Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Nỗ lực của cậu sinh viên nghèo nuôi em học đại học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Toantu" data-source="post: 40907" data-attributes="member: 12669"><p><strong> Không chỉ tự trang trải cho cuộc sống của mình, Nguyễn Văn Dũng - sinh viên năm 3 lớp Văn 3A, Trường ĐH Sư phạm Huế còn gánh luôn trọng trách nuôi cô em gái học đại học sau anh một khóa là Nguyễn Thị Thùy.</strong></p><p></p><p> </p><p> <strong>Không từ bỏ ước mơ</strong><strong> </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p>Học hết lớp 9 do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, <strong>Dũng</strong> đành phải từ bỏ con đường học hành, ở nhà phụ giúp ba mẹ nuôi hai em ăn học. Làm“thợ đụng” như bạn bè vẫn gọi đùa là… đụng gì làm nấy, rồi phụ việc đóng gạch trong một lò gạch ở địa phương được gần hai năm, <strong>Dũng</strong> quyết định ra <strong>Hà Nội</strong> tìm công việc tốt hơn. Cậu những mong có thêm thu nhập để có thể giúp em mình tiếp tục nuôi ước mơ dang dở của chính mình. </p><p></p><p></p><p></p><p>Nhưng rồi những khắc nghiệt của cuộc sống bon chen chốn thị thành không giúp <strong>Dũng </strong>có được một cuộc sống như cậu mong muốn. Rời <strong>Hà Nội</strong>, Dũng lặn lội xuống <strong>Hải Phòng. </strong>Tại đây <strong>Dũng</strong> đã làm rất nhiều việc như thợ xây, đi biển, bốc vác… miễn sao có tiền. Bốn năm bôn ba kiếm sống, tưởng chừng những bon chen của cuộc sống mưu sinh đã làm ước mơ của <strong>Dũng </strong>lụi tắt. Nhưng không những không gục ngã, <strong>Dũng </strong>còn nung nấu thêm quyết tâm để đến với giảng đường đại học. Bởi qua bao bài học thu nhặt được từ cuộc sống mưu sinh, <strong>Dũng</strong> đã nghiệm ra cho chính mình:<em> “Làm việc ở ngoài vất vả lắm mà chẳng kiếm được bao nhiêu. Hơn nữa con mắt ngườiđời nhìn những người ít học cũng khác với những người có học. Chỉ có học là con đường tốt nhất để xóa đi cái nghèo, cái khổ, xóa đi những suy nghĩ kì thị của người khác về mình."</em></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p>Thế rồi, cậu học trò mới tốt nghiệp THCS ấy tiếp tục trở lại trường, học hết cấp 3 tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện <strong>Quảng Xương,Thanh Hóa</strong>. Sau 3 năm theo học, <strong>Dũng</strong> đã đạt kết quả tốt, thi tốt nghiệp và đậu thẳng vào Trường <strong>ĐHSP Huế</strong> với số điểm 22,5.</p><p></p><p></p><p><strong>Lập câu lạc bộ gia sư</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p>Hạnh phúc mỉm cười với <strong>Dũng</strong> khi cậu cầm trên tay giấy báo nhập học. Nhưng niềm vui ấy chưa được trọn vẹn thì nỗi lo đã ám ảnh cậu sinh viên nghèo. Bởi với hoàn cảnh gia đình khó khăn, việc <strong>Dũng</strong> đến giảng đường là cả một gánh nặng. Biết thế nên từ số tiền “trợ cấp” ít ỏi của gia đình, cậu sinh viên đã phải chắt chiu từng khoản nhỏ để cố gắng theo học. Như bao bạn bè nghèo khác, <strong>Dũng</strong> tranh thủ tìm kiếm việc làm thêm. <strong>Dũng</strong> chọn việc làm gia sư như lựa chọn ngay từ đầu của mình. <strong>Dũng </strong>tâm sự: <em>“Làm gia sư không những có cơ hội giúp mình tăng thêm kiến thức, tích lũy kinh nghiệm mà còn được áp dụng những bài học trên giảng đường. Hơn nữa công việc gia sư lại rất có ý nghĩa” .