- Xu
- 0
Hàng này chúng ta phải nói chuyện với nhiều người, và chính bản thân ta. Vậy làm sao để nói chuyện - hùng biện thành công ? Mỗi người, mỗi tổ chức có văn hóa, cá tính khách nhau thì sẽ có cách nói chuyện-hùng biện khác nhau. Cùng nhau tìm hiểu các dạng thường thấy sau.
1/ Đối với người ngu thì dùng thuật hùng biện để nói với họ.
2/ Đối với người hùng biện thì im lặng lắng nghe.
3/ Đối với người cao quý thì dùng điều cao thượng nói với họ.
4/ Đối với người đang thất bại khó khăn thì dùng sự khiêm cung và lời động viên khích lệ để nói với họ.
5/ Đối với người giàu sang thì vận dụng uy thế để nói với họ.
6/ Đối với người bần cùng thì dùng điều lợi để nói với họ.
7/ Đối với người dũng cảm thì dùng đạo nghĩa mà nói với họ.
8/ Đối với người có chí tiến thủ thì dùng sự sắc bén để nói với họ.
9/ Gặp người cường mạnh thì dùng sự nhu hòa để nói với họ.
10/ Gặp người có địa vị thì dùng thế mà nói với họ.
Hiểu người để nói chuyện là một nghệ thuật. Ảnh nhà văn đạt giải Nobel 2017
Mỗi một con người đều có một phong cách, một cá tính riêng, hiểu được đối phương và tìm phương pháp đối thoại thích hợp thì có thể thuyết phục và giành được ưu thế. Bên cạnh đó cũng cần xét thái độ của lời nói như sau:
1/ Xảo ngôn là lời nói khéo léo hay ho, tự biểu lộ trí tuệ uyên bác hơn người của mình.
2/ Nịnh ngôn là nói xuôi theo, xu nịnh nhằm biểu lộ sự đồng tình của mình cho người ta biết.
3/ Nạn ngôn là lời nói khó, dùng lý luận đối lại, mục đích làm cho người đối thoại bộc lộ ý tưởng thật của họ.
4/ Bình ngôn là lời nói bình ổn để biểu lộ sự dũng cảm, quyết đoán của mình.
5/ Uy ngôn là lời nói nghiêm nghị làm cho người đối thoại mình quan tâm đến thần thái của họ.
6/ Tĩnh ngôn là lời nói thản nhiên dù bị người đối thoại dùng lý luận, kích bác đến thất bại vẫn bình tĩn#h ôn hòa.
1/ Đối với người ngu thì dùng thuật hùng biện để nói với họ.
2/ Đối với người hùng biện thì im lặng lắng nghe.
3/ Đối với người cao quý thì dùng điều cao thượng nói với họ.
4/ Đối với người đang thất bại khó khăn thì dùng sự khiêm cung và lời động viên khích lệ để nói với họ.
5/ Đối với người giàu sang thì vận dụng uy thế để nói với họ.
6/ Đối với người bần cùng thì dùng điều lợi để nói với họ.
7/ Đối với người dũng cảm thì dùng đạo nghĩa mà nói với họ.
8/ Đối với người có chí tiến thủ thì dùng sự sắc bén để nói với họ.
9/ Gặp người cường mạnh thì dùng sự nhu hòa để nói với họ.
10/ Gặp người có địa vị thì dùng thế mà nói với họ.
Hiểu người để nói chuyện là một nghệ thuật. Ảnh nhà văn đạt giải Nobel 2017
Mỗi một con người đều có một phong cách, một cá tính riêng, hiểu được đối phương và tìm phương pháp đối thoại thích hợp thì có thể thuyết phục và giành được ưu thế. Bên cạnh đó cũng cần xét thái độ của lời nói như sau:
1/ Xảo ngôn là lời nói khéo léo hay ho, tự biểu lộ trí tuệ uyên bác hơn người của mình.
2/ Nịnh ngôn là nói xuôi theo, xu nịnh nhằm biểu lộ sự đồng tình của mình cho người ta biết.
3/ Nạn ngôn là lời nói khó, dùng lý luận đối lại, mục đích làm cho người đối thoại bộc lộ ý tưởng thật của họ.
4/ Bình ngôn là lời nói bình ổn để biểu lộ sự dũng cảm, quyết đoán của mình.
5/ Uy ngôn là lời nói nghiêm nghị làm cho người đối thoại mình quan tâm đến thần thái của họ.
6/ Tĩnh ngôn là lời nói thản nhiên dù bị người đối thoại dùng lý luận, kích bác đến thất bại vẫn bình tĩn#h ôn hòa.
Đính kèm
Sửa lần cuối: