Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
Những sự kiện lịch sử Việt Nam Thời cận đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 182983" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">27-1-1924 :Lời kêu gọi của Quốc tế Cộng sản gởi tới nhân dân Việt Nam. </span></strong></p><p></p><p>Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đã chọc thủng lưới sắt của thực dân Pháp truyền đến Việt Nam” từ rất sớm Quốc tế Cộng sản (thành lập năm 1919) đã chú ý tới cách mạng Đông Dương.</p><p></p><p>Ngày 25-4-1920, Lãnh sự Pháp ở cảng Vlađivôxtốc đã báo cho chính quyền Pháp khả năng cơ quan tuyên truyền Cộng sản của nước Nga sẽ tổ chức đường dây tuyên truyền ở Viễn Đông trong đó có cảng Sài Gòn. Ngày 9-9-1920, chính quyền thực dân ở Nam Kỳ đã ghi nhận những dấu hiệu đầu tiên về hoạt động tuyên truyền cộng sản của các thủy thủ nước ngoài cập bến cảng Sài Gòn. Ngày 1-12-1920, Bộ Thuộc địa Pháp đã chỉ thị cho nhà cầm quyền Đông Dương đối phó với việc “truyền bá chủ nghĩa Bônsêvich ở Đông Dương” v.v…</p><p></p><p>Cho đến ngày 27-1-1924, tức là cùng ngày với bài viết Lênin và các dân tộc thuộc địa của Nguyễn Ái Quốc đăng trên tờ Pravđa (Sự thật, Liên Xô), Quốc tế Cộng Sản đã gởi tới nhân dân Việt Nam một lời kêu gọi. Văn kiện này đã giới thiệu sự ra đời cùng mục tiêu cách mạng của Quốc tế Cộng sản là: “…giúp hàng triệu, hàng mấy muôn người làm ăn ngũ phương, nhất là công dân khốn khổ về thuộc địa như An Nam ta vậy…” và hô hào các dân tộc bị áp bức đoàn kết chiến đấu dưới ngọn cờ của Quốc tế Cộng sản. Văn kiện này viết bằng tiếng Việt được ghi nhận như văn kiện sớm nhất của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> 19-6-1924 phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương (Méclanh) tại Sa Diện. </strong></span></p><p></p><p>Nhằm tăng cường mối quan hệ kinh tế cũng như sự câu kết về chính trị với các nước láng giềng của Đông Dương, đặc biệt là với các địa bàn có phong trào yêu nước của người Việt Nam hoạt động, Toàn quyền Đông Dương Meclanh đã thực hiện hàng loạt các cuộc viếng thăm Vân Nam phủ (4-4-1924), Nhật (từ 16-4)… Trên đường từ Nhật trở về Đông Dương, Meclanh ghé thăm khu tô giới của Pháp ở Quảng Châu, một trung tâm rất sôi động của các tổ chức cách mạng của người Việt Nam. Nhân cơ hội này, tổ chức Tâm tâm xã quyết định trừng trị tên thực dân đầu sỏ Meclanh để gây thanh thế. Phạm Hồng Thái được sự hổ trợ của Lê Hồng Sơn được giao thực hiện sứ mạng này.</p><p></p><p>Tối 19-6-1924, Phạm Hồng Thái lọt được vào khách sạn Vichtôria ở Sa Diện, nơi tổ chức bữa tiệc có Meclanh tham dự và đã dùng tạc đạn để hạ sát y. Nhưng vụ mưu sát không thành, tạc đạn nổ chỉ làm chết và bị thương một vài quan chức tùy tùng. Bị cảnh sát thực dân truy đuổi, Phạm Hồng Thái đã nhảy xuống sông Châu Giang và hy sinh anh dũng. Sự kiện này đã gây một tiếng vang lớn đối với dư luận Trung Quốc và một số nước khác, đồng thời gây xúc động mạnh mẽ trong những người Việt Nam yêu nước. Thi hài Phạm Hồng Thái được Chính phủ Tôn Trung Sơn trân trọng chôn cất ở Đài liệt sĩ Hòang Hoa Cương. Mặc dầu mục đích trừng trị tên Toàn quyền Đông Dương không thành, nhưng tiếng bom Phạm Hồng Thái đã “báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc, như chim én báo hiệu mùa Xuân”.</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">17-6 đến 8-7-1924 :Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva </span></strong></p><p></p><p>Với tư cách là đại biểu tư vấn của Đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã nhiều lần tham luận nhằm nhấn mạnh vai trò của vấn đề dân tộc và thuộc địa.