</em></p><p></p><p><em></em></p><p><em></em></p><p style="text-align: center"><img src="https://k14.vcmedia.vn/Uploaded/Share/2010/06/16/NgDungHD15062010.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"><em><strong>Nguyễn Văn Dũng</strong> chọn công việc làm thêm là gia sư vì công việc này rất có ý nghĩa.</em></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Ngay từ năm thứ nhất đại học, <strong>Dũng </strong>đã đứng ra thành lập câu lạc bộ gia sư “Ươm mầm xanh”. <strong>Dũng</strong> kể: <em>“Ban đầu cũng gặp rất nhiều khó khăn, do chưa có kinh nghiệm nên số lượng sinh viên tham gia rất ít”</em>. Nhưng với niềm đam mê và sự nỗ lực, giờ đây câu lạc bộ của <strong>Dũng</strong> đã thu hút được đông đảo các bạn sinh viên đến từ nhiều ngành nghề khác nhau của nhiều trường trong địa bàn thành phố<strong> Huế</strong>.</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Với khả năng giao tiếp tốt, <strong>Dũng</strong> còn được một công ty bảo hiểm mời về làm việc. Không bỏ lỡ cơ hội kiếm thêm thu nhập và nâng cao khả năng giao tiếp, <strong>Dũng </strong>đã nhận lời. </p><p></p><p></p><p></p><p>Đảm nhận cùng lúc nhiều công việc thật không dễ dàng đối với mộtsinh viên năm nhất. Nhưng dù có vất vả đến đâu <strong>Dũng</strong> vẫn làm được, cũng bởi ước mơ theo đuổi học hành đã thôi thúc cậu từ ngày còn lăn lộn làm thêm suốt mấy năm ròng, từ những ngày trở lại trường cấp 3 với bao mặc cảm. Và trên hết là ước mơ thoát khỏi cái đói nghèo. Với số tiền kiếmđược, <strong>Dũng </strong>không chỉ trang trải cho cuộc sống của mình mà anh còn thay bố mẹ nuôi cô em gái ăn học. Số tiền còn lại, anh gửi về nhà phụ giúp bố mẹ ở quê. Dù vất vả là vậy nhưng <strong>Dũng</strong> luôn là một sinh viên có thànhtích học tập tốt. <em>“Vất vả thế nào, mình cũng sẽ không bao giờ từ bỏ ước mơ”</em>, <strong>Dũng</strong> tâm sự.</p><p></p><p></p><p>Theo Dân trí</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Toantu, post: 40907, member: 12669"] [B] Không chỉ tự trang trải cho cuộc sống của mình, Nguyễn Văn Dũng - sinh viên năm 3 lớp Văn 3A, Trường ĐH Sư phạm Huế còn gánh luôn trọng trách nuôi cô em gái học đại học sau anh một khóa là Nguyễn Thị Thùy.[/B] [B]Không từ bỏ ước mơ[/B][B] [/B] [B] [/B] Học hết lớp 9 do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, [B]Dũng[/B] đành phải từ bỏ con đường học hành, ở nhà phụ giúp ba mẹ nuôi hai em ăn học. Làm“thợ đụng” như bạn bè vẫn gọi đùa là… đụng gì làm nấy, rồi phụ việc đóng gạch trong một lò gạch ở địa phương được gần hai năm, [B]Dũng[/B] quyết định ra [B]Hà Nội[/B] tìm công việc tốt hơn. Cậu những mong có thêm thu nhập để có thể giúp em mình tiếp tục nuôi ước mơ dang dở của chính mình. Nhưng rồi những khắc nghiệt của cuộc sống bon chen chốn thị thành không giúp [B]Dũng [/B]có được một cuộc sống như cậu mong muốn. Rời [B]Hà Nội[/B], Dũng lặn lội xuống [B]Hải Phòng. [/B]Tại đây [B]Dũng[/B] đã làm rất nhiều việc như thợ xây, đi biển, bốc vác… miễn sao có tiền. Bốn năm bôn ba kiếm sống, tưởng chừng những bon chen của cuộc sống mưu sinh đã làm ước mơ của [B]Dũng [/B]lụi tắt. Nhưng không những không gục ngã, [B]Dũng [/B]còn nung nấu thêm quyết tâm để đến với giảng đường đại học. Bởi qua bao bài học thu nhặt được từ cuộc sống mưu sinh, [B]Dũng[/B] đã nghiệm ra cho chính mình:[I] “Làm việc ở ngoài vất vả lắm mà chẳng kiếm được bao nhiêu. Hơn nữa con mắt ngườiđời nhìn những người ít học cũng khác với những người có học. Chỉ có học là con đường tốt nhất để xóa đi cái nghèo, cái khổ, xóa đi những suy nghĩ kì thị của người khác về mình."