Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TIN HỌC THPT
Tin học 10
Những ứng dụng của tin học - Bài 8
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đỗ Thị Lan Hương" data-source="post: 193067" data-attributes="member: 317476"><p><em>Như chúng ta đã biết tin học có vô vàn ứng dụng. Vậy ứng dụng chính của nó là gì? Để trả lời câu hỏi này cùng tìm hiểu nội dung bài 8: Những ứng dụng của tin học nhé!</em></p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]5742[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 22px">Bài 8: Những ứng dụng của tin họ</span></strong>c</p><p><strong>1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật</strong></p><p>- Giúp con người giải những bài toán có số liệu lớn trong các lĩnh vực kĩ thuật.</p><p>- Tính toán ra nhiều phương án và thể hiện phương án đó một cách trực quan cho người dùng.</p><p>- Làm cho quá trình thiết kế nhanh hơn, chi tiết và đỡ tốn kém.</p><p></p><p><strong>2. Hỗ trợ việc quản lí</strong></p><p>Tin học đã hỗ trợ xử lí một khối lượng lớn thông tin rất đa dạng. Để làm được các việc đó, đã có các phần mềm chuyên dụng như Microsoft Excel, Quattro... các hệ quản trị dữ liệu như Foxpro, Microsoft Access, Oracle, SQL Server... trợ giúp con người.</p><p></p><p>Một quy trình ứng dụng Tin học để quản lí thường gồm các bước:</p><p>- Tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ trên máy, kể cả việc sắp xếp chúng một cách hợp lý để tiện dùng;</p><p>- Xây dựng các chương trình tiện dụng làm các việc như cập nhật (bổ sung, sửa chữa, loại bỏ,...) các hồ sơ</p><p>- Khai thác thông tin theo các yêu cầu khác nhau như tìm kiếm, thông kê, rút trích, lọc, in các bảng biểu...</p><p></p><p><strong>3. Tự động hoá và điều khiển</strong></p><p>Với máy tính trợ giúp, con người có những quy trình công nghệ tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa dạng. Chẳng hạn, giúp con người phóng các vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ.</p><p></p><p><strong>4. Truyền thông</strong></p><p> - Sự bùng nổ của kỉ nguyên công nghệ 4.0 làm cho nhu cầu liên lạc trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.</p><p> - Từ cơ sở là mạng Interner, chúng ta đã phát triển được nhiều dịch vụ tiện lợi đa dạng như: thương mại điện tử, đào tạo điện tử, chính phủ điện tử,...</p><p> - Tạo khả năng dễ dàng truy cập kho tài nguyên tri thức của nhân loại.</p><p></p><p><strong>5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng</strong></p><p>Tin học đã tạo cho việc biên soạn, in ấn... các văn bản, lập kế hoạch công tác, luân chuyển văn thư... được thuận lợi, chính xác và nhanh chóng. Từ đó, các khái niệm văn phòng điện tử, xuất bản điện tử... trở nên quen thuộc với người dùng.</p><p></p><p><strong>6. Trí tuệ nhân tạo</strong></p><p>- Con người đã thiết kế ra các máy có thể đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc những hoạt động đặc thù của con người như hiểu ngôn ngữ tự nhiên dưới dạng văn bản viết tay, nghe và hiểu tiếng nói.</p><p>- Ngoài ra con người đã thiết kế ra một số máy phiên dịch, máy chuẩn đoán bệnh, nhiều loại rôbốt... trợ giúp con người trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.</p><p> Lưu ý: máy tính không thể quyết định thay cho con người. Máy chỉ đưa ra những phương án có thể có và con người sẽ quyết định sự lựa chọn phương án thích hợp.</p><p></p><p><strong>7. Giáo dục</strong></p><p>- Thiết kế nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc học tập, làm cho việc dạy và học trở nên sinh động, gây hứng thú cho người học.</p><p>- Việc học còn có thể thực hiện thông qua internet, các hình thức đào tạo từ xa qua mạng máy tính ngày càng được phổ biến trên quy mô toàn cầu.</p><p></p><p><strong>8. Giải trí</strong></p><p>- Có thể sử dụng phần mềm máy tính để: chơi trò chơi, xem phim, nghe nhạc, học vẽ,…</p><p>- Các phần mềm này cùng với các phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh tạo cho con người nhiều phương tiện giải trí mới, phong phú.