Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
Những sự kiện lịch sử Việt Nam Thời cận đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 182993" data-attributes="member: 288054"><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong><u>14-7-1928</u> :Tân Việt cách mạng Đảng ra đời.</strong></span></p><p></p><p>Sau nhiều cuộc vận động hợp nhất với Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội không thành, tại một hội nghị Trung ương của Việt Nam Cách mạng đồng chí hội họp tại khách sạn Phố Hàng Bè (Huế) đã quyết định đổi tên tổ chức của mình thành Tân Việt Cách mạng đảng (gọi tắt là Tân Việt) và cải tổ lại Đảng, đặt tổng bộ tại Huế. Trong đường lối của mình, Tân Việt đã chịu nhiều ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Đảng chương của Tân Việt ghi rõ: “Cách mạng tôn chỉ; liên hợp cả các đồng chí trong ngoài, trong thì lãnh đạo công nông binh, quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng”.</p><p></p><p>Tuy nhiên, Tân Việt đã không mở rộng tổ chức của mình do ảnh hưởng ngày càng lớn của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội lúc này đã phát triển mạnh trong nước và thu hút một số đông các đảng viên trung kiên của Tân Việt.</p><p></p><p>Sau một thời gian hoạt động, Tân Việt bị phân hóa sâu sắc, nhiều Đảng viên rời bỏ Tổng bộ để gia nhập Đông Dương Cộng sản đảng; một bộ phận tiên tiến khác trong đảng thì đứng ra thành lập những chi bộ Tân Việt Cộng sản liên đoàn (tháng 9, tháng 10-1929), sau đó đổi thành Đông Dương Cộng sản liên đoàn (năm 1930).</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong><u>3-1929</u> :Thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên ở Đông Dương.</strong></span></p><p></p><p>Cuối tháng 3-1929, nhóm những người tích cực trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ nhận thấy sự bức thiết phải thành lập một tổ chức cộng sản trong khi Tổng bộ ở nước ngoaøi còn chưa đặt vấn đề đó ra, nên quyết định thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên. Tổ chức này gồm 7 người: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Dương Hạc Đính, Kim Tôn, Đỗ Ngọc Du. Tại cuộc họp thành lập ở nhà D Hàm Long (Hà Nội), nhóm cộng sản này đã đặt ra nhiệm vụ sẽ chỉ đạo sự chuyển hướng của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ thành tổ chức cộng sản và đưa vấn đề này ra kiến nghị trước đại Hội của Tổng bộ sắp được triệu tập. Sau đó, tại Đại hội Kỳ bộ Bắc Kỳ họp ở Sơn Tây từ 28 đến 29-3-1929, việc thành lập tổ chức cộng sản được nhiệt liệt tán thành và giao cho 4 đảng viên thay mặt Kỳ bộ đi dự Đại hội toàn quốc, cử đảng viên đi các địa phương vận động; đồng thời, Nguyễn Đức Cảnh cùng một số đồng chí khác xúc tiến việc sọan thảo những văn kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản. Sự kiện này có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển hướng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội thành một chính đảng cộng sản, phù hợp với yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: right"></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><u><strong>1 đến 9-5-1929</strong></u><strong> :Đại hội toàn quốc lần thứ nhất Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội.</strong></span></p><p style="text-align: right"></p><p></p><p>Đại hội toàn quốc lần thứ nhất Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội họp ở Hồng Công và sự phân liệt của tổ chức này.</p><p>Sau hội nghị trù bị ngày 23-1-1929, Đại hội toàn quốc được triệu tập với sự tham gia của đại biểu Tổng bộ 3 kỳ, đại biểu ở Xiêm, nhưng lại đúng vào lúc vắng mặt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cũng như một số hạt nhân trung kiên như Hồ Tùng Mậu (bị bắt)… Đòan đại biểu Bắc Kỳ với vai trò nổi bật của Ngô Gia Tự đã mang đến Đại hội chủ trương đề nghị thành lập ngay một Đảng Cộng sản nhưng không giành được sự nhất trí của Tổng bộ, do đó đã quyết định bỏ ra về với một bản Tuyên ngôn đề ngày 1-6-1929 trong đó vạch rõ sai lầm của Đại hội đã không bàn đến việc thành lập Đảng Cộng sản và kêu gọi: “Phải tổ chức ngay Đảng Cộng sản mới dẫn đạo cho vô sản giai cấp làm cách mệnh được”.