</p><p></p><p>Cũng trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc tham dự các đại hội của Quốc tế Công hội Đỏ (đọc tham luận tại phiên họp thứ 15, ngày 21-7-1924), Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên…và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đông.</p><p></p><p>Giữa tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc lên đường sang Trung Quốc trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Quảng Châu. Từ đó, Người trực tiếp làm công tác chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng cách mạng ở Đông Dương.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">12-1924 :Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc).</span></strong></p><p></p><p>Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc được bố trí trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Bôrôđin dẫn đầu tới Quảng Châu giúp Chính phủ Dân quốc của Tôn Dật Tiên. Giữa tháng 12-12-1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu (Trung Quốc). Trong thời gian ở đây, Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện nhiều nhiệm vụ quốc tế như: cùng một số người cộng sản Trung Quốc triệu tập hội nghị đại biểu đầu tiên của 20 vạn nông dân tỉnh Quảng Đông và Hội nghị lần thứ hai đại biểu công nhân Trung Quốc (đầu tháng 5-1925); được đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân ủy nhiệm phụ trách công tác vận động nông dân ở Trung Quốc và một số nước khác (31-7-1925), tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc còn dành nhiều thời gian để tập hợp và tổ chức những lực lượng người Việt Nam yêu nước lúc này đang hoạt động tại Trung Quốc, tổ chức nhiều lớp huấn luyện chính trị (từ đầu năm 1925), tiếp xúc với Phan Bội Châu (cuối năm 1924), v.v…</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">5-1-1925 :Thành lập Việt Nam nghĩa đòan. </span></strong></p><p></p><p>Việt Nam nghĩa đoàn là tổ chức của một nhóm 17 người mà nồng cốt là những sinh viên yêu nước của trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội (trong đó có Tôn Quang Phiệt, Phạm Thiều, Đặng Thai Mai, Nguyễn Quốc Túy…) được thành lập vào ngày mồng Một tết Nguyên đán (tức 25-1-1925) sau một cuộc họp tại nhà số 4 đường Giôrêghiberi (tức phố Quang Trung Hà Nội hiện nay). Tuy Việt Nam Nghĩa đoàn có đưa ra một chương trình sơ lược và 10 lời thề, nhưng nó tồn tại không được bao lâu, một số thành viên rời bỏ tổ chức, những phần tử trung kiên do Tôn Quang Phiệt đứng đầu tiếp tục hoạt động rồi kết hợp với nhóm các chính trị phạm ở Trung Kỳ để thành lập tổ chức Phục Việt.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)"> 30-4-1925 :2.500 công nhân nhà máy sợi Nam Định bãi công. </span></strong></p><p></p><p>Cuộc bãi công của 2.500 công nhân nhà máy sợi Nam Định. Đây là lần đầu tiên đã nổ ra cuộc bãi công trên phạm vi toàn nhà máy với khẩu hiệu đòi tăng lương, chống đánh đập và đuổi công nhân. Cuộc bãi công này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đọan này.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">6-1925 :Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam Thanh Niên cách mạng đồng chí hội. </span></strong></p><p>Từ đầu năm 1925, trên cơ sở những hội viên trung kiên của Tâm tâm xã, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập “Nhóm bí mật” trong đó có 5 đảng viên cộng sản dự bị và 2 đoàn viên thanh niên cộng sản dự bị. Lấy “Nhóm bí mật” này làm nồng cốt, tháng 6-1925, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội được thành lập.