Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
"Những thiên thần áo trắng" - sự xúc phạm môn Văn
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Vân Giang" data-source="post: 40004" data-attributes="member: 46432"><p>Là một học sinh THPT, Vân Giang xin phép bày tỏ quan điểm của mình:</p><p></p><p>Theo Vân Giang được biết, từ xưa, thầy đồ thường mang những bài thơ, bài phú của chính bản thân các thầy ra để giảng cho học trò. Còn nếu là bài thơ của người khác thì thầy đồ không giảng mà chỉ mang ra cùng nghiền ngẫm với học trò của mình. Vân Giang thường thắc mắc rằng tại sao lại không giảng thơ của người khác mà chỉ giảng thơ của mình? Bây giờ thì Giang đã hiểu, thơ mình làm ra chỉ có bản thân mình mới hiểu hết được những cảm xúc, ý nghĩa gửi gắm trong từng câu, từng chữ. Người ngoài có chăng cũng chỉ hiểu đôi ba ý, làm sao dám đem ra bình giảng cho mọi người nghe. Và thơ người khác cũng vậy, ý thơ thế nào chỉ có tác giả mới là người tỏ nhất. Bởi vậy, giảng thơ, văn người khác là việc không nên. Liệu có thể giảng giải hết được không? Liệu có thể truyền tải hết nội dung cho người khác được không? Hay chỉ làm nội dung của các tác phẩm ấy ngày càng trở nên hỗn tạp, mất đi giá trị vốn có của nó? Ngày nay, cách dạy và học văn thật không thể hiểu. Tất cả các tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục đều đang được các thầy cô áp đặt cho học sinh về mặt nội dung, ý nghĩa và tất cả những gì có thể áp đặt được. Một tác phẩm được đánh giá hay dở thế nào là tuỳ ở người nghe, người đọc. Không thể cứ tác phẩm của tác gia lớn thì đều là tác phẩm hay. Càng không thể cứ tác phẩm nào được các ngài chuyên gia bình luận văn học cho là hay thì học sinh phải đồng ý là hay. Thầy cô vẫn cho học sinh cảm nhận đấy, học sinh vẫn có ý kiến đấy, nhưng: "Tóm lại" thì các em phải hiểu bài thơ muốn nói lên ý này, muốn thể hiện ý kia". Tại sao không cho học sinh hiểu theo cách của mình chứ? Những đề bài tập làm văn trong SGK chuẩn Việt Nam thường có các dạng sau: Em hiểu đoạn văn, đoạn thơ trên như thế nào; Em hãy bày tỏ ý kiến của mình qua bài thơ, bài văn sau; Em hãy làm sáng tỏ ý kiến của tác giả qua đoạn thơ sau;..... Rõ ràng các đề bài dạng ấy cho phép học sinh viết lên những gì học sinh suy nghĩ, cảm nhận được. Nhưng nếu như trong bài không có họăc thiếu các ý theo khuôn mẫu mà thầy cô cho sẵn (các ý gạch đầu dòng trong vở văn) thì bài sẽ điểm thấp. Mặc dù sáng tạo nhiều, cảm nhận chân thực nhưng rốt cục cũng chỉ nhận được những lời phê: Cảm nhận sai lệch; Chưa hiểu bài;…Như thế thì yêu cầu của đề có đồng nhất với yêu cầu làm bài của thầy cô chưa? Giang học tệ môn Văn nhất vì những cảm nhận của Giang khác với yêu cầu của thầy cô, Giang thấy bài thơ này chỉ thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh non nước hữu tình, còn cô giáo thì khẳng định rằng tác giả là người yêu nước nên mới viết ra những dòng thơ đầy tình cảm như thế. Không biết đến khi nào Giang mới học tốt môn Văn được nữa. Và sau khi bước chân vào cấp THPT thì Giang mới nhận ra rằng: Môn Văn là môn học có điểm số đánh giá với độ chính xác thấp nhất trong tất cả các môn học. Bởi vì cô giáo không hiểu được quan điểm của học sinh, họ chỉ chấm theo những khuôn mẫu có sẵn mà quên rằng văn học thì không có khuôn mẫu nào là chuẩn mực.