</p><p>Mặc dù thiếu đoàn đại biểu Bắc Kỳ, Đại hội vẫn được tiến hành. Đại hội quyết định tên gọi chính thức là Hội Việt Nam cách mệnh thanh niên (trước đó còn có tên gọi Hội Việt Nam cách mệnh đồng chí); thông qua các văn kiện thư Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ, các nghị quyết và một bức thư gửi Quốc tế Cộng sản.</p><p></p><p>Các văn kiện này đã đề cập một cách chi tiết những vấn đề cơ bản về cương lĩnh chính trị, chương trình hoạt động, khẩu hiệu đấu tranh, điều lệ tổ chức, khẳng định hơn nữa tính chất cộng sản của nó và so với trước có những bước tiến rất cơ bản. Tuy nhiên, nghị quyết của Đại hội lại nhận định rằng: “…những điều kiện để thành lập một đảng thật Bônsêvich hãy còn không thuận lợi” và chủ trương trước mắt cần lo cải tổ Hội rồi mới đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản. Điều đó cho thấy Đại hội đã không đáp ứng được yêu cầu cấp bách của thực tiễn cách mạng cũng như nguyện vọng đúng đắn của những chiến sĩ tiên tiến của Hội thể hiện trong lập trường của các đại biểu Bắc Kỳ.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">17-6-1929 :Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng.</span></strong></p><p></p><p>Sau khi tuyên bố rút khỏi Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội (đầu tháng 5-1929), đoàn đại biểu bắc Kỳ trở về nước cùng với tổ chức cộng sản đầu tiên (thành lập 3-1929) xúc tiến việc thành lập một Đảng Cộng sản. Ngày 17-6-1929, đại biểu các tổ chức cộng sản được thành lập ở các tỉnh Bắc Kỳ đã triệu tập một cuộc họp tại số nhà 312 Khâm Thiên (Hà Nội) quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Hội nghị đã thông qua Chính cương, Tuyên ngôn, Điều lệ của Đảng. Các văn kiện này thừa nhận đường lối của Quốc tế cộng sản, xác định vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản và nêu rõ: “thời kỳ đầu tiên của cách mệnh Đông Dương là tư sản dân chủ cách mệnh” và sau đó là “cách mệnh xã hội”. Hội nghị cũng quyết định những nguyên tắc tổ chức để kết nạp đảng viên, tổ chức Công hội đỏ, Nông hội, Sinh hội, Hội phụ nữ giải phóng…lấy cờ đỏ Búa liềm làm Đảng kỳ, xuất bản báo Búa liềm (của Trung ương), Bônsêvich (ở Trung Kỳ) và Cộng sản (ở Nam Kỳ). Việc thành lập Đông Dương Cộng sản đảng đã ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng cả nước. Những thành viên tiên tiến trong Thanh niên, Tân Việt…đều hướng về xu hướng thành lập tổ chức cộng sản, một số gia nhập Đông Dương Cộng sản đảng, một số xúc tiến giải thể tổ chức cũ để thành lập đảng cộng sản.</p><p></p><p><strong> 28-7-1929: NGÀY THÀNH LẬP TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM</strong></p><p>Cuối năm 1924, đầu năm 1925, tại Quảng Châu, đồng chí Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, Người đặt cơ sở lý luận cho công đoàn Việt Nam đã đề ra tôn chỉ mục đích hoạt động của Công Hội, đào tạo hàng loạt cán bộ ưu tú trong tổ chức thanh niên cách mạng đồng chí hội mà nòng cốt là Cộng Sản Đoàn Người cũng đề ra việc “vô sản hoá” – đi vào các xí nghiệp hầm mỏ, đồn điền để vận động giáo dục công nhân vào tổ chức Công Hội.</p><p></p><p>Cuối năm 1928, đầu năm 1929, nhiều tổ chức Công hội đỏ được thành lập ở các xí nghiệp vá phát triển, dần dần được thống nhất thành tổng Công Hội đỏ cấp tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai).</p><p></p><p>Ngày 28/7/1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội, đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ miền Bắc đã khai mạc. Đại hội thông qua các nhiệm vụ đấu tranh và điều lệ tóm tắt, quyết định ra tờ báo Lao động và tạp chí Công Hội Đỏ, bầu ban chấp hành.