</p><p></p><p>Điều lệ của hội ghi rõ mục đích là: “Hy sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại độc lập cho xứ sở) rồi sau đó làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)”, đề cập tới việc kết nạp hội viên, hội học sinh, hội phụ nữ…, thành lập chính phủ nhân dân, áp dụng nguyên tắc Tân kinh tế , đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế…cơ cấu tổ chức của Hội được thiết lập từ Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Huyện bộ cho tới các chi bộ. Tổng bộ đặt trụ sở tại Quảng Châu, xuất bản báo Thanh niên (21-6-1925), tổ chức các lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, (các bài giảng sau này được tập hợp trong tác phẩm đường Kách mệnh). Từ cuối năm 1925, nhiều hội viên đã được cử về nước phát triển lực lượng, đến năm 1927 đã thành lập các kỳ bộ, năm 1929 số lượng hội viên lên tới 1.700 người. Hội đã trở thành hạt nhân lãnh đạo của các phong trào đấu tranh chống Pháp của các tầng lớp nhân dân. Hội cũng đã tìm cách bắt liên lạc để hướng tới sự thống nhất với các tổ chức trong nước. Đến giữa năm 1929, phần lớn hội viên của tổ chức này đã hướng về chủ nghĩa cộng sản và sau sự phân liệt tại Đại hội tháng 5-1929, các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.</p><p></p><p>Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào mùa xuân 1930.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>14-7-1925 :Thành lập Hội Phục Việt.</strong></span></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> </strong></span></p><p>Vào đúng ngày thực dân Pháp mở hội “Chính trung” (tức là ngày quốc khánh nước Pháp), một số chiến sĩ yêu nước trung kiên của tổ chức Việt Nam nghĩa đoàn (như Tôn Quang Phiệt) cùng với Nhóm chính trị Phạm Trung Kỳ (như Lê Văn Huân, Tú Kiên…) đã nhóm họp tại núi Quyết (Bến Thủy) tuyên bố thành lập Hội Phục Việt với chủ trương 3 điểm: nghiên cứu tình hình chính trị trong và ngoài nước để quyết định đường lối hòa bình hay bạo động; tìm hiểu và liên hệ với các tổ chức chính trị người Việt Nam ở Xiêm và Trung Quốc; kết nạp thêm hội viên.</p><p></p><p>Sau khi thành lập, Hội Phục Việt tìm cách mở rộng hoạt động và kết nạp hội viên mở rộng hoạt động và kết nạp hội viên ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Nhưng sau vụ các hội viên Bắc Kỳ và Trung Kỳ (nhóm Tôn Quang Phiệt), nhân vụ án Phan Bội Châu rải truyền đơn (5-12-1925) đặt biệt là những truyền đơn kêu gọi bạo động, thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp. Để bảo vệ lực lượng, nhóm Phục Việt ở Trung Kỳ đổi tên thành Hưng Nam. Giữa năm 1926, tổ chức này đã cử người, trong đó có Trần Phú qua Quảng Châu liên lạc với Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, được Nguyễn Ái Quốc trực tiếp huấn luyện nên ngày càng có khuynh hướng cộng sản. Trong khi đó, ở trong nước, Hưng Nam ngày càng chuyển hướng thành một tổ chức cách mạng và lần lược đổi tên thành Việt Nam Cách mệnh đảng, Việt Nam Cách mệnh đồng chí trước khi trở thành Tân Việt.</p><p></p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>24-3-1926 :Nhà yêu nước Phan Châu Trinh qua đời.</strong></span></p><p> </p><p>Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ, sinh ngày 9-9-1872, tại Tây Lộc, Hà Đông, Quảng Nam. Sau một thời gian hoạt động cách mạng, ngày 24-3-1926, Phan Châu trinh đột ngột qua đời tại Sài Gòn. Vốn là một học sĩ phu cấp tiến, ngay từ rất sớm, đường lối chính trị của Phan Châu Trinh đã mang nặng tính chất tư sản. Ông chĩa mũi nhọn vào chế độ phong kiến nhà Nguyễn và tìm mọi cơ hội công kích nó, đồng thời hướng lập trường cứu nước của mình vào một cuộc cách mạng có tính chất dân chủ tư sản. Cái chết của ông vào giữa lúc cách mạng Việt Nam đang có những chuyển biến lớn lao và khí thế quần chúng đang khao khát đấu tranh đã gây nên xúc động lớn. Sự ngưỡng mộ đối với tấm lòng yêu nước của ông đã dẫn đến một phong trào quần chúng trên toàn quốc tổ chức đám tang Phan Châu Trinh.