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Vân Giang, post: 40004, member: 46432"] Là một học sinh THPT, Vân Giang xin phép bày tỏ quan điểm của mình: Theo Vân Giang được biết, từ xưa, thầy đồ thường mang những bài thơ, bài phú của chính bản thân các thầy ra để giảng cho học trò. Còn nếu là bài thơ của người khác thì thầy đồ không giảng mà chỉ mang ra cùng nghiền ngẫm với học trò của mình. Vân Giang thường thắc mắc rằng tại sao lại không giảng thơ của người khác mà chỉ giảng thơ của mình? Bây giờ thì Giang đã hiểu, thơ mình làm ra chỉ có bản thân mình mới hiểu hết được những cảm xúc, ý nghĩa gửi gắm trong từng câu, từng chữ. Người ngoài có chăng cũng chỉ hiểu đôi ba ý, làm sao dám đem ra bình giảng cho mọi người nghe. Và thơ người khác cũng vậy, ý thơ thế nào chỉ có tác giả mới là người tỏ nhất. Bởi vậy, giảng thơ, văn người khác là việc không nên. Liệu có thể giảng giải hết được không? Liệu có thể truyền tải hết nội dung cho người khác được không? Hay chỉ làm nội dung của các tác phẩm ấy ngày càng trở nên hỗn tạp, mất đi giá trị vốn có của nó? Ngày nay, cách dạy và học văn thật không thể hiểu. Tất cả các tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục đều đang được các thầy cô áp đặt cho học sinh về mặt nội dung, ý nghĩa và tất cả những gì có thể áp đặt được. Một tác phẩm được đánh giá hay dở thế nào là tuỳ ở người nghe, người đọc. Không thể cứ tác phẩm của tác gia lớn thì đều là tác phẩm hay. Càng không thể cứ tác phẩm nào được các ngài chuyên gia bình luận văn học cho là hay thì học sinh phải đồng ý là hay. Thầy cô vẫn cho học sinh cảm nhận đấy, học sinh vẫn có ý kiến đấy, nhưng: "Tóm lại" thì các em phải hiểu bài thơ muốn nói lên ý này, muốn thể hiện ý kia". Tại sao không cho học sinh hiểu theo cách của mình chứ? Những đề bài tập làm văn trong SGK chuẩn Việt Nam thường có các dạng sau: Em hiểu đoạn văn, đoạn thơ trên như thế nào; Em hãy bày tỏ ý kiến của mình qua bài thơ, bài văn sau; Em hãy làm sáng tỏ ý kiến của tác giả qua đoạn thơ sau;..... Rõ ràng các đề bài dạng ấy cho phép học sinh viết lên những gì học sinh suy nghĩ, cảm nhận được. Nhưng nếu như trong bài không có họăc thiếu các ý theo khuôn mẫu mà thầy cô cho sẵn (các ý gạch đầu dòng trong vở văn) thì bài sẽ điểm thấp. Mặc dù sáng tạo nhiều, cảm nhận chân thực nhưng rốt cục cũng chỉ nhận được những lời phê: Cảm nhận sai lệch; Chưa hiểu bài;…Như thế thì yêu cầu của đề có đồng nhất với yêu cầu làm bài của thầy cô chưa? Giang học tệ môn Văn nhất vì những cảm nhận của Giang khác với yêu cầu của thầy cô, Giang thấy bài thơ này chỉ thể hiện cảm xúc của tác giả trước cảnh non nước hữu tình, còn cô giáo thì khẳng định rằng tác giả là người yêu nước nên mới viết ra những dòng thơ đầy tình cảm như thế. Không biết đến khi nào Giang mới học tốt môn Văn được nữa. Và sau khi bước chân vào cấp THPT thì Giang mới nhận ra rằng: Môn Văn là môn học có điểm số đánh giá với độ chính xác thấp nhất trong tất cả các môn học. Bởi vì cô giáo không hiểu được quan điểm của học sinh, họ chỉ chấm theo những khuôn mẫu có sẵn mà quên rằng văn học thì không có khuôn mẫu nào là chuẩn mực. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
"Những thiên thần áo trắng" - sự xúc phạm môn Văn
Top