</p><p></p><p>Tiếp đó, các tổng Công Hội đỏ ở miển Trung, miền Nam, được thành lập. từ năm 1930, tổng Công Hội đỏ đã được hoạt động khắp cả nước. Trải qua các thời kỳ cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công Đoàn Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau để phù hợp với nhiệm vụ cam từng giai đoạn:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Công Hội đỏ (1929 – 1935)</li> <li data-xf-list-type="ul">Nghiệp đoàn Ái Hữu (1936 – 1939)</li> <li data-xf-list-type="ul">Công nhân Phản Đế (1939 – 1941)</li> <li data-xf-list-type="ul">Công nhân cứu quốc (1941 – 1945)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1946 – 1961)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổng Công Đoàn Việt Nam (1961 – 1988)</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1961 đến nay)</li> </ul><p>Bộ chính trị ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết định lấy ngày 28/7/1929, ngày họp đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam, làm ngày thành lập Công Đoàn Việt Nam. Đại hội đại biểu Công Đoàn toàn quốc lần V (tháng 11/1983) họp tại thủ đô Hà Nội đã nhất trí thông qua nghị quyết lấy ngày 28/7/1929 làm ngày thành lập tổng liên đoàn lao động Việt Nam</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong><u>10-1929</u> :Quốc tế Cộng sản gửi thư cho các nhóm cộng sản ở Đông Dương về vấn đề thành lập một đảng cộng sản Đông Dương.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản gửi thư cho các nhóm cộng sản ở Đông Dương về vấn đề thành lập một đảng cộng sản Đông Dương. Bức thư gồm 13 điểm, sau khi phân tích tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương đã vạch rõ: “Không có một đảng cộng sản đồng nhất vận động quần chúng thợ thuyền và nông dân ngày càng phát triển, đó là một sự nguy hiểm rất lớn cho tương lai tối cận của cuộc cách mạng ở Đông Dương… nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người Cộng sản Đông Dương là sáng lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản… Và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức Cộng sản mà thôi”. Bức thư còn hướng dẫn cụ thể phương pháp thống nhất các tổ chức cộng sản, phương thức hoạt động…có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho sự kiện thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào mùa xuân năm 1930.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><u><strong>Cuối tháng 9 đầu 10-1929</strong></u><strong> :An Nam cộng sản Đảng được thành lập.</strong></span></p><p><strong>.</strong></p><p>Sau khi Đông Dương Cộng sản Đảng đã được thành lập ở Bắc Kỳ và phát triển mạnh vào Trung Kỳ, những hội viên Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Nam Kỳ cũng thành lập các chi bộ cộng sản. Trên cơ sở đó, cuối tháng 9 đầu tháng 10-1929, An Nam Cộng sản Đảng đã được thành lập. Sau nhiều lần tìm cách hợp nhất với Đông Dương Cộng sản Đảng không thành, An Nam Cộng sản Đảng ra thông cáo giải thích việc thành lập và Điều lệ của mình, đồng thời xuất bản tạp chí Bônsêvich. Tổ chức này đã đẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, giác ngộ quần chúng và lãnh đạo một số cuộc bãi công ở Nam Kỳ.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: right"></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><u><strong>1-1-1930</strong></u><strong> :Đông Dương cộng sản Liên Đoàn ra đời</strong></span></p><p></p><p>Sau khi Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng được thành lập và chủ trương của những phần tử tiên tiến trong đảng Tân Việt muốn sáp nhập vào Đông Dương Cộng sản đảng không thành, các chi bộ Tân Việt Cộng sản liên đoàn được hình thành (vào khoaûng tháng 9, 10-1929) tập hợp các đảng viên Tân Việt có xu hướng tán thành chủ nghĩa Cộng sản. Chính trên cơ sở các chi bộ này, ngày 1-1-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn được thành lập, địa bàn hoạt động chủ yếu ở các tỉnh Bắc Trung Kỳ. Như vậy, cho đến lúc này, Đông Dương có 3 tổ chức cách mạng cùng mang tính chất cộng sản song song tồn tại. Mặc dù có chung một mục tiêu cách mạng nhưng đã nảy sinh tình trạng giành ảnh hưởng trong quần chúng.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">2-1930 :Khởi nghĩa Yên Bái.</span></strong></p><p></p><p></p><p>Do quá trình chuẩn bị gặp nhiều trắc trở, thời gian phát dộng cuộc khởi nghĩa lúc đầu được ấn định vào ngày 10-2-1930, sau đó Nguyễn Thái Học lại quyết định hõan tới 15-2. Nhưng do chỉ đạo không thống nhất và thiếu sự phối hợp nên cuộc nổi dậy của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đã diễn ra không đồng nhất. Phần lớn tại các địa phương, cuộc khởi nghĩa bắt đầu vào đêm ngày 9 rạng ngày 10-2-1930, nơi nổ súng đầu tiên và quyết liệt nhất là ở Yên Bái, do đó sự kiện này thường được gọi chung là khởi nghĩa Yên Bái.