</p><p></p><p><strong>Tổng kết: </strong>Các bạn vừa tham khảo một số ứng dụng chính của tin học. Mong rằng qua bài học này các bạn có thể vận dụng tốt những ứng dụng này để giúp ích cuộc sống nhé!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đỗ Thị Lan Hương, post: 193067, member: 317476"] [I]Như chúng ta đã biết tin học có vô vàn ứng dụng. Vậy ứng dụng chính của nó là gì? Để trả lời câu hỏi này cùng tìm hiểu nội dung bài 8: Những ứng dụng của tin học nhé![/I] [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="300px"]5742[/ATTACH] [B][SIZE=6]Bài 8: Những ứng dụng của tin họ[/SIZE][/B]c[/CENTER] [B]1. Giải các bài toán khoa học kỹ thuật[/B] - Giúp con người giải những bài toán có số liệu lớn trong các lĩnh vực kĩ thuật. - Tính toán ra nhiều phương án và thể hiện phương án đó một cách trực quan cho người dùng. - Làm cho quá trình thiết kế nhanh hơn, chi tiết và đỡ tốn kém. [B]2.[I] [/I]Hỗ trợ việc quản lí[/B] Tin học đã hỗ trợ xử lí một khối lượng lớn thông tin rất đa dạng. Để làm được các việc đó, đã có các phần mềm chuyên dụng như Microsoft Excel, Quattro... các hệ quản trị dữ liệu như Foxpro, Microsoft Access, Oracle, SQL Server... trợ giúp con người. Một quy trình ứng dụng Tin học để quản lí thường gồm các bước: - Tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ trên máy, kể cả việc sắp xếp chúng một cách hợp lý để tiện dùng; - Xây dựng các chương trình tiện dụng làm các việc như cập nhật (bổ sung, sửa chữa, loại bỏ,...) các hồ sơ - Khai thác thông tin theo các yêu cầu khác nhau như tìm kiếm, thông kê, rút trích, lọc, in các bảng biểu... [B]3.[I] [/I]Tự động hoá và điều khiển[/B] Với máy tính trợ giúp, con người có những quy trình công nghệ tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa dạng. Chẳng hạn, giúp con người phóng các vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ. [B]4.[I] [/I]Truyền thông[/B] - Sự bùng nổ của kỉ nguyên công nghệ 4.0 làm cho nhu cầu liên lạc trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. - Từ cơ sở là mạng Interner, chúng ta đã phát triển được nhiều dịch vụ tiện lợi đa dạng như: thương mại điện tử, đào tạo điện tử, chính phủ điện tử,... - Tạo khả năng dễ dàng truy cập kho tài nguyên tri thức của nhân loại. [B]5.[I] [/I]Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng[/B] Tin học đã tạo cho việc biên soạn, in ấn... các văn bản, lập kế hoạch công tác, luân chuyển văn thư... được thuận lợi, chính xác và nhanh chóng. Từ đó, các khái niệm văn phòng điện tử, xuất bản điện tử... trở nên quen thuộc với người dùng. [B]6.[I] [/I]Trí tuệ nhân tạo[/B] - Con người đã thiết kế ra các máy có thể đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người hoặc những hoạt động đặc thù của con người như hiểu ngôn ngữ tự nhiên dưới dạng văn bản viết tay, nghe và hiểu tiếng nói. - Ngoài ra con người đã thiết kế ra một số máy phiên dịch, máy chuẩn đoán bệnh, nhiều loại rôbốt... trợ giúp con người trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Lưu ý: máy tính không thể quyết định thay cho con người. Máy chỉ đưa ra những phương án có thể có và con người sẽ quyết định sự lựa chọn phương án thích hợp. [B]7.[I] [/I]Giáo dục[/B] - Thiết kế nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc học tập, làm cho việc dạy và học trở nên sinh động, gây hứng thú cho người học. - Việc học còn có thể thực hiện thông qua internet, các hình thức đào tạo từ xa qua mạng máy tính ngày càng được phổ biến trên quy mô toàn cầu. [B]8. Giải trí[/B] - Có thể sử dụng phần mềm máy tính để: chơi trò chơi, xem phim, nghe nhạc, học vẽ,… - Các phần mềm này cùng với các phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh tạo cho con người nhiều phương tiện giải trí mới, phong phú. [B]Tổng kết: [/B]Các bạn vừa tham khảo một số ứng dụng chính của tin học. Mong rằng qua bài học này các bạn có thể vận dụng tốt những ứng dụng này để giúp ích cuộc sống nhé! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
TIN HỌC THPT
Tin học 10
Những ứng dụng của tin học - Bài 8
Top