</p><p></p><p>Ngày 4-4-1926, tại Sài Gòn, đám tang được tổ chức với 14 vạn người tham dự do các nhóm chính trị như Đảng Thanh niên, Đảng Lập hiến chủ trương. Các cuộc lễ truy điệu Phan Châu Trinh cũng được tổ chức trọng thể tại nhiều địa phương trên toàn quốc. Từ trong sự kiện này, tinh thần yêu nước của quần chúng được thức tỉnh, đặc biệt là các tầng lớp thanh niên, trí thức hướng tới những tổ chức cách mạng tiên tiến đang hình thành.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">Năm 1927 :Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản. </span></strong></p><p></p><p>Đầu năm 1927, đề cương các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc đã được tập hợp lại trong một số cuốn sách nhan đề “Đường Kách mệnh” và được Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Á Đông xuất bản tại Quảng châu. Tài liệu in thạch và do tác giả trực tiếp viết bản in. Tác phẩm đã đề cập đến một loạt những vấn đề cơ bản về lý luận của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng của học thuyết Mác-Lênin. Cùng với Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh là văn kiện có tính chất cương lĩnh của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1920, vạch ra những hình thức và phương pháp tổ chức lực lượng cách mạng góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">25-12-1927 :Việt Nam Quốc dân đảng ra đời. </span></strong></p><p>Cuối năm 1926, đầu năm 1927, tại Hà Nội, một nhóm những thanh niên có tư tưởng yêu nước cho ra đời Nam Đồng thư xã, một nhà xuất bản chuyên in những sách báo tiến bộ do anh em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm chủ trương: Dần dần Nam Đồng thư xã đã tập hợp được một số trí thức, công chức, sinh viên, nhân sĩ… trong đó sau này có những người trở thành yếu nhân của Việt Nam Quốc dân đảng như Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Đoàn Trần Nghiệp… Sau thời gian vận động chuẩn bị, vào đêm 24 rạng 25-12-1927, một cuộc họp được tổ chức tại số nhà 9 đường 96 phố Trúc Bạch (Hà Nội), quyết định thành lập tổ chức chống Pháp lấy tên là Việt Nam Quốc dân đảng.</p><p></p><p>Thành phần chủ yếu tham gia là tầng lớp tiểu tư sản trí thức thành thị như học sinh, sinh viên, giáo viên, công chức… Ngoài ra, Đảng còn phát triển khá mạnh vào hàng ngũ binh lính ngụy và một bộ phận tầng lớp trên ở nông thôn. Sau đó, Việt Nam Quốc dân đảng còn thu hút được nhóm Việt Nam Quốc dân của Nguyễn Khắc Nhu đang có chủ trương bạo động ở vùng Bắc Ninh, Bắc Giang.</p><p></p><p>Về tổ chức, Việt Nam Quốc dân đảng có 4 cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Chi bộ. Trong thực tế, địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Bắc Kỳ và chưa khi nào tổ chức được một cơ quan trung ương thống nhất trên cả nước.</p><p></p><p>Về đường lối chính trị, tổ chức này có khuynh hướng là bạo động. Chương trình, điều lệ của Đảng lúc đầu còn mơ hồ, nhưng ngày càng bộc lộ lập trường dân chủ tư sản và chịu ảnh hưởng phần nào của học thuyết “Tam dân” của Quốc dân đảng Trung Quốc.</p><p></p><p>Sau vụ ám sát Badanh (tháng 2-1929), Việt Nam Quốc dân đảng bị đàn áp, bị đẩy vào tình thế phải phát động một cuộc bạo động non (tháng 2-1930). Sự khủng bố tàn bạo của thực dân Pháp đã dẫn tổ chức này đến sự tan vỡ hoàn toàn.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> <u>Năm 1928</u> :Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm (Thái Lan). </strong></span></p><p></p><p>Mùa thu năm 1928, Nguyễn Ái Quốc về hoạt động tại Xiêm (Thái Lan), Người hoạt động ở nhiều địa phương, đặt biệt là những địa bàn có nhiều Việt kiều sinh sống như Bản Đông, Udon, Xavang, Xacôn Nakhon, Băng Cốc… Tại đây, Người mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ, tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước trong Việt kiều, đổi tên tờ báo Đồng thanh (của Hội thân ái) thành