</p><p></p><p>Tại Yên Bái, Hưng Hóa, Lâm Thao, Phú Thọ và Sơn Tây, lực lượng nghĩa quân đều hành động vào rạng sáng ngày 10-2, nhưng do việc chuẩn bị không chu đáo, có nơi kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ trước giờ hành động, do tương quan lực lượng địch còn mạnh cũng như sự phối hợp tác chiến của nghĩa quân kém hiệu quả nên các cuộc khởi nghĩa nổ ra hầu hết bị nhanh chóng dập tắt. Các yếu nhân như Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính đều bị bắt. Ở Hà Nội, sau khi nghe tin các địa phương trên đã khởi sự, các chiến sĩ Việt Nam Quốc dân đảng do đoàn Trần nghiệp chỉ huy chỉ kịp gây ra một số vụ nổ bom ở Sở Sen đầm, Sở Mật thám và bốt cảnh sát…Ở các tỉnh đồng bằng, lực lượng nghĩa quân hoạt động rời rạc, thiếu phối hợp nên lần lượt bị dập tắt nhanh chóng.</p><p>Sau khi Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, việc đàn áp khốc liệt của chính quyền thực dân Pháp đã dẫn tới sự tan vỡ không cứu vãn được của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng.</p><p></p><p>Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng mặc dù là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, nhưng nó chỉ là: “một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để chết luôn không bao giờ ngóc lên nữa. Khẩu hiệu “Không thành công thì thành nhân” biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản…sau cuộc bạo động Yên Bái, ngọn cờ phản đế, phản phong, ngọn cờ giải phóng dân tộc đã chuyển dần qua tay giai cấp vô sản, vì vậy, từ năm 1930 trên dải đất Việt Nam, phong trào chống đế quốc, giành độc lập, giải phóng dân tộc chỉ là những phong trào do giai cấp vô sản lãnh đạo”; “cuộc khởi nghĩa Yên Bái tuy oanh liệt…nhưng chỉ như tiếng nổ trong canh trường im lặng. Cuộc khởi nghĩa đã chấm dứt hẳn thời kỳ lãnh đạo từng phần của giai cấp tiểu tư sản”.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>3-2-1930 :Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập </strong></span></p><p></p><p>Đứng trước các nhu cầu cấp bách phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân, căn cứ vào Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản trong bức thư gửi các nhóm cộng sản ở Đông Dương (cuối tháng 10-1929), Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động tại Xiêm (Thái Lan) đã gởi tới Hồng Công để xúc tiến việc triệu tập hội nghị hợp nhất các nhóm cộng sản. Đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ, tức là từ 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản đã họp tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Hồng Công) dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thay mặt Quốc tế Cộng sản.</p><p></p><p>Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng, 2 đại biểu An Nam Cộng sản đảng, 2 đại biểu nước ngoài. Đông Dương Cộng sản liên đòan không kịp gửi đại biểu tới dự. Cho tới lúc này, riêng hai tổ chức cộng sản tham dự hội nghị đã có khỏang 500 đảng viên. Sau 5 ngày thảo luận, Hội nghị đã nhất trí tán thành hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một chính đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thống qua một số văn kiện quan trọng như: Chánh cương vắn tắt, Sách lượt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của các tổ chức Công hội, Nông hội, Đòan Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Phản đế Đồng minh, Hội Cứu tế. Hội nghị cũng ủy quyền cho các đại biểu thay mặt Quốc tế Cộng sản trở về nước tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản, cử ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời gồm 7 ủy viên. Hội nghị cũng nhất trí sẽ ra tạp chí Đỏ và báo Tranh đấu làm cơ quan ngôn luận của Đảng. Cuối cùng, Hội nghị đã thông qua Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên học sinh và toàn thể quần chúng bị áp bức bóc lột trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.</p><p></p><p>Ngày 24-2-1930, Đông Dương cộng sản liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 4-1930, một số chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Viêng Chăn, Thà Khẹt, Bò Nông (Lào) và đầu năm 1930, một số nhóm cộng sản khác cũng được ra đời tại Phnôm Pênh, Côngpông Chàm (Campuchia)…</p><p></p><p>Đánh giá về sự kiện lịch sử trọng đại này, vào dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 182993, member: 288054"] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B][U]14-7-1928[/U] :Tân Việt cách mạng Đảng ra đời.[/B][/COLOR] Sau nhiều cuộc vận động hợp nhất với Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội không thành, tại một hội nghị Trung ương của Việt Nam Cách mạng đồng chí hội họp tại khách sạn Phố Hàng Bè (Huế) đã quyết định đổi tên tổ chức của mình thành Tân Việt Cách mạng đảng (gọi tắt là Tân Việt) và cải tổ lại Đảng, đặt tổng bộ tại Huế. Trong đường lối của mình, Tân Việt đã chịu nhiều ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Đảng chương của Tân Việt ghi rõ: “Cách mạng tôn chỉ; liên hợp cả các đồng chí trong ngoài, trong thì lãnh đạo công nông binh, quần chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa đặng kiến thiết một xã hội bình đẳng”. Tuy nhiên, Tân Việt đã không mở rộng tổ chức của mình do ảnh hưởng ngày càng lớn của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội lúc này đã phát triển mạnh trong nước và thu hút một số đông các đảng viên trung kiên của Tân Việt. Sau một thời gian hoạt động, Tân Việt bị phân hóa sâu sắc, nhiều Đảng viên rời bỏ Tổng bộ để gia nhập Đông Dương Cộng sản đảng; một bộ phận tiên tiến khác trong đảng thì đứng ra thành lập những chi bộ Tân Việt Cộng sản liên đoàn (tháng 9, tháng 10-1929), sau đó đổi thành Đông Dương Cộng sản liên đoàn (năm 1930). [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B][U]3-1929[/U] :Thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên ở Đông Dương.[/B][/COLOR] Cuối tháng 3-1929, nhóm những người tích cực trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ nhận thấy sự bức thiết phải thành lập một tổ chức cộng sản trong khi Tổng bộ ở nước ngoaøi còn chưa đặt vấn đề đó ra, nên quyết định thành lập tổ chức cộng sản đầu tiên. Tổ chức này gồm 7 người: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trần Văn Cung, Trịnh Đình Cửu, Dương Hạc Đính, Kim Tôn, Đỗ Ngọc Du. Tại cuộc họp thành lập ở nhà D Hàm Long (Hà Nội), nhóm cộng sản này đã đặt ra nhiệm vụ sẽ chỉ đạo sự chuyển hướng của tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Bắc Kỳ thành tổ chức cộng sản và đưa vấn đề này ra kiến nghị trước đại Hội của Tổng bộ sắp được triệu tập. Sau đó, tại Đại hội Kỳ bộ Bắc Kỳ họp ở Sơn Tây từ 28 đến 29-3-1929, việc thành lập tổ chức cộng sản được nhiệt liệt tán thành và giao cho 4 đảng viên thay mặt Kỳ bộ đi dự Đại hội toàn quốc, cử đảng viên đi các địa phương vận động; đồng thời, Nguyễn Đức Cảnh cùng một số đồng chí khác xúc tiến việc sọan thảo những văn kiện cho việc thành lập Đảng Cộng sản. Sự kiện này có ý nghĩa thúc đẩy mạnh mẽ sự chuyển hướng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội thành một chính đảng cộng sản, phù hợp với yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam. [RIGHT][/RIGHT] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][U][B]1 đến 9-5-1929[/B][/U][B] :Đại hội toàn quốc lần thứ nhất Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội.[/B][/COLOR] [RIGHT][/RIGHT] Đại hội toàn quốc lần thứ nhất Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội họp ở Hồng Công và sự phân liệt của tổ chức này. Sau hội nghị trù bị ngày 23-1-1929, Đại hội toàn quốc được triệu tập với sự tham gia của đại biểu Tổng bộ 3 kỳ, đại biểu ở Xiêm, nhưng lại đúng vào lúc vắng mặt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cũng như một số hạt nhân trung kiên như Hồ Tùng Mậu (bị bắt)… Đòan đại biểu Bắc Kỳ với vai trò nổi bật của Ngô Gia Tự đã mang đến Đại hội chủ trương đề nghị thành lập ngay một Đảng Cộng sản nhưng không giành được sự nhất trí của Tổng bộ, do đó đã quyết định bỏ ra về với một bản Tuyên ngôn đề ngày 1-6-1929 trong đó vạch rõ sai lầm của Đại hội đã không bàn đến việc thành lập Đảng Cộng sản và kêu gọi: “Phải tổ chức ngay Đảng Cộng sản mới dẫn đạo cho vô sản giai cấp làm cách mệnh được”. Mặc dù thiếu đoàn đại biểu Bắc Kỳ, Đại hội vẫn được tiến hành. Đại hội quyết định tên gọi chính thức là Hội Việt Nam cách mệnh thanh niên (trước đó còn có tên gọi Hội Việt Nam cách mệnh đồng chí); thông qua các văn kiện thư Tuyên ngôn, Chính cương, Điều lệ, các nghị quyết và một bức thư gửi Quốc tế Cộng sản. Các văn kiện này đã đề cập một cách chi tiết những vấn đề cơ bản về cương lĩnh chính trị, chương trình hoạt động, khẩu hiệu đấu tranh, điều lệ tổ chức, khẳng định hơn nữa tính chất cộng sản của nó và so với trước có những bước tiến rất cơ bản. Tuy nhiên, nghị quyết của Đại hội lại nhận định rằng: “…những điều kiện để thành lập một đảng thật Bônsêvich hãy còn không thuận lợi” và chủ trương trước mắt cần lo cải tổ Hội rồi mới đặt vấn đề thành lập Đảng Cộng sản. Điều đó cho thấy Đại hội đã không đáp ứng được yêu cầu cấp bách của thực tiễn cách mạng cũng như nguyện vọng đúng đắn của những chiến sĩ tiên tiến của Hội thể hiện trong lập trường của các đại biểu Bắc Kỳ. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]17-6-1929 :Thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng.[/COLOR][/B] Sau khi tuyên bố rút khỏi Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội (đầu tháng 5-1929), đoàn đại biểu bắc Kỳ trở về nước cùng với tổ chức cộng sản đầu tiên (thành lập 3-1929) xúc tiến việc thành lập một Đảng Cộng sản. Ngày 17-6-1929, đại biểu các tổ chức cộng sản được thành lập ở các tỉnh Bắc Kỳ đã triệu tập một cuộc họp tại số nhà 312 Khâm Thiên (Hà Nội) quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản đảng. Hội nghị đã thông qua Chính cương, Tuyên ngôn, Điều lệ của Đảng. Các văn kiện này thừa nhận đường lối của Quốc tế cộng sản, xác định vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản và nêu rõ: “thời kỳ đầu tiên của cách mệnh Đông Dương là tư sản dân chủ cách mệnh” và sau đó là “cách mệnh xã hội”. Hội nghị cũng quyết định những nguyên tắc tổ chức để kết nạp đảng viên, tổ chức Công hội đỏ, Nông hội, Sinh hội, Hội phụ nữ giải phóng…lấy cờ đỏ Búa liềm làm Đảng kỳ, xuất bản báo Búa liềm (của Trung ương), Bônsêvich (ở Trung Kỳ) và Cộng sản (ở Nam Kỳ). Việc thành lập Đông Dương Cộng sản đảng đã ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng cả nước. Những thành viên tiên tiến trong Thanh niên, Tân Việt…đều hướng về xu hướng thành lập tổ chức cộng sản, một số gia nhập Đông Dương Cộng sản đảng, một số xúc tiến giải thể tổ chức cũ để thành lập đảng cộng sản. [B] 28-7-1929: NGÀY THÀNH LẬP TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM[/B] Cuối năm 1924, đầu năm 1925, tại Quảng Châu, đồng chí Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam, Người đặt cơ sở lý luận cho công đoàn Việt Nam đã đề ra tôn chỉ mục đích hoạt động của Công Hội, đào tạo hàng loạt cán bộ ưu tú trong tổ chức thanh niên cách mạng đồng chí hội mà nòng cốt là Cộng Sản Đoàn Người cũng đề ra việc “vô sản hoá” – đi vào các xí nghiệp hầm mỏ, đồn điền để vận động giáo dục công nhân vào tổ chức Công Hội. Cuối năm 1928, đầu năm 1929, nhiều tổ chức Công hội đỏ được thành lập ở các xí nghiệp vá phát triển, dần dần được thống nhất thành tổng Công Hội đỏ cấp tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hòn Gai). Ngày 28/7/1929, tại số nhà 15 phố Hàng Nón, Hà Nội, đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ miền Bắc đã khai mạc. Đại hội thông qua các nhiệm vụ đấu tranh và điều lệ tóm tắt, quyết định ra tờ báo Lao động và tạp chí Công Hội Đỏ, bầu ban chấp hành. Tiếp đó, các tổng Công Hội đỏ ở miển Trung, miền Nam, được thành lập. từ năm 1930, tổng Công Hội đỏ đã được hoạt động khắp cả nước. Trải qua các thời kỳ cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công Đoàn Việt Nam có nhiều tên gọi khác nhau để phù hợp với nhiệm vụ cam từng giai đoạn: [LIST] [*]Công Hội đỏ (1929 – 1935) [*]Nghiệp đoàn Ái Hữu (1936 – 1939) [*]Công nhân Phản Đế (1939 – 1941) [*]Công nhân cứu quốc (1941 – 1945) [*]Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1946 – 1961) [*]Tổng Công Đoàn Việt Nam (1961 – 1988) [*]Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1961 đến nay) [/LIST] Bộ chính trị ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam đã quyết định lấy ngày 28/7/1929, ngày họp đại hội thành lập tổng Công Hội đỏ đầu tiên ở miền Bắc Việt Nam, làm ngày thành lập Công Đoàn Việt Nam. Đại hội đại biểu Công Đoàn toàn quốc lần V (tháng 11/1983) họp tại thủ đô Hà Nội đã nhất trí thông qua nghị quyết lấy ngày 28/7/1929 làm ngày thành lập tổng liên đoàn lao động Việt Nam [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B][U]10-1929[/U] :Quốc tế Cộng sản gửi thư cho các nhóm cộng sản ở Đông Dương về vấn đề thành lập một đảng cộng sản Đông Dương.[/B][/COLOR] Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản gửi thư cho các nhóm cộng sản ở Đông Dương về vấn đề thành lập một đảng cộng sản Đông Dương. Bức thư gồm 13 điểm, sau khi phân tích tình hình cách mạng thế giới và Đông Dương đã vạch rõ: “Không có một đảng cộng sản đồng nhất vận động quần chúng thợ thuyền và nông dân ngày càng phát triển, đó là một sự nguy hiểm rất lớn cho tương lai tối cận của cuộc cách mạng ở Đông Dương… nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người Cộng sản Đông Dương là sáng lập một đảng cách mạng của giai cấp vô sản… Và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy là tổ chức Cộng sản mà thôi”. Bức thư còn hướng dẫn cụ thể phương pháp thống nhất các tổ chức cộng sản, phương thức hoạt động…có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho sự kiện thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào mùa xuân năm 1930. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][U][B]Cuối tháng 9 đầu 10-1929[/B][/U][B] :An Nam cộng sản Đảng được thành lập.[/B][/COLOR] [B].[/B] Sau khi Đông Dương Cộng sản Đảng đã được thành lập ở Bắc Kỳ và phát triển mạnh vào Trung Kỳ, những hội viên Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ở Nam Kỳ cũng thành lập các chi bộ cộng sản. Trên cơ sở đó, cuối tháng 9 đầu tháng 10-1929, An Nam Cộng sản Đảng đã được thành lập. Sau nhiều lần tìm cách hợp nhất với Đông Dương Cộng sản Đảng không thành, An Nam Cộng sản Đảng ra thông cáo giải thích việc thành lập và Điều lệ của mình, đồng thời xuất bản tạp chí Bônsêvich. Tổ chức này đã đẩy mạnh việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, giác ngộ quần chúng và lãnh đạo một số cuộc bãi công ở Nam Kỳ. [RIGHT][/RIGHT] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][U][B]1-1-1930[/B][/U][B] :Đông Dương cộng sản Liên Đoàn ra đời[/B][/COLOR] Sau khi Đông Dương Cộng sản đảng và An Nam Cộng sản đảng được thành lập và chủ trương của những phần tử tiên tiến trong đảng Tân Việt muốn sáp nhập vào Đông Dương Cộng sản đảng không thành, các chi bộ Tân Việt Cộng sản liên đoàn được hình thành (vào khoaûng tháng 9, 10-1929) tập hợp các đảng viên Tân Việt có xu hướng tán thành chủ nghĩa Cộng sản. Chính trên cơ sở các chi bộ này, ngày 1-1-1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn được thành lập, địa bàn hoạt động chủ yếu ở các tỉnh Bắc Trung Kỳ. Như vậy, cho đến lúc này, Đông Dương có 3 tổ chức cách mạng cùng mang tính chất cộng sản song song tồn tại. Mặc dù có chung một mục tiêu cách mạng nhưng đã nảy sinh tình trạng giành ảnh hưởng trong quần chúng. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]2-1930 :Khởi nghĩa Yên Bái.[/COLOR][/B] Do quá trình chuẩn bị gặp nhiều trắc trở, thời gian phát dộng cuộc khởi nghĩa lúc đầu được ấn định vào ngày 10-2-1930, sau đó Nguyễn Thái Học lại quyết định hõan tới 15-2. Nhưng do chỉ đạo không thống nhất và thiếu sự phối hợp nên cuộc nổi dậy của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng đã diễn ra không đồng nhất. Phần lớn tại các địa phương, cuộc khởi nghĩa bắt đầu vào đêm ngày 9 rạng ngày 10-2-1930, nơi nổ súng đầu tiên và quyết liệt nhất là ở Yên Bái, do đó sự kiện này thường được gọi chung là khởi nghĩa Yên Bái. Tại Yên Bái, Hưng Hóa, Lâm Thao, Phú Thọ và Sơn Tây, lực lượng nghĩa quân đều hành động vào rạng sáng ngày 10-2, nhưng do việc chuẩn bị không chu đáo, có nơi kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ trước giờ hành động, do tương quan lực lượng địch còn mạnh cũng như sự phối hợp tác chiến của nghĩa quân kém hiệu quả nên các cuộc khởi nghĩa nổ ra hầu hết bị nhanh chóng dập tắt. Các yếu nhân như Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính đều bị bắt. Ở Hà Nội, sau khi nghe tin các địa phương trên đã khởi sự, các chiến sĩ Việt Nam Quốc dân đảng do đoàn Trần nghiệp chỉ huy chỉ kịp gây ra một số vụ nổ bom ở Sở Sen đầm, Sở Mật thám và bốt cảnh sát…Ở các tỉnh đồng bằng, lực lượng nghĩa quân hoạt động rời rạc, thiếu phối hợp nên lần lượt bị dập tắt nhanh chóng. Sau khi Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, việc đàn áp khốc liệt của chính quyền thực dân Pháp đã dẫn tới sự tan vỡ không cứu vãn được của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng. Cuộc khởi nghĩa của Việt Nam Quốc dân đảng mặc dù là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử của phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam, nhưng nó chỉ là: “một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để chết luôn không bao giờ ngóc lên nữa. Khẩu hiệu “Không thành công thì thành nhân” biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản…sau cuộc bạo động Yên Bái, ngọn cờ phản đế, phản phong, ngọn cờ giải phóng dân tộc đã chuyển dần qua tay giai cấp vô sản, vì vậy, từ năm 1930 trên dải đất Việt Nam, phong trào chống đế quốc, giành độc lập, giải phóng dân tộc chỉ là những phong trào do giai cấp vô sản lãnh đạo”; “cuộc khởi nghĩa Yên Bái tuy oanh liệt…nhưng chỉ như tiếng nổ trong canh trường im lặng. Cuộc khởi nghĩa đã chấm dứt hẳn thời kỳ lãnh đạo từng phần của giai cấp tiểu tư sản”. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]3-2-1930 :Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập [/B][/COLOR] Đứng trước các nhu cầu cấp bách phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân, căn cứ vào Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản trong bức thư gửi các nhóm cộng sản ở Đông Dương (cuối tháng 10-1929), Nguyễn Ái Quốc đang hoạt động tại Xiêm (Thái Lan) đã gởi tới Hồng Công để xúc tiến việc triệu tập hội nghị hợp nhất các nhóm cộng sản. Đúng vào dịp Tết năm Canh Ngọ, tức là từ 3 đến 7-2-1930, Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản đã họp tại căn nhà của một công nhân ở bán đảo Cửu Long (Hồng Công) dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, thay mặt Quốc tế Cộng sản. Tham dự Hội nghị có 2 đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng, 2 đại biểu An Nam Cộng sản đảng, 2 đại biểu nước ngoài. Đông Dương Cộng sản liên đòan không kịp gửi đại biểu tới dự. Cho tới lúc này, riêng hai tổ chức cộng sản tham dự hội nghị đã có khỏang 500 đảng viên. Sau 5 ngày thảo luận, Hội nghị đã nhất trí tán thành hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một chính đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thống qua một số văn kiện quan trọng như: Chánh cương vắn tắt, Sách lượt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của các tổ chức Công hội, Nông hội, Đòan Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Phản đế Đồng minh, Hội Cứu tế. Hội nghị cũng ủy quyền cho các đại biểu thay mặt Quốc tế Cộng sản trở về nước tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản, cử ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời gồm 7 ủy viên. Hội nghị cũng nhất trí sẽ ra tạp chí Đỏ và báo Tranh đấu làm cơ quan ngôn luận của Đảng. Cuối cùng, Hội nghị đã thông qua Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên học sinh và toàn thể quần chúng bị áp bức bóc lột trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng. Ngày 24-2-1930, Đông Dương cộng sản liên đoàn chính thức gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 4-1930, một số chi bộ cộng sản đầu tiên được thành lập ở Viêng Chăn, Thà Khẹt, Bò Nông (Lào) và đầu năm 1930, một số nhóm cộng sản khác cũng được ra đời tại Phnôm Pênh, Côngpông Chàm (Campuchia)… Đánh giá về sự kiện lịch sử trọng đại này, vào dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặc lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
Những sự kiện lịch sử Việt Nam Thời cận đại
Top