Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Những thành tựu của văn minh Trung Quốc
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 179968" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-size: 18px"><strong>3. Sử học</strong></span></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/nhung-thanh-tuu-chinh-cua-van-minh-an-do.79198/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">Trung Quốc </span></a><span style="font-size: 18px">là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy sử học ở Trung Quốc phát triển rất sớm và Trung Quốc có một kho tàng sử sách rất phong phú.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Theo truyền thuyết từ thời Hoàng Đế ở Trung Quốc đã có những sử quan tên là Đại Náo, Thương Hiệt. Nhưng đó là điều không đáng tin. Đến đời Thương, trong các minh văn bằng chữ giáp cốt có chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá. Có thể coi đó là mầm mống của sử học.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">Thời Tây Chu </span></a><span style="font-size: 18px">trong cung đình thường xuyên có những viên quan chuyên phụ trách việc chép sử. Đến đầu thời Đông Chu, những nước chư hầu có nền văn hóa phát triển tương đối cao như Tấn, Sở, Lỗ... cũng đặt chức quan chép sử. Trong số các sách lịch sử của các nước, tốt nhất là quyển sử biên niên của nước Lỗ. Trên cơ sở quyển sử của nước Lỗ; Khổng Tử biên soạn lại thành sách <em>Xuân Thu,</em> đó là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất ở </span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/trung-quoc-co-dai.77723/" target="_blank"><span style="font-size: 18px">Trung Quốc.</span></a></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tác phẩm này ghi chép các sự kiện lịch sử trong 242 năm, từ năm 722 đến năm 481 TCN. Sách Xuân Thu viết rất cô đọng ngắn gọn, toàn bộ sách chỉ có 18.000 chữ nhưng đã ghi chép các sự kiện lớn về chính trị, quân sự, ngoại giao của 124 nước chư hầu. Hơn nữa, xuất phát từ quan điểm chính trị của mình, Khổng Tử đã sửa chữa một số sự thật lịch sử, ví dụ vua nước Sở tự xưng là “vương”, Khổng Tử đã hạ xuống gọi là “tử”, hoặc như trong cuộc hội nghị chư hầu ở Tiễn Thổ (Hà Nam) do Tấn Văn Công triệu tập, vua Chu thực ra là bị triệu tập đến nhưng Khổng Tử lại chép là vua đi săn ở đó.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>Tự đánh giá tầm ảnh hưởng chính trị của sách Xuân Thu, Khổng Tử nói: “Kẻ hiểu ta là do sách Xuân Thu, kẻ lên án ta cũng là do sách Xuân Thu”. Tư Mã Thiên, tác giả</em> <strong><em>Sử ký</em></strong> <em>thì nói rằng: “Từ khi cái nghĩa (tư tưởng) của sách Xuân Thu lưu hành, loạn thần tặc tử trong thiên hạ đều sợ hãi”. Chính vì vậy, sách Xuân Thu tuy là tác phẩm sử học nhưng đến thời Hán được coi là một tác phẩm trong Ngũ kinh của nhà Nho.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ngoài sách Xuân Thu, các tác phẩm khác như <em>Thượng Thư</em> (kinh Thi), <em>Chu Lễ...</em> cũng là những tài liệu lịch sử rất quý báu để nghiên cứu tình hình chính trị, chế độ quan lại, lễ nghi lúc bấy giờ. Đến thời Chiến Quốc, các sách như <em>Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Lã thị Xuân Thu</em> đều là những tác phẩm sử học rất có giá trị.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Đến thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập mà người đặt nền móng đầu tiên là Tư Mã Thiên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Với tác phẩm <em>Sử ký,</em> bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc, Tư Mã Thiên đã ghi chép lịch sử gần 3.000 năm từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>Toàn bộ tác phẩm bao gồm 12 bản kỷ, 10 biểu, 8 thư, 30 thế gia, 70 liệt truyện.</em> <strong><em>Bản Kỷ</em></strong> <em>là sự tích các vua;</em> <strong><em>Biểu</em></strong> <em>là bảng tổng kết về niên đại;</em> <strong><em>Thư</em></strong> <em>là lịch sử các chế độ, các ngành riêng biệt như lễ, nhạc, kinh tế;</em> <strong><em>Thế gia</em></strong> <em>là lịch sử các chư hầu và những người có danh vọng;</em> <strong><em>Liệt truyện</em></strong> <em>chủ yếu truyện các nhân vật lịch sử khác. Qua 5 phần đó, Tư Mã Thiên đã ghi lại mọi mặt trong xã hội như chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao... của Trung Quốc trong giai đoạn lịch sử đó. Do vậy, Sử ký là một tác phẩm lớn rất có giá trị về mặt sử liệu cũng như về tư tưởng.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiếp theo Sử ký là <em>Hán thư</em> của Ban Cố. Hán thư là lịch sử triều Tây Hán ghi chép lịch sử từ Hán Cao tổ (206 TCN) cho đến cuối thời Vương Mãng (năm 23 sau CN) tất cả 230 năm.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>Hán thư bao gồm 12 bản kỷ, 8 biểu, 10 chí, 70 liệt truyện. Chí cũng như Thư của Sử ký là những chuyên đề về các lĩnh vực riêng biệt như kinh tế, văn học, địa lý, pháp luật... Hán thư còn có</em> <strong><em>Tam quốc chí</em></strong> <em>của Trần Thọ (233297) và</em> <strong><em>Hậu Hán thư</em></strong> <em>của Phạm Diệp (398-445). Bốn tác phẩm Sử ký, Hán thư, Tam quốc chí, Hậu Hán thư đều là do tư nhân soạn và được gọi chung là “tiền tứ sử” (4 bộ sử trước).</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bắt đầu từ đời Đường cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước gọi là “Sử quán” được thành lập. Từ đó về sau các bộ sử của các triều đại đều do nhà nước biên soạn. Đến thời Minh, Trung Quốc đã biên soạn được 24 bộ sử, về sau thêm vào <em>Tân Nguyên Sử</em> và <em>Thanh sử cảo</em> thành 26 bộ sử.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ngoài 26 bộ sử nói trên còn có rất nhiều tác phẩm sử học viết theo các thể loại khác như <em>Sử thông</em> của Lưu Tri Cơ, <em>Thông điển</em> của Đỗ Hữu đời Đường, <em>Tư trị thông giám</em> của Tư Mã Quang đời Tống...</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Sử thông</em></strong> <em>là tác phẩm viết về phương pháp biên soạn lịch sử sớm nhất của Trung Quốc, trong đó tác giả bình luận tất cả các tác phẩm sử học đời trước về các mặt như phương pháp biên soạn, việc sử dụng tư liệu, cách hành văn, v.v...</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Thông điển</em></strong> <em>là quyển sử đầu tiên viêt về lịch sử từng lĩnh vực như kinh tế, chế độ thi cử, chức quan... từ thời thượng cổ cho đến giữa thế kỷ VIII.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Tư trị thông giám</em></strong> <em>là bộ sử biên niên rất lớn ghi chép lịch sử từ thời Chiến Quốc đến thời Ngũ Đại.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bên cạnh những bộ sử ấy thành tựu lớn nhất trong công tác biên soạn thời Minh - Thanh là đã hoàn thành được mấy bộ sách hết sức đồ sộ. Đó là <em>Vĩnh Lạc đại điển, Cố kim đồ thư tập thành</em>và <em>Tứ khố toàn thư.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Vĩnh lạc đại điển</em></strong> <em>do vua Minh Thành Tổ (niên hiệu Vĩnh Lạc) tổ chức biên soạn bao gồm các nội dung: chính trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,</em> v.v... <em>Đó là một công trình tập thể của hơn 2.000 người làm việc trong 5 năm.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bộ sách gồm 11.095 tập, là bộ Bách khoa toàn thư rất lớn của Trung Quốc. Tiếc rằng năm 1900 khi liên quân 8 nước đế quốc đánh vào Bắc Kinh, nhiều công trình văn hóa đã bị cướp, đốt hoặc phá hủy. Vì vậy bộ Vĩnh Lạc đại điển hiện nay ở trong và ngoài nước chỉ còn hơn 300 tập.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><strong><em>Cổ kim đồ thư tập thành</em></strong> <em>biên soạn dưới thời Khang Hy đời Thanh bao gồm các nội dung chính trị, kinh tế, đạo đức, văn học, khoa học... được chia thành 10.000 chương. Đây là bộ Bách khoa toàn thư lớn thứ 2 sau Vĩnh lạc đại điển.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><a href="https://vnkienthuc.com/threads/trung-quoc-co-dai.77723/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><strong><em>Tứ Khố toàn thư</em></strong></span></a><span style="font-size: 18px"> <em>biên soạn dưới thời Càn Long đời Thanh gồm có 4 phần: Kinh (sách kinh điển của Nho gia), Sử, Tử (tác phẩm của các học giả thời Chiến Quốc), Tập (văn, thơ, từ, khúc) chia thành 36.000 tập.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"><em>Những bộ sách trên là những di sản văn hóa vô cùng quý báu của </em></span><a href="https://vnkienthuc.com/threads/trung-quoc-co-dai.77723/" target="_blank"><span style="font-size: 18px"><em>Trung Quốc</em></span></a><span style="font-size: 18px"><em> có giá trị lịch sử rất lớn. Tuy nhiên trong khi tổ chức biên soạn Tứ khố toàn thư, vua Thanh đã ra lệnh bỏ đi nhiều tác phẩm bị coi là không có lợi cho nhà Thanh, đồng thời những tác phẩm được chọn vào cũng bị cắt xén và sửa chữa. Việc đó làm cho giá trị của bộ sách này bị hạn chế một phần.</em></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: rgb(65, 168, 95)"></span></span></p><p><span style="font-size: 18px"><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><strong>( Còn Tiếp </strong>)</span></span></p><p><span style="color: rgb(65, 168, 95)"><span style="font-size: 18px"><strong>Nguồn :</strong> Lịch sử văn minh thế giới-Tác giả: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo -nhà xuất bản Giáo dục</span> </span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 179968, member: 288054"] [SIZE=5][B]3. Sử học[/B][/SIZE] [URL='https://vnkienthuc.com/threads/nhung-thanh-tuu-chinh-cua-van-minh-an-do.79198/'][SIZE=5]Trung Quốc [/SIZE][/URL][SIZE=5]là một nước rất coi trọng lịch sử, bởi vậy sử học ở Trung Quốc phát triển rất sớm và Trung Quốc có một kho tàng sử sách rất phong phú. Theo truyền thuyết từ thời Hoàng Đế ở Trung Quốc đã có những sử quan tên là Đại Náo, Thương Hiệt. Nhưng đó là điều không đáng tin. Đến đời Thương, trong các minh văn bằng chữ giáp cốt có chứa đựng một số tư liệu lịch sử quý giá. Có thể coi đó là mầm mống của sử học. [/SIZE] [URL='https://vnkienthuc.com/forums/the-gioi-co-dai-nguyen-thuy-the-ky-v.108/'][SIZE=5]Thời Tây Chu [/SIZE][/URL][SIZE=5]trong cung đình thường xuyên có những viên quan chuyên phụ trách việc chép sử. Đến đầu thời Đông Chu, những nước chư hầu có nền văn hóa phát triển tương đối cao như Tấn, Sở, Lỗ... cũng đặt chức quan chép sử. Trong số các sách lịch sử của các nước, tốt nhất là quyển sử biên niên của nước Lỗ. Trên cơ sở quyển sử của nước Lỗ; Khổng Tử biên soạn lại thành sách [I]Xuân Thu,[/I] đó là quyển sử do tư nhân biên soạn sớm nhất ở [/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/trung-quoc-co-dai.77723/'][SIZE=5]Trung Quốc.