Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
Những sự kiện lịch sử Việt Nam Thời cận đại
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 182980" data-attributes="member: 288054"><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>8-1864 :Cuộc bạo động diễn ra ở kinh thành Huế để phản đối việc triều đình ký hòa ước với Pháp</strong></span></p><p></p><p><span style="color: rgb(0, 0, 0)">Cuộc vận động bạo động này được tiến hành từ tháng 7-1864. Cuộc bạo động diễn ra tại kinh thành Huế nhằm giết khâm sứ Pháp cùng Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành và đàn áp các giáo dân xung quanh vùng phụ cận kinh thành để phản đối việc triều đình Huế ký hòa ước với Pháp. Cuộc bạo động do Nguyễn Văn Viện, một người dân bình thường ở tỉnh Bình Định, khởi xướng, cùng với sự tham gia của một số người trong dòng họ Tôn thất, như: tri huyện Hương Trà Tôn Thất Thanh, hộ vệ thân binh Tôn Thất Thừa, v.v…Nhưng vì thiếu tổ chức, quân nội ứng bên trong thành không kịp phối hợp hành động với quân bên ngoài thành theo như kế hoạch đã định, nên quân bên ngoài tuy đã lọt vào nội thành rồi nhưng buộc phải rút lui ngay. Do đó, việc bị bại lộ. Những người tham gia cuộc tổ chức bạo động đều bị trừng trị, triều đình sử chém biêu đầu Nguyễn Văn Viện; Tôn Thất Thanh, Tôn Thất Thừa đều bị tước bỏ họ Tôn Thất, chuyển sang họ mẹ và đều bị xử chém. </span></p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>2-1865 :Triều đình ra lệnh cấm nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp</strong></span></p><p>Tự Đức hạ lệnh cấm nhân dân ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không ai được chiêu mộ nghĩa binh chống đánh Pháp nữa; quan lại các tỉnh, phủ, huyện phải có trách nhiệm bắt giữ những người vi phạm lệnh này; những ai cố tình che dấu hoặc chứa chấp những người mộ nghĩa và nghĩa binh đều bị trị tội.</p><p></p><p>Hành động này của vua Tự Đức, cho thấy triều đình Huế đã hoàn toàn chấp thuận Hiệp ước đã ký với Pháp ngày 5-6-1862, điều đó cho thấy sự nhu nhược của triều đình Huế càng thêm sâu sắc hơn.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">4-1866 pháp đòi triều đình Huế giao cả ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp </span></strong></p><p></p><p>Pháp cử phái viên đi tàu ra cửa Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao nốt ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho chúng, và hứa nếu được như vậy, chúng sẽ không đòi số bạc bồi thường chiến phí còn thiếu và sẽ giúp triều đình bình định vùng biển. Triều đình cử Phan Thanh Giản vào Gia Định thương lượng xin được giữ nguyên hòa ước đã ký năm 1862.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> 4-1866 pháp đòi triều đình Huế giao cả ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp </strong></span></p><p></p><p><span style="color: rgb(0, 0, 0)">Pháp cử phái viên đi tàu ra cửa Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao nốt ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho chúng, và hứa nếu được như vậy, chúng sẽ không đòi số bạc bồi thường chiến phí còn thiếu và sẽ giúp triều đình bình định vùng biển. Triều đình cử Phan Thanh Giản vào Gia Định thương lượng xin được giữ nguyên hòa ước đã ký năm 1862.