tờ báo Thân Ái làm cơ quan tuyên truyền cách mạng của Việt kiều… Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Xiêm đến cuối năm 1929, sau đó trở về Trung Quốc chuẩn bị cho hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 182983, member: 288054"] [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]27-1-1924 :Lời kêu gọi của Quốc tế Cộng sản gởi tới nhân dân Việt Nam. [/COLOR][/B] Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định: “Chủ nghĩa Mác – Lênin và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đã chọc thủng lưới sắt của thực dân Pháp truyền đến Việt Nam” từ rất sớm Quốc tế Cộng sản (thành lập năm 1919) đã chú ý tới cách mạng Đông Dương. Ngày 25-4-1920, Lãnh sự Pháp ở cảng Vlađivôxtốc đã báo cho chính quyền Pháp khả năng cơ quan tuyên truyền Cộng sản của nước Nga sẽ tổ chức đường dây tuyên truyền ở Viễn Đông trong đó có cảng Sài Gòn. Ngày 9-9-1920, chính quyền thực dân ở Nam Kỳ đã ghi nhận những dấu hiệu đầu tiên về hoạt động tuyên truyền cộng sản của các thủy thủ nước ngoài cập bến cảng Sài Gòn. Ngày 1-12-1920, Bộ Thuộc địa Pháp đã chỉ thị cho nhà cầm quyền Đông Dương đối phó với việc “truyền bá chủ nghĩa Bônsêvich ở Đông Dương” v.v… Cho đến ngày 27-1-1924, tức là cùng ngày với bài viết Lênin và các dân tộc thuộc địa của Nguyễn Ái Quốc đăng trên tờ Pravđa (Sự thật, Liên Xô), Quốc tế Cộng Sản đã gởi tới nhân dân Việt Nam một lời kêu gọi. Văn kiện này đã giới thiệu sự ra đời cùng mục tiêu cách mạng của Quốc tế Cộng sản là: “…giúp hàng triệu, hàng mấy muôn người làm ăn ngũ phương, nhất là công dân khốn khổ về thuộc địa như An Nam ta vậy…” và hô hào các dân tộc bị áp bức đoàn kết chiến đấu dưới ngọn cờ của Quốc tế Cộng sản. Văn kiện này viết bằng tiếng Việt được ghi nhận như văn kiện sớm nhất của Quốc tế Cộng sản đối với cách mạng Việt Nam. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] 19-6-1924 phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương (Méclanh) tại Sa Diện. [/B][/COLOR] Nhằm tăng cường mối quan hệ kinh tế cũng như sự câu kết về chính trị với các nước láng giềng của Đông Dương, đặc biệt là với các địa bàn có phong trào yêu nước của người Việt Nam hoạt động, Toàn quyền Đông Dương Meclanh đã thực hiện hàng loạt các cuộc viếng thăm Vân Nam phủ (4-4-1924), Nhật (từ 16-4)… Trên đường từ Nhật trở về Đông Dương, Meclanh ghé thăm khu tô giới của Pháp ở Quảng Châu, một trung tâm rất sôi động của các tổ chức cách mạng của người Việt Nam. Nhân cơ hội này, tổ chức Tâm tâm xã quyết định trừng trị tên thực dân đầu sỏ Meclanh để gây thanh thế. Phạm Hồng Thái được sự hổ trợ của Lê Hồng Sơn được giao thực hiện sứ mạng này. Tối 19-6-1924, Phạm Hồng Thái lọt được vào khách sạn Vichtôria ở Sa Diện, nơi tổ chức bữa tiệc có Meclanh tham dự và đã dùng tạc đạn để hạ sát y. Nhưng vụ mưu sát không thành, tạc đạn nổ chỉ làm chết và bị thương một vài quan chức tùy tùng. Bị cảnh sát thực dân truy đuổi, Phạm Hồng Thái đã nhảy xuống sông Châu Giang và hy sinh anh dũng. Sự kiện này đã gây một tiếng vang lớn đối với dư luận Trung Quốc và một số nước khác, đồng thời gây xúc động mạnh mẽ trong những người Việt Nam yêu nước. Thi hài Phạm Hồng Thái được Chính phủ Tôn Trung Sơn trân trọng chôn cất ở Đài liệt sĩ Hòang Hoa Cương. Mặc dầu mục đích trừng trị tên Toàn quyền Đông Dương không thành, nhưng tiếng bom Phạm Hồng Thái đã “báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc, như chim én báo hiệu mùa Xuân”. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]17-6 đến 8-7-1924 :Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản họp tại Mátxcơva [/COLOR][/B] Với tư cách là đại biểu tư vấn của Đại hội, Nguyễn Ái Quốc đã nhiều lần tham luận nhằm nhấn mạnh vai trò của vấn đề dân tộc và thuộc địa. Cũng trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc tham dự các đại hội của Quốc tế Công hội Đỏ (đọc tham luận tại phiên họp thứ 15, ngày 21-7-1924), Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên…và được cử làm Ủy viên Bộ phương Đông. Giữa tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc lên đường sang Trung Quốc trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Quảng Châu. Từ đó, Người trực tiếp làm công tác chuẩn bị cho việc thành lập một chính đảng cách mạng ở Đông Dương. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]12-1924 :Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc).[/COLOR][/B] Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc được bố trí trong phái đoàn cố vấn của chính phủ Liên Xô do Bôrôđin dẫn đầu tới Quảng Châu giúp Chính phủ Dân quốc của Tôn Dật Tiên. Giữa tháng 12-12-1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu (Trung Quốc). Trong thời gian ở đây, Nguyễn Ái Quốc đã thực hiện nhiều nhiệm vụ quốc tế như: cùng một số người cộng sản Trung Quốc triệu tập hội nghị đại biểu đầu tiên của 20 vạn nông dân tỉnh Quảng Đông và Hội nghị lần thứ hai đại biểu công nhân Trung Quốc (đầu tháng 5-1925); được đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân ủy nhiệm phụ trách công tác vận động nông dân ở Trung Quốc và một số nước khác (31-7-1925), tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Ngoài ra, Nguyễn Ái Quốc còn dành nhiều thời gian để tập hợp và tổ chức những lực lượng người Việt Nam yêu nước lúc này đang hoạt động tại Trung Quốc, tổ chức nhiều lớp huấn luyện chính trị (từ đầu năm 1925), tiếp xúc với Phan Bội Châu (cuối năm 1924), v.v… [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]5-1-1925 :Thành lập Việt Nam nghĩa đòan. [/COLOR][/B] Việt Nam nghĩa đoàn là tổ chức của một nhóm 17 người mà nồng cốt là những sinh viên yêu nước của trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội (trong đó có Tôn Quang Phiệt, Phạm Thiều, Đặng Thai Mai, Nguyễn Quốc Túy…) được thành lập vào ngày mồng Một tết Nguyên đán (tức 25-1-1925) sau một cuộc họp tại nhà số 4 đường Giôrêghiberi (tức phố Quang Trung Hà Nội hiện nay). Tuy Việt Nam Nghĩa đoàn có đưa ra một chương trình sơ lược và 10 lời thề, nhưng nó tồn tại không được bao lâu, một số thành viên rời bỏ tổ chức, những phần tử trung kiên do Tôn Quang Phiệt đứng đầu tiếp tục hoạt động rồi kết hợp với nhóm các chính trị phạm ở Trung Kỳ để thành lập tổ chức Phục Việt. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] 30-4-1925 :2.500 công nhân nhà máy sợi Nam Định bãi công. [/COLOR][/B] Cuộc bãi công của 2.500 công nhân nhà máy sợi Nam Định. Đây là lần đầu tiên đã nổ ra cuộc bãi công trên phạm vi toàn nhà máy với khẩu hiệu đòi tăng lương, chống đánh đập và đuổi công nhân. Cuộc bãi công này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trong giai đọan này. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]6-1925 :Nguyễn Ái Quốc thành lập Việt Nam Thanh Niên cách mạng đồng chí hội. [/COLOR][/B] Từ đầu năm 1925, trên cơ sở những hội viên trung kiên của Tâm tâm xã, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập “Nhóm bí mật” trong đó có 5 đảng viên cộng sản dự bị và 2 đoàn viên thanh niên cộng sản dự bị. Lấy “Nhóm bí mật” này làm nồng cốt, tháng 6-1925, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội được thành lập. Điều lệ của hội ghi rõ mục đích là: “Hy sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp và giành lại độc lập cho xứ sở) rồi sau đó làm cách mạng thế giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc và thực hiện chủ nghĩa cộng sản)”, đề cập tới việc kết nạp hội viên, hội học sinh, hội phụ nữ…, thành lập chính phủ nhân dân, áp dụng