[/I] [I] [/I] Thế rồi, cậu học trò mới tốt nghiệp THCS ấy tiếp tục trở lại trường, học hết cấp 3 tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên huyện [B]Quảng Xương,Thanh Hóa[/B]. Sau 3 năm theo học, [B]Dũng[/B] đã đạt kết quả tốt, thi tốt nghiệp và đậu thẳng vào Trường [B]ĐHSP Huế[/B] với số điểm 22,5. [B]Lập câu lạc bộ gia sư[/B] [B] [/B] Hạnh phúc mỉm cười với [B]Dũng[/B] khi cậu cầm trên tay giấy báo nhập học. Nhưng niềm vui ấy chưa được trọn vẹn thì nỗi lo đã ám ảnh cậu sinh viên nghèo. Bởi với hoàn cảnh gia đình khó khăn, việc [B]Dũng[/B] đến giảng đường là cả một gánh nặng. Biết thế nên từ số tiền “trợ cấp” ít ỏi của gia đình, cậu sinh viên đã phải chắt chiu từng khoản nhỏ để cố gắng theo học. Như bao bạn bè nghèo khác, [B]Dũng[/B] tranh thủ tìm kiếm việc làm thêm. [B]Dũng[/B] chọn việc làm gia sư như lựa chọn ngay từ đầu của mình. [B]Dũng [/B]tâm sự: [I]“Làm gia sư không những có cơ hội giúp mình tăng thêm kiến thức, tích lũy kinh nghiệm mà còn được áp dụng những bài học trên giảng đường. Hơn nữa công việc gia sư lại rất có ý nghĩa” .[/I] [I] [/I] [CENTER][IMG]https://k14.vcmedia.vn/Uploaded/Share/2010/06/16/NgDungHD15062010.jpg[/IMG] [I][B]Nguyễn Văn Dũng[/B] chọn công việc làm thêm là gia sư vì công việc này rất có ý nghĩa.[/I] Ngay từ năm thứ nhất đại học, [B]Dũng [/B]đã đứng ra thành lập câu lạc bộ gia sư “Ươm mầm xanh”. [B]Dũng[/B] kể: [I]“Ban đầu cũng gặp rất nhiều khó khăn, do chưa có kinh nghiệm nên số lượng sinh viên tham gia rất ít”[/I]. Nhưng với niềm đam mê và sự nỗ lực, giờ đây câu lạc bộ của [B]Dũng[/B] đã thu hút được đông đảo các bạn sinh viên đến từ nhiều ngành nghề khác nhau của nhiều trường trong địa bàn thành phố[B] Huế[/B]. [/CENTER] Với khả năng giao tiếp tốt, [B]Dũng[/B] còn được một công ty bảo hiểm mời về làm việc. Không bỏ lỡ cơ hội kiếm thêm thu nhập và nâng cao khả năng giao tiếp, [B]Dũng [/B]đã nhận lời. Đảm nhận cùng lúc nhiều công việc thật không dễ dàng đối với mộtsinh viên năm nhất. Nhưng dù có vất vả đến đâu [B]Dũng[/B] vẫn làm được, cũng bởi ước mơ theo đuổi học hành đã thôi thúc cậu từ ngày còn lăn lộn làm thêm suốt mấy năm ròng, từ những ngày trở lại trường cấp 3 với bao mặc cảm. Và trên hết là ước mơ thoát khỏi cái đói nghèo. Với số tiền kiếmđược, [B]Dũng [/B]không chỉ trang trải cho cuộc sống của mình mà anh còn thay bố mẹ nuôi cô em gái ăn học. Số tiền còn lại, anh gửi về nhà phụ giúp bố mẹ ở quê. Dù vất vả là vậy nhưng [B]Dũng[/B] luôn là một sinh viên có thànhtích học tập tốt. [I]“Vất vả thế nào, mình cũng sẽ không bao giờ từ bỏ ước mơ”[/I], [B]Dũng[/B] tâm sự. Theo Dân trí [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
NGÔI NHÀ CHUNG
CAFE VnKienThuc
DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC
Xã hội học tập
Nỗ lực của cậu sinh viên nghèo nuôi em học đại học
Top