[/SIZE][/URL] [SIZE=5] Tác phẩm này ghi chép các sự kiện lịch sử trong 242 năm, từ năm 722 đến năm 481 TCN. Sách Xuân Thu viết rất cô đọng ngắn gọn, toàn bộ sách chỉ có 18.000 chữ nhưng đã ghi chép các sự kiện lớn về chính trị, quân sự, ngoại giao của 124 nước chư hầu. Hơn nữa, xuất phát từ quan điểm chính trị của mình, Khổng Tử đã sửa chữa một số sự thật lịch sử, ví dụ vua nước Sở tự xưng là “vương”, Khổng Tử đã hạ xuống gọi là “tử”, hoặc như trong cuộc hội nghị chư hầu ở Tiễn Thổ (Hà Nam) do Tấn Văn Công triệu tập, vua Chu thực ra là bị triệu tập đến nhưng Khổng Tử lại chép là vua đi săn ở đó. [I]Tự đánh giá tầm ảnh hưởng chính trị của sách Xuân Thu, Khổng Tử nói: “Kẻ hiểu ta là do sách Xuân Thu, kẻ lên án ta cũng là do sách Xuân Thu”. Tư Mã Thiên, tác giả[/I] [B][I]Sử ký[/I][/B] [I]thì nói rằng: “Từ khi cái nghĩa (tư tưởng) của sách Xuân Thu lưu hành, loạn thần tặc tử trong thiên hạ đều sợ hãi”. Chính vì vậy, sách Xuân Thu tuy là tác phẩm sử học nhưng đến thời Hán được coi là một tác phẩm trong Ngũ kinh của nhà Nho.[/I] Ngoài sách Xuân Thu, các tác phẩm khác như [I]Thượng Thư[/I] (kinh Thi), [I]Chu Lễ...[/I] cũng là những tài liệu lịch sử rất quý báu để nghiên cứu tình hình chính trị, chế độ quan lại, lễ nghi lúc bấy giờ. Đến thời Chiến Quốc, các sách như [I]Tả truyện, Quốc ngữ, Chiến quốc sách, Lã thị Xuân Thu[/I] đều là những tác phẩm sử học rất có giá trị. Đến thời Tây Hán, sử học Trung Quốc bắt đầu trở thành một lĩnh vực độc lập mà người đặt nền móng đầu tiên là Tư Mã Thiên. Với tác phẩm [I]Sử ký,[/I] bộ thông sử đầu tiên của Trung Quốc, Tư Mã Thiên đã ghi chép lịch sử gần 3.000 năm từ thời Hoàng Đế đến thời Hán Vũ Đế. [I]Toàn bộ tác phẩm bao gồm 12 bản kỷ, 10 biểu, 8 thư, 30 thế gia, 70 liệt truyện.[/I] [B][I]Bản Kỷ[/I][/B] [I]là sự tích các vua;[/I] [B][I]Biểu[/I][/B] [I]là bảng tổng kết về niên đại;[/I] [B][I]Thư[/I][/B] [I]là lịch sử các chế độ, các ngành riêng biệt như lễ, nhạc, kinh tế;[/I] [B][I]Thế gia[/I][/B] [I]là lịch sử các chư hầu và những người có danh vọng;[/I] [B][I]Liệt truyện[/I][/B] [I]chủ yếu truyện các nhân vật lịch sử khác. Qua 5 phần đó, Tư Mã Thiên đã ghi lại mọi mặt trong xã hội như chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao... của Trung Quốc trong giai đoạn lịch sử đó. Do vậy, Sử ký là một tác phẩm lớn rất có giá trị về mặt sử liệu cũng như về tư tưởng.[/I] Tiếp theo Sử ký là [I]Hán thư[/I] của Ban Cố. Hán thư là lịch sử triều Tây Hán ghi chép lịch sử từ Hán Cao tổ (206 TCN) cho đến cuối thời Vương Mãng (năm 23 sau CN) tất cả 230 năm. [I]Hán thư bao gồm 12 bản kỷ, 8 biểu, 10 chí, 70 liệt truyện. Chí cũng như Thư của Sử ký là những chuyên đề về các lĩnh vực riêng biệt như kinh tế, văn học, địa lý, pháp luật... Hán thư còn có[/I] [B][I]Tam quốc chí[/I][/B] [I]của Trần Thọ (233297) và[/I] [B][I]Hậu Hán thư[/I][/B] [I]của Phạm Diệp (398-445). Bốn tác phẩm Sử ký, Hán thư, Tam quốc chí, Hậu Hán thư đều là do tư nhân soạn và được gọi chung là “tiền tứ sử” (4 bộ sử trước).