nguyên tắc Tân kinh tế , đoàn kết với giai cấp vô sản quốc tế…cơ cấu tổ chức của Hội được thiết lập từ Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Huyện bộ cho tới các chi bộ. Tổng bộ đặt trụ sở tại Quảng Châu, xuất bản báo Thanh niên (21-6-1925), tổ chức các lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, (các bài giảng sau này được tập hợp trong tác phẩm đường Kách mệnh). Từ cuối năm 1925, nhiều hội viên đã được cử về nước phát triển lực lượng, đến năm 1927 đã thành lập các kỳ bộ, năm 1929 số lượng hội viên lên tới 1.700 người. Hội đã trở thành hạt nhân lãnh đạo của các phong trào đấu tranh chống Pháp của các tầng lớp nhân dân. Hội cũng đã tìm cách bắt liên lạc để hướng tới sự thống nhất với các tổ chức trong nước. Đến giữa năm 1929, phần lớn hội viên của tổ chức này đã hướng về chủ nghĩa cộng sản và sau sự phân liệt tại Đại hội tháng 5-1929, các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào mùa xuân 1930. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]14-7-1925 :Thành lập Hội Phục Việt.[/B] [B] [/B][/COLOR] Vào đúng ngày thực dân Pháp mở hội “Chính trung” (tức là ngày quốc khánh nước Pháp), một số chiến sĩ yêu nước trung kiên của tổ chức Việt Nam nghĩa đoàn (như Tôn Quang Phiệt) cùng với Nhóm chính trị Phạm Trung Kỳ (như Lê Văn Huân, Tú Kiên…) đã nhóm họp tại núi Quyết (Bến Thủy) tuyên bố thành lập Hội Phục Việt với chủ trương 3 điểm: nghiên cứu tình hình chính trị trong và ngoài nước để quyết định đường lối hòa bình hay bạo động; tìm hiểu và liên hệ với các tổ chức chính trị người Việt Nam ở Xiêm và Trung Quốc; kết nạp thêm hội viên. Sau khi thành lập, Hội Phục Việt tìm cách mở rộng hoạt động và kết nạp hội viên mở rộng hoạt động và kết nạp hội viên ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Nhưng sau vụ các hội viên Bắc Kỳ và Trung Kỳ (nhóm Tôn Quang Phiệt), nhân vụ án Phan Bội Châu rải truyền đơn (5-12-1925) đặt biệt là những truyền đơn kêu gọi bạo động, thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp. Để bảo vệ lực lượng, nhóm Phục Việt ở Trung Kỳ đổi tên thành Hưng Nam. Giữa năm 1926, tổ chức này đã cử người, trong đó có Trần Phú qua Quảng Châu liên lạc với Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội, được Nguyễn Ái Quốc trực tiếp huấn luyện nên ngày càng có khuynh hướng cộng sản. Trong khi đó, ở trong nước, Hưng Nam ngày càng chuyển hướng thành một tổ chức cách mạng và lần lược đổi tên thành Việt Nam Cách mệnh đảng, Việt Nam Cách mệnh đồng chí trước khi trở thành Tân Việt. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]24-3-1926 :Nhà yêu nước Phan Châu Trinh qua đời.[/B][/COLOR] Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ, sinh ngày 9-9-1872, tại Tây Lộc, Hà Đông, Quảng Nam. Sau một thời gian hoạt động cách mạng, ngày 24-3-1926, Phan Châu trinh đột ngột qua đời tại Sài Gòn. Vốn là một học sĩ phu cấp tiến, ngay từ rất sớm, đường lối chính trị của Phan Châu Trinh đã mang nặng tính chất tư sản. Ông chĩa mũi nhọn vào chế độ phong kiến nhà Nguyễn và tìm mọi cơ hội công kích nó, đồng thời hướng lập trường cứu nước của mình vào một cuộc cách mạng có tính chất dân chủ tư sản. Cái chết của ông vào giữa lúc cách mạng Việt Nam đang có những chuyển biến lớn lao và khí thế quần chúng đang khao khát đấu tranh đã gây nên xúc động lớn. Sự ngưỡng mộ đối với tấm lòng yêu nước của ông đã dẫn đến một phong trào quần chúng trên toàn quốc tổ chức đám tang Phan Châu Trinh. Ngày 4-4-1926, tại Sài Gòn, đám tang được tổ chức với 14 vạn người tham dự do các nhóm chính trị như Đảng Thanh niên, Đảng Lập hiến chủ trương. Các cuộc lễ truy điệu Phan Châu Trinh cũng được tổ chức trọng thể tại nhiều địa phương trên toàn quốc. Từ trong sự kiện này, tinh thần yêu nước của quần chúng được thức tỉnh, đặc biệt là các tầng lớp thanh niên, trí thức hướng tới những tổ chức cách mạng tiên tiến đang hình thành. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]Năm 1927 :Tác phẩm “Đường Kách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản. [/COLOR][/B] Đầu năm 1927, đề cương các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc đã được tập hợp lại trong một số cuốn sách nhan đề “Đường Kách mệnh” và được Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Á Đông xuất bản tại Quảng châu. Tài liệu in thạch và do tác giả trực tiếp viết bản in. Tác phẩm đã đề cập đến một loạt những vấn đề cơ bản về lý luận của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng của học thuyết Mác-Lênin. Cùng với Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường Kách mệnh là văn kiện có tính chất cương lĩnh của phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam những năm 1920, vạch ra những hình thức và phương pháp tổ chức lực lượng cách mạng góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]25-12-1927 :Việt Nam Quốc dân đảng ra đời. [/COLOR][/B] Cuối năm 1926, đầu năm 1927, tại Hà Nội, một nhóm những thanh niên có tư tưởng yêu nước cho ra đời Nam Đồng thư xã, một nhà xuất bản chuyên in những sách báo tiến bộ do anh em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm chủ trương: Dần dần Nam Đồng thư xã đã tập hợp được một số trí thức, công chức, sinh viên, nhân sĩ… trong đó sau này có những người trở thành yếu nhân của Việt Nam Quốc dân đảng như Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Đoàn Trần Nghiệp… Sau thời gian vận động chuẩn bị, vào đêm 24 rạng 25-12-1927, một cuộc họp được tổ chức tại số nhà 9 đường 96 phố Trúc Bạch (Hà Nội), quyết định thành lập tổ chức chống Pháp lấy tên là Việt Nam Quốc dân đảng. Thành phần chủ yếu tham gia là tầng lớp tiểu tư sản trí thức thành thị như học sinh, sinh viên, giáo viên, công chức… Ngoài ra, Đảng còn phát triển khá mạnh vào hàng ngũ binh lính ngụy và một bộ phận tầng lớp trên ở nông thôn. Sau đó, Việt Nam Quốc dân đảng còn thu hút được nhóm Việt Nam Quốc dân của Nguyễn Khắc Nhu đang có chủ trương bạo động ở vùng Bắc Ninh, Bắc Giang. Về tổ chức, Việt Nam Quốc dân đảng có 4 cấp: Tổng bộ, Kỳ bộ, Tỉnh bộ, Chi bộ. Trong thực tế, địa bàn hoạt động chủ yếu là ở Bắc Kỳ và chưa khi nào tổ chức được một cơ quan trung ương thống nhất trên cả nước. Về đường lối chính trị, tổ chức này có khuynh hướng là bạo động. Chương trình, điều lệ của Đảng lúc đầu còn mơ hồ, nhưng ngày càng bộc lộ lập trường dân chủ tư sản và chịu ảnh hưởng phần nào của học thuyết “Tam dân” của Quốc dân đảng Trung Quốc. Sau vụ ám sát Badanh (tháng 2-1929), Việt Nam Quốc dân đảng bị đàn áp, bị đẩy vào tình thế phải phát động một cuộc bạo động non (tháng 2-1930). Sự khủng bố tàn bạo của thực dân Pháp đã dẫn tổ chức này đến sự tan vỡ hoàn toàn. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] [U]Năm 1928[/U] :Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm (Thái Lan). [/B][/COLOR] Mùa thu năm 1928, Nguyễn Ái Quốc về hoạt động tại Xiêm (Thái Lan), Người hoạt động ở nhiều địa phương, đặt biệt là những địa bàn có nhiều Việt kiều sinh sống như Bản Đông, Udon, Xavang, Xacôn Nakhon, Băng Cốc… Tại đây, Người mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ, tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nước trong Việt kiều, đổi tên tờ báo Đồng thanh (của Hội thân ái) thành tờ báo Thân Ái làm cơ quan tuyên truyền cách mạng của Việt kiều… Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Xiêm đến cuối năm 1929, sau đó trở về Trung Quốc chuẩn bị cho hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
Những sự kiện lịch sử Việt Nam Thời cận đại
Top