</span></p><p></p><p><span style="color: rgb(184, 49, 47)"><strong>25-6-1867 pháp tuyên bố toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ là lãnh địa của Pháp </strong></span></p><p><span style="color: rgb(0, 0, 0)"> Thiếu tướng hải quân, tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ ra bản tuyên bố: Toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ là lãnh địa của Pháp; kể từ nay triều đình Huế không còn quyền lực gì đối với Nam Kỳ lục tỉnh nữa; một chính quyền duy nhất tồn tại ở Nam Kỳ: đó là chính quyền của người Pháp. </span></p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>1-1868 :Triều đình ra lệnh giám sát chặt chẽ hoạt động của các giáo sĩ phương Tây.</strong></span></p><p></p><p>Triều đình ra lệnh cho các nơi, nhất là ở các cửa biển, phải theo doõi, giám sát chặt chẽ các giáo sĩ phương Tây mới sang, cấm không được để cho bọn này lẻn trốn đến ẩn nấu ở các làng. Ai không làm tròn trách nhiệm, sẽ tùy mức sử phạt như: phạt đánh trượng; giảm bậc; giáng cấp; cách chức. có thể bị mấy hình thức sử phạt cùng một lúc.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)"> 10-1870 :Triều đình Huế gởi thư cho Soái phủ Pháp ở Gia Định xin Pháp trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ. </span></strong></p><p></p><p></p><p>Lợi dụng cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, triều đình Huế viết thư gửi Soái phủ Pháp ở Gia Định để xin Pháp trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ. Soái phủ Pháp chỉ viết thư đáp lễ chứ không hề đề cập tới đề nghị đó của triều đình.</p><p></p><p>Trước thái độ của Pháp, triều đình Huế chỉ còn biết tự an ủi nhau là : “Ta đương có việc ở biên giới phía bắc (tức việc bọn thổ phỉ Trung Quốc) việc ở nước Tây chưa nên nhân tiện hành động”.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>11-1870 :Nguyễn Trường Tộ đề cử hai phương sách chống Pháp.</strong></span></p><p></p><p>Nguyễn Trường Tộ, giáo dân người Nghệ An, đề nghị hai phương sách tối mật để chống Pháp:</p><p></p><p>1- Cử người vào Gia Định để vừa dò xét Pháp, vừa dùng kế “thuyết khách” sao cho Pháp trả lại 6 tỉnh, rút hết quân đội về nước để dẹp lọan trong nước, rồi sau đó trở lại buôn bán ở Việt Nam, cũng như người Anh ở Hạ Châu (Mã Lai).</p><p></p><p>2- Nên đặt quan hệ mật thiết với nước Anh, để hạn chế hành động của Pháp.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">20-11-1873 :Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. </span></strong></p><p></p><p>[ATTACH=full]3473[/ATTACH]</p><p>Pháp gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương buộc Nguyễn Tri Phương phải hạ khí giới, giao nộp thành Hà Nội cho chúng vào ngày 18-11-1873. Đồng thời hắn ngang ngược ra bản tuyên bố “Đường sông Hồng kể từ nay đã được khai thông buôn bán với các nước đã ký kết Hiệp ước với triều đình Huế, như: Pháp, Tây Ban Nha, Trung Hoa”.</p><p></p><p>Ngày 20-11-1873, quân Pháp chia làm hai mũi nổ súng tấn công vào hướng tây nam và đông nam thành Hà Nội. Mặc khác, các chuyến thuyền của Pháp ở các bờ sông cũng đua nhau câu đại bác vào thành.</p><p></p><p>Trước hành động ngang ngược của quân Pháp, Nguyễn Tri Phương đã tích cực cho quân dân chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Quân dân Hà Nội, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Hà Nội trước sự tấn công xâm lược của thực dân Pháp. Trong trận chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội, Nguyễn tri Phương bị trọng thương nặng, sau đó ông mất vào tháng 12-1873. Trước sức mạnh vũ khí hiện đại của Pháp, thành Hà Nội thất thủ.