[/I] Bắt đầu từ đời Đường cơ quan biên soạn lịch sử của nhà nước gọi là “Sử quán” được thành lập. Từ đó về sau các bộ sử của các triều đại đều do nhà nước biên soạn. Đến thời Minh, Trung Quốc đã biên soạn được 24 bộ sử, về sau thêm vào [I]Tân Nguyên Sử[/I] và [I]Thanh sử cảo[/I] thành 26 bộ sử. Ngoài 26 bộ sử nói trên còn có rất nhiều tác phẩm sử học viết theo các thể loại khác như [I]Sử thông[/I] của Lưu Tri Cơ, [I]Thông điển[/I] của Đỗ Hữu đời Đường, [I]Tư trị thông giám[/I] của Tư Mã Quang đời Tống... [B][I]Sử thông[/I][/B] [I]là tác phẩm viết về phương pháp biên soạn lịch sử sớm nhất của Trung Quốc, trong đó tác giả bình luận tất cả các tác phẩm sử học đời trước về các mặt như phương pháp biên soạn, việc sử dụng tư liệu, cách hành văn, v.v...[/I] [B][I]Thông điển[/I][/B] [I]là quyển sử đầu tiên viêt về lịch sử từng lĩnh vực như kinh tế, chế độ thi cử, chức quan... từ thời thượng cổ cho đến giữa thế kỷ VIII.[/I] [B][I]Tư trị thông giám[/I][/B] [I]là bộ sử biên niên rất lớn ghi chép lịch sử từ thời Chiến Quốc đến thời Ngũ Đại.[/I] Bên cạnh những bộ sử ấy thành tựu lớn nhất trong công tác biên soạn thời Minh - Thanh là đã hoàn thành được mấy bộ sách hết sức đồ sộ. Đó là [I]Vĩnh Lạc đại điển, Cố kim đồ thư tập thành[/I]và [I]Tứ khố toàn thư.[/I] [B][I]Vĩnh lạc đại điển[/I][/B] [I]do vua Minh Thành Tổ (niên hiệu Vĩnh Lạc) tổ chức biên soạn bao gồm các nội dung: chính trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,[/I] v.v... [I]Đó là một công trình tập thể của hơn 2.000 người làm việc trong 5 năm.[/I] Bộ sách gồm 11.095 tập, là bộ Bách khoa toàn thư rất lớn của Trung Quốc. Tiếc rằng năm 1900 khi liên quân 8 nước đế quốc đánh vào Bắc Kinh, nhiều công trình văn hóa đã bị cướp, đốt hoặc phá hủy. Vì vậy bộ Vĩnh Lạc đại điển hiện nay ở trong và ngoài nước chỉ còn hơn 300 tập. [B][I]Cổ kim đồ thư tập thành[/I][/B] [I]biên soạn dưới thời Khang Hy đời Thanh bao gồm các nội dung chính trị, kinh tế, đạo đức, văn học, khoa học... được chia thành 10.000 chương. Đây là bộ Bách khoa toàn thư lớn thứ 2 sau Vĩnh lạc đại điển.[/I] [/SIZE] [URL='https://vnkienthuc.com/threads/trung-quoc-co-dai.77723/'][SIZE=5][B][I]Tứ Khố toàn thư[/I][/B][/SIZE][/URL][SIZE=5] [I]biên soạn dưới thời Càn Long đời Thanh gồm có 4 phần: Kinh (sách kinh điển của Nho gia), Sử, Tử (tác phẩm của các học giả thời Chiến Quốc), Tập (văn, thơ, từ, khúc) chia thành 36.000 tập.[/I] [I]Những bộ sách trên là những di sản văn hóa vô cùng quý báu của [/I][/SIZE][URL='https://vnkienthuc.com/threads/trung-quoc-co-dai.77723/'][SIZE=5][I]Trung Quốc[/I][/SIZE][/URL][SIZE=5][I] có giá trị lịch sử rất lớn. Tuy nhiên trong khi tổ chức biên soạn Tứ khố toàn thư, vua Thanh đã ra lệnh bỏ đi nhiều tác phẩm bị coi là không có lợi cho nhà Thanh, đồng thời những tác phẩm được chọn vào cũng bị cắt xén và sửa chữa. Việc đó làm cho giá trị của bộ sách này bị hạn chế một phần.[/I] [COLOR=rgb(65, 168, 95)] [B]( Còn Tiếp [/B])[/COLOR][/SIZE] [COLOR=rgb(65, 168, 95)][SIZE=5][B]Nguồn :[/B] Lịch sử văn minh thế giới-Tác giả: Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng, Đinh Ngọc Bảo -nhà xuất bản Giáo dục[/SIZE] [/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch Sử Thế Giới
Thế giới Cổ Đại ( Nguyên thủy - Thế kỷ V )
Những thành tựu của văn minh Trung Quốc
Top