Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Những "viên đạn" trong tinh vân Orion
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Carina" data-source="post: 39282" data-attributes="member: 20735"><p style="text-align: center"><img src="https://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/image/0703/bullets_gemini.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Những khối khí rất nóng đang bắn ra khỏi tinh vân Orion như những viên đạn. Được khám phá ra năm 1983, mỗi khối khí này có kích thước bằng cả hệ Mặt Trời và đang di chuyển với tốc độ khoảng 400 km/s từ một nguồn nằm ở trung tâm tinh vân mang tên IRc2. Căn cứ vào tốc độ và khoảng cách của những khối khí khổng lồ này với IRc2, các nhà khoa học đã tính được tuổi của chúng vào khoảng 1.000 năm - rất trẻ! Những khối khí này, giống như những viên đạn, chúng xé toạc phần trong của tinh vân Orion. Một phần rất nhỏ của đám khí chứa nguyên tố sắt đã bừng sáng xanh dịu mắt, trong khi hơi gas hiđro bị đốt nóng lại khiến cho những cột bụi này mang một màu vàng rực rỡ.</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Bức ảnh chi tiết trên được chụp bởi KTV Gemini North bằng công nghệ quang học thích nghi (adaptive optics technology). M42 - tinh vân Orion, hiện đang là một vùng tạo sao mãnh liệt với một lượng lớn bụi, khí gas và cả những ngôi sao rất sáng. Tinh vân Orion cách chúng ta khoảng 1.500 NAS và có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi hướng về chòm sao Tráng Sĩ (Orion).</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p style="text-align: right"><strong>thienvanhoc.org</strong></p> <p style="text-align: right"><strong></strong></p> </p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Carina, post: 39282, member: 20735"] [CENTER][IMG]https://antwrp.gsfc.nasa.gov/apod/image/0703/bullets_gemini.jpg[/IMG] Những khối khí rất nóng đang bắn ra khỏi tinh vân Orion như những viên đạn. Được khám phá ra năm 1983, mỗi khối khí này có kích thước bằng cả hệ Mặt Trời và đang di chuyển với tốc độ khoảng 400 km/s từ một nguồn nằm ở trung tâm tinh vân mang tên IRc2. Căn cứ vào tốc độ và khoảng cách của những khối khí khổng lồ này với IRc2, các nhà khoa học đã tính được tuổi của chúng vào khoảng 1.000 năm - rất trẻ! Những khối khí này, giống như những viên đạn, chúng xé toạc phần trong của tinh vân Orion. Một phần rất nhỏ của đám khí chứa nguyên tố sắt đã bừng sáng xanh dịu mắt, trong khi hơi gas hiđro bị đốt nóng lại khiến cho những cột bụi này mang một màu vàng rực rỡ. Bức ảnh chi tiết trên được chụp bởi KTV Gemini North bằng công nghệ quang học thích nghi (adaptive optics technology). M42 - tinh vân Orion, hiện đang là một vùng tạo sao mãnh liệt với một lượng lớn bụi, khí gas và cả những ngôi sao rất sáng. Tinh vân Orion cách chúng ta khoảng 1.500 NAS và có thể nhìn thấy bằng mắt thường khi hướng về chòm sao Tráng Sĩ (Orion). [RIGHT][B]thienvanhoc.org [/B][/RIGHT] [/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Những "viên đạn" trong tinh vân Orion
Top