phủ, mà ở đây đã trở thành hình ảnh của một ước mơ, của lí tưởng mà mỗi con người thường theo đuổi trong đời. Con cá kiếm đã thành một biểu tượng là như vậy. Và sự khác biệt giữa hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được gợi cho ta suy nghĩ: phải chăng đó là sự chuyển biến từ hình ảnh ước mơ sang hiện thực – nó không còn xa vời, khó nắm bắt và cũng chính vì thế, nó không còn đẹp đẽ, huy hoàng như trước nữa. [B]Đặc sắc nghệ thuật[/B] Phần nổi của tác phẩm (qua đoạn trích)chỉ là cuộc săn đuổi con cá kiếm trên biển cả của ông lão Xan-ti-a-gô, nhưng phần chìm của nó lại là ước mơ chinh phục những đỉnh cao trong cuộc sống để vươn tới lí tưởng cao đẹp của con người: đỉnh cao đó chính là biểu tượng con cá kiếm đã được nhà văn xây dựng theo nguyên lí nghệ thuật “tảng băng trôi” của mình. Và như vậy, sự chuyển hóa từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sang một lớp nghĩa hàm ẩn, rộng lớn đã tạo nên phong cách riêng của Hê – minh –uê trong đoạn trích này.[/FONT][/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 12
Văn học nước ngoài 12
Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Ông già và biển cả"
Top