</p><p></p><p></p><p><span style="color: rgb(235, 107, 86)"><strong>21-12-1873 :Trận Cầu Giấy (Hà Nội). P.Gacniê bị giết. </strong></span></p><p></p><p></p><p>[ATTACH=full]3474[/ATTACH]</p><p></p><p>Theo lệnh của Hòang Tá Viêm, Thống đốc quân thứ Tam Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang) và của Tôn Thất Thuyết, Tham tán quân thứ Tam Tuyên, Lưu Vĩnh Phúc đem quân đến mai phục ở khu Cầu Giấy cách thành Hà Nội hơn 2km và cho một nhóm đến sát thành Hà Nội khiêu chiến. Bấy giờ Phrăngxi Gacniê đang hội đàm buổi thứ hai với phái đòan của Trần Đình Túc ở trong thành. Thấy bên ngoài thành có động, Phrăngxi Gacniê bỏ họp, đem quân ra ngoài thành nghênh chiến rồi bị phục kích. Thiếu tá hải quân Phrăngxi Gacniê cùng một số sĩ quan thực dân bị giết chết tại trận. Tàn quân của Phrăngxi Gacniê rút vào trong thành cố thủ.</p><p></p><p>Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa quân sự và tâm lý hết sức quan trọng. Ở nhiều địa phương khác, cuộc kháng chiến chống Pháp nổi lên càng nhiều, khiến Pháp ngày càng bị sa lầy.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong> 15-3-1874 :Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. </strong></span></p><p></p><p></p><p>Triều đình Huế và Pháp ký kết bản hiệp ước mang tên “Hiệp ước hòa bình và liên minh” tại Sài Gòn. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Giáp Tuất” hay “Hiệp ước Philastre”. Triều Nguyễn thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất từ địa giới Nam tỉnh Bình Thuận đến hết Nam Kỳ.</p><p></p><p>Đại diện triều đình Huế là: Thượng thư Bộ Hình Lê Tuấn, chánh sứ; tả tham tri Bộ Lễ Nguyễn Văn Tường, phó sứ. Đại diện chính phủ Pháp là: Thiếu tướng hải quân, Phó thủy sư đô đốc kim Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ Đuyprê (Dupré).</p><p></p><p>Hiệp ước gồm 22 điều khoaûn. Nội dung chính là:</p><p></p><p>1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5).</p><p></p><p>2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoaøn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2).</p><p></p><p>3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặc chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3).</p><p></p><p>4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862.</p><p></p><p>Qua Hiệp ước này cho thấy, triều đình Huế thực sự thừa nhận sự cai trị của Pháp ở xứ Nam Kỳ. Hiệp ước Giáp Tuất đã gây nên sự phản ứng dữ dội trong dân chúng cũng như các quan chức yêu nước. Từ đây, phong trào nhân dân đã có thực tiễn để đi tới một nhận thức mới mẻ là: Chống Pháp phải đi đôi với việc chống triều đình đầu hàng.</p><p></p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">8-1-1877 :Tổng thống Pháp ra sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn.</span></strong></p><p></p><p>[ATTACH=full]3476[/ATTACH]</p><p></p><p>Tổng thống Pháp ra sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn. Sắc lệnh này được ban hành ngày 16-5-1877. Thành phố Sài Gòn do một viên Đốc lý, 2 viên Phó đốc lý và một Hội đồng thành phố cai quản. Thành phố Sài Gòn được xếp vào loại thành phố lớn hoặc thành phố cấp một. Đứng đầu là viên Đốc lý, có mọi quyền hành tương đương như Công sứ đầu tỉnh.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">8-2-1880 :Tổng thống Pháp ký Sắc lệnh thành lập Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ. </span></strong></p><p></p><p>Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ. Chức năng của Hội đồng: Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ chỉ có chức năng “Tư Vấn”. Hội đồng có thể làm mọi vấn đề như thuế má, chi thu của Ngân sách, phân chia khu vực hành chính v.v…, nhưng tuyệt đối không được đề cập tới vấn đề chính trị.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>25-4-1882 :H.River đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Hoàng Diệu tuẫn tiết. </strong></span></p><p>[ATTACH=full]3477[/ATTACH]</p><p>Cuối tháng 3-1882, Trung tá hải quân Hăngri Rivie, theo lệnh của Thống đốc Nam Kỳ Lơ Miarơ đờ Vile, rời Sài Gòn, đem theo 2 chiến hạm cùng 300 quân ra tăng cường cho lực lượng viễn chinh Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. Đến đầu tháng 4-1882, Rivie đến Hà Nội chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kỳ.</p><p></p><p>Sáng ngày 25-4-1882, Hăngri Rivie gởi tối hậu thư buộc Tổng đốc Hoàng Diệu hạ khí giới và giao nộp thành trước 8 giờ sáng. Đúng 8 giờ sáng: ba pháo thuyền của Pháp là Phăngpharơ, Mátxuy, Carabin từ bờ sông Hồng nã đại bác vào thành. Đến 10 giờ 45 phút, quân Pháp đổ bộ tấn công.</p><p></p><p>Quân và dân Hà Nội, dưới sự sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu, đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Hà Nội trước sự tấn công xâm lược (lần thứ hai) của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước sức mạnh của quân Pháp, thành Hà Nội thất thủ. Tổng đốc Hoàng Diệu treo mình tự vẫn.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)"> 8-1882 :Trung Quốc điều quân chuẩn bị tranh chấp Việt Nam với Pháp. </span></strong></p><p></p><p>Trung Quốc điều quân chuẩn bị tranh chấp Việt Nam với thực dân Pháp: Vua Thanh hạ lệnh cho Du Khoan (quyền Tổng đốc Quảng Đông), Nghê Văn Uốt (Tuần phủ Quảng Tây), Lưu Trường Hiệu (Tổng đốc Vân Quý) điều quân thủy, bộ chia đóng ở các nơi hiểm yếu để phòng bị và sẵn sàng nhảy vào chiến trường Bắc Kỳ để cùng Pháp xâu xé Việt Nam. Ngoài ra, hạ lệnh cho quan tỉnh Vân Nam là Tạ Kính Bưu đưa ba doanh quân sang đóng ở Quán Ty (huyện Trấn Yên, Hưng Hóa, Việt Nam). Nhân dân ta kịch liệt phản đối, lên án triều đình Huế đã để cho quân Thanh đến chiếm Bắc Kỳ. Tự Đức vội vàng ra dụ quan lại và dân chúng và thanh minh rằng “Người nước Thanh đâu có làm việc bất nghĩa như thế”.</p><p></p><p><span style="color: rgb(226, 80, 65)"><strong>25-8-1883 pháp buộc triều Nguyễn ký Hiệp ước Hácmăng </strong></span></p><p></p><p>Triều đình Huế và thực dân Pháp ký “Hiệp ước hòa bình” tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Hacmăng”.</p><p></p><p>Đại diện triều đình Huế là: Trần Đình Túc, Hiệp biện đại học sĩ, chánh sứ; Nguyễn Trọng Hiệp, Thượng thư Bộ Lại, phó sứ. Đại diện chính phủ Pháp là Hacmăng (Harmand).</p><p></p><p>Hiệp ước gồm 27 điều khoản. Nội dung bao trùm là: Triều đình Huế thừa nhận và chấp nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp; thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.</p><p></p><p>Triều đình Huế bị thực dân Pháp tước bỏ hoàn toàn quyền đối ngoại. Triều đình Huế muốn đặt quan hệ ngoại giao với bất kỳ nước nào đều phải được chính phủ Pháp cho phép (điều 1 Hiệp ước).</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">6-6-1884 pháp buộc triều Nguyễn ký điều ước Patơnốt.</span></strong></p><p></p><p>Triều đình Huế và Pháp ký Hiệp ước tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Patơnốt”.</p><p></p><p>Đại diện triều đình Huế là: Thượng thư Bộ Lại, kiêm phụ chánh thứ nhất Nguyễn Văn Tường; Thượng thư Bộ Hộ Phạm Thận Duật; quyền Thượng thư Bộ Công Tôn Thất Phan. Đại diện Pháp là Giuyn Patơnôtơrơ (Jules Patenôtre), đặc phái viên của Chính phủ Pháp bên cạnh hoàng đế Trung Hoa.</p><p></p><p>Hiệp ước gồm 19 điều khoản. Nội dung bao trùm là: Nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp. Nước Pháp sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại. Người An Nam sống ở nước ngoài sẽ đặt dưới sự bảo hộ của nước Pháp (điều 1).</p><p></p><p>Hiệp ước này mang ý nghĩa một bản khai tử đối với chủ quyền đối ngoại của vua nước Nam.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">5-7-1885 :Tôn Thất Thuyết đem quân tấn công tòa Khâm sứ Pháp ở Huế, mở đầu phong trào Cần Vương </span></strong></p><p></p><p>Đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 tháng 7-1885: Tôn Thất Thuyết cùng Trần Xuân Sọan chỉ huy Phấn nghĩa quân mở cuộc tấn công quyết liệt vào đồn Mang Cá, khu nhượng địa, khu sứ quán của thực dân Pháp ở Huế. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Tảng sáng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rút khỏi kinh thành.</p><p></p><p>Cùng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra bản thông báo cho khắp cả nước việc vua Hàm Nghi xuất bôn, và kêu gọi mọi người “Cần Vương”; thực dân Pháp đốt phá Bộ Binh và Bộ Lại là nơi làm việc của Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.</p><p></p><p>Trên đường rút lui, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết không ngừng bị giặc Pháp truy lùng. Đến đầu tháng 11-1888, vua Hàm Nghi bị sa vào tay giặc Pháp.</p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">9-1885 :Khởi nghĩa Bãy Sậy bùng nổ. </span></strong></p><p></p><p><strong><span style="color: rgb(226, 80, 65)">[ATTACH=full]3478[/ATTACH]</span></strong></p><p>Khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật bùng nổ từ năm 1885. Với lối đánh du kích, biến hóa phân tán, dựa vào thiên nhiên là chủ yếu, nghĩa quân đánh chiếm phủ thành Thường Tín, gây cho Pháp nhiều khó khăn.</p><p></p><p>Bãi Sậy là một trung tâm kháng chiến giáp giới hai tỉnh Hưng Yên và Bắc Ninh. Nghĩa quân ở các huyện Thanh Trì, Thanh Oai, Ứng Hòa, Thường Tín cùng đồng thời nổi dậy, phối hợp với nghĩa quân Bãi Sậy. Nghĩa quân Bãi Sậy đã vượt sông sang tấn công đánh chiếm huyện Thanh trì, Phú Xuyên, Thanh Oai. Tuần phủ Cao Xuân Dục đem lính đàn áp nghĩa quân. Nghĩa quân tản về các khu căn cứ.</p><p></p><p>Để hòng dập tắc được phong trào khởi nghĩa Bãi Sậy ngay từ khi bùng nổ, thực dân Pháp đã huy động một lực lượng binh lính lớn do Thiếu tướng Nêgriê, Trung tá Gôđa, liên tục tấn công suốt 3 tháng vào khu căn cứ của nghĩa quân ở Huyện Văn Giang và Yên Mỹ (tỉnh Hưng Yên). Mặc dù bị truy kích quyết liệt nhưng nghĩa quân vẫn kiên cường chiến đấu anh dũng.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 182980, member: 288054"] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]8-1864 :Cuộc bạo động diễn ra ở kinh thành Huế để phản đối việc triều đình ký hòa ước với Pháp[/B][/COLOR] [COLOR=rgb(0, 0, 0)]Cuộc vận động bạo động này được tiến hành từ tháng 7-1864. Cuộc bạo động diễn ra tại kinh thành Huế nhằm giết khâm sứ Pháp cùng Phan Thanh Giản, Trần Tiễn Thành và đàn áp các giáo dân xung quanh vùng phụ cận kinh thành để phản đối việc triều đình Huế ký hòa ước với Pháp. Cuộc bạo động do Nguyễn Văn Viện, một người dân bình thường ở tỉnh Bình Định, khởi xướng, cùng với sự tham gia của một số người trong dòng họ Tôn thất, như: tri huyện Hương Trà Tôn Thất Thanh, hộ vệ thân binh Tôn Thất Thừa, v.v…Nhưng vì thiếu tổ chức, quân nội ứng bên trong thành không kịp phối hợp hành động với quân bên ngoài thành theo như kế hoạch đã định, nên quân bên ngoài tuy đã lọt vào nội thành rồi nhưng buộc phải rút lui ngay. Do đó, việc bị bại lộ. Những người tham gia cuộc tổ chức bạo động đều bị trừng trị, triều đình sử chém biêu đầu Nguyễn Văn Viện; Tôn Thất Thanh, Tôn Thất Thừa đều bị tước bỏ họ Tôn Thất, chuyển sang họ mẹ và đều bị xử chém. [/COLOR] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]2-1865 :Triều đình ra lệnh cấm nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ chiêu mộ nghĩa binh chống Pháp[/B][/COLOR] Tự Đức hạ lệnh cấm nhân dân ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không ai được chiêu mộ nghĩa binh chống đánh Pháp nữa; quan lại các tỉnh, phủ, huyện phải có trách nhiệm bắt giữ những người vi phạm lệnh này; những ai cố tình che dấu hoặc chứa chấp những người mộ nghĩa và nghĩa binh đều bị trị tội. Hành động này của vua Tự Đức, cho thấy triều đình Huế đã hoàn toàn chấp thuận Hiệp ước đã ký với Pháp ngày 5-6-1862, điều đó cho thấy sự nhu nhược của triều đình Huế càng thêm sâu sắc hơn. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]4-1866 pháp đòi triều đình Huế giao cả ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp [/COLOR][/B] Pháp cử phái viên đi tàu ra cửa Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao nốt ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho chúng, và hứa nếu được như vậy, chúng sẽ không đòi số bạc bồi thường chiến phí còn thiếu và sẽ giúp triều đình bình định vùng biển. Triều đình cử Phan Thanh Giản vào Gia Định thương lượng xin được giữ nguyên hòa ước đã ký năm 1862. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] 4-1866 pháp đòi triều đình Huế giao cả ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ cho Pháp [/B][/COLOR] [COLOR=rgb(0, 0, 0)]Pháp cử phái viên đi tàu ra cửa Thuận An đưa thư đòi triều đình Huế phải giao nốt ba tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho chúng, và hứa nếu được như vậy, chúng sẽ không đòi số bạc bồi thường chiến phí còn thiếu và sẽ giúp triều đình bình định vùng biển. Triều đình cử Phan Thanh Giản vào Gia Định thương lượng xin được giữ nguyên hòa ước đã ký năm 1862.[/COLOR] [COLOR=rgb(184, 49, 47)][B]25-6-1867 pháp tuyên bố toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ là lãnh địa của Pháp [/B][/COLOR] [COLOR=rgb(0, 0, 0)] Thiếu tướng hải quân, tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ ra bản tuyên bố: Toàn bộ 6 tỉnh Nam Kỳ là lãnh địa của Pháp; kể từ nay triều đình Huế không còn quyền lực gì đối với Nam Kỳ lục tỉnh nữa; một chính quyền duy nhất tồn tại ở Nam Kỳ: đó là chính quyền của người Pháp. [/COLOR] [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]1-1868 :Triều đình ra lệnh giám sát chặt chẽ hoạt động của các giáo sĩ phương Tây.[/B][/COLOR] Triều đình ra lệnh cho các nơi, nhất là ở các cửa biển, phải theo doõi, giám sát chặt chẽ các giáo sĩ phương Tây mới sang, cấm không được để cho bọn này lẻn trốn đến ẩn nấu ở các làng. Ai không làm tròn trách nhiệm, sẽ tùy mức sử phạt như: phạt đánh trượng; giảm bậc; giáng cấp; cách chức. có thể bị mấy hình thức sử phạt cùng một lúc. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] 10-1870 :Triều đình Huế gởi thư cho Soái phủ Pháp ở Gia Định xin Pháp trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ. [/COLOR][/B] Lợi dụng cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, triều đình Huế viết thư gửi Soái phủ Pháp ở Gia Định để xin Pháp trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ. Soái phủ Pháp chỉ viết thư đáp lễ chứ không hề đề cập tới đề nghị đó của triều đình. Trước thái độ của Pháp, triều đình Huế chỉ còn biết tự an ủi nhau là : “Ta đương có việc ở biên giới phía bắc (tức việc bọn thổ phỉ Trung Quốc) việc ở nước Tây chưa nên nhân tiện hành động”. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]11-1870 :Nguyễn Trường Tộ đề cử hai phương sách chống Pháp.[/B][/COLOR] Nguyễn Trường Tộ, giáo dân người Nghệ An, đề nghị hai phương sách tối mật để chống Pháp: 1- Cử người vào Gia Định để vừa dò xét Pháp, vừa dùng kế “thuyết khách” sao cho Pháp trả lại 6 tỉnh, rút hết quân đội về nước để dẹp lọan trong nước, rồi sau đó trở lại buôn bán ở Việt Nam, cũng như người Anh ở Hạ Châu (Mã Lai). 2- Nên đặt quan hệ mật thiết với nước Anh, để hạn chế hành động của Pháp. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]20-11-1873 :Thực dân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất. [/COLOR][/B] [ATTACH=full]3473._xfImport[/ATTACH] Pháp gởi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương buộc Nguyễn Tri Phương phải hạ khí giới, giao nộp thành Hà Nội cho chúng vào ngày 18-11-1873. Đồng thời hắn ngang ngược ra bản tuyên bố “Đường sông Hồng kể từ nay đã được khai thông buôn bán với các nước đã ký kết Hiệp ước với triều đình Huế, như: Pháp, Tây Ban Nha, Trung Hoa”. Ngày 20-11-1873, quân Pháp chia làm hai mũi nổ súng tấn công vào hướng tây nam và đông nam thành Hà Nội. Mặc khác, các chuyến thuyền của Pháp ở các bờ sông cũng đua nhau câu đại bác vào thành. Trước hành động ngang ngược của quân Pháp, Nguyễn Tri Phương đã tích cực cho quân dân chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Quân dân Hà Nội, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Hà Nội trước sự tấn công xâm lược của thực dân Pháp. Trong trận chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội, Nguyễn tri Phương bị trọng thương nặng, sau đó ông mất vào tháng 12-1873. Trước sức mạnh vũ khí hiện đại của Pháp, thành Hà Nội thất thủ. [COLOR=rgb(235, 107, 86)][B]21-12-1873 :Trận Cầu Giấy (Hà Nội). P.Gacniê bị giết. [/B][/COLOR] [ATTACH=full]3474._xfImport[/ATTACH] Theo lệnh của Hòang Tá Viêm, Thống đốc quân thứ Tam Tuyên (Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang) và của Tôn Thất Thuyết, Tham tán quân thứ Tam Tuyên, Lưu Vĩnh Phúc đem quân đến mai phục ở khu Cầu Giấy cách thành Hà Nội hơn 2km và cho một nhóm đến sát thành Hà Nội khiêu chiến. Bấy giờ Phrăngxi Gacniê đang hội đàm buổi thứ hai với phái đòan của Trần Đình Túc ở trong thành. Thấy bên ngoài thành có động, Phrăngxi Gacniê bỏ họp, đem quân ra ngoài thành nghênh chiến rồi bị phục kích. Thiếu tá hải quân Phrăngxi Gacniê cùng một số sĩ quan thực dân bị giết chết tại trận. Tàn quân của Phrăngxi Gacniê rút vào trong thành cố thủ. Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa quân sự và tâm lý hết sức quan trọng. Ở nhiều địa phương khác, cuộc kháng chiến chống Pháp nổi lên càng nhiều, khiến Pháp ngày càng bị sa lầy. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B] 15-3-1874 :Triều Nguyễn ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp. [/B][/COLOR] Triều đình Huế và Pháp ký kết bản hiệp ước mang tên “Hiệp ước hòa bình và liên minh” tại Sài Gòn. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Giáp Tuất” hay “Hiệp ước Philastre”. Triều Nguyễn thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất từ địa giới Nam tỉnh Bình Thuận đến hết Nam Kỳ. Đại diện triều đình Huế là: Thượng thư Bộ Hình Lê Tuấn, chánh sứ; tả tham tri Bộ Lễ Nguyễn Văn Tường, phó sứ. Đại diện chính phủ Pháp là: Thiếu tướng hải quân, Phó thủy sư đô đốc kim Tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp tại Nam Kỳ Đuyprê (Dupré). Hiệp ước gồm 22 điều khoaûn. Nội dung chính là: 1- Triều đình Huế thừa nhận chủ quyền của Pháp trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào Nam (điều 5). 2- Nước Pháp thừa nhận chủ quyền của vua nước Nam trên phần đất Việt Nam kể từ địa giới phía Nam tỉnh Bình Thuận ra Bắc; thừa nhận nền độc lập hoaøn toàn của nước Nam, nghĩa là nước Nam không còn lệ thuộc vào bất cứ cường quốc nào (điều 2). 3- Vua nước Nam phải thi hành chính sách đối ngoại của mình cho phù với chính sách đối ngoại của nước Pháp; về mặc chính trị, không được thay đổi những mối quan hệ ngoại giao hiện nay với Pháp; không được tự ý ký hiệp ước thương mại với bất cứ một nước nào khác mà không báo cho chính phủ Pháp biết (điều 3). 4- Xóa bỏ Hiệp ước đã ký ngày 5-6-1862. Qua Hiệp ước này cho thấy, triều đình Huế thực sự thừa nhận sự cai trị của Pháp ở xứ Nam Kỳ. Hiệp ước Giáp Tuất đã gây nên sự phản ứng dữ dội trong dân chúng cũng như các quan chức yêu nước. Từ đây, phong trào nhân dân đã có thực tiễn để đi tới một nhận thức mới mẻ là: Chống Pháp phải đi đôi với việc chống triều đình đầu hàng. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]8-1-1877 :Tổng thống Pháp ra sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn.[/COLOR][/B] [ATTACH=full]3476._xfImport[/ATTACH] Tổng thống Pháp ra sắc lệnh chính thức thành lập thành phố Sài Gòn. Sắc lệnh này được ban hành ngày 16-5-1877. Thành phố Sài Gòn do một viên Đốc lý, 2 viên Phó đốc lý và một Hội đồng thành phố cai quản. Thành phố Sài Gòn được xếp vào loại thành phố lớn hoặc thành phố cấp một. Đứng đầu là viên Đốc lý, có mọi quyền hành tương đương như Công sứ đầu tỉnh. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]8-2-1880 :Tổng thống Pháp ký Sắc lệnh thành lập Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ. [/COLOR][/B] Tổng thống Pháp ký sắc lệnh thành lập Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ. Chức năng của Hội đồng: Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ chỉ có chức năng “Tư Vấn”. Hội đồng có thể làm mọi vấn đề như thuế má, chi thu của Ngân sách, phân chia khu vực hành chính v.v…, nhưng tuyệt đối không được đề cập tới vấn đề chính trị. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]25-4-1882 :H.River đánh thành Hà Nội lần thứ hai, Hoàng Diệu tuẫn tiết. [/B][/COLOR] [ATTACH=full]3477._xfImport[/ATTACH] Cuối tháng 3-1882, Trung tá hải quân Hăngri Rivie, theo lệnh của Thống đốc Nam Kỳ Lơ Miarơ đờ Vile, rời Sài Gòn, đem theo 2 chiến hạm cùng 300 quân ra tăng cường cho lực lượng viễn chinh Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ. Đến đầu tháng 4-1882, Rivie đến Hà Nội chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kỳ. Sáng ngày 25-4-1882, Hăngri Rivie gởi tối hậu thư buộc Tổng đốc Hoàng Diệu hạ khí giới và giao nộp thành trước 8 giờ sáng. Đúng 8 giờ sáng: ba pháo thuyền của Pháp là Phăngpharơ, Mátxuy, Carabin từ bờ sông Hồng nã đại bác vào thành. Đến 10 giờ 45 phút, quân Pháp đổ bộ tấn công. Quân và dân Hà Nội, dưới sự sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu, đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Hà Nội trước sự tấn công xâm lược (lần thứ hai) của thực dân Pháp. Tuy nhiên, trước sức mạnh của quân Pháp, thành Hà Nội thất thủ. Tổng đốc Hoàng Diệu treo mình tự vẫn. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)] 8-1882 :Trung Quốc điều quân chuẩn bị tranh chấp Việt Nam với Pháp. [/COLOR][/B] Trung Quốc điều quân chuẩn bị tranh chấp Việt Nam với thực dân Pháp: Vua Thanh hạ lệnh cho Du Khoan (quyền Tổng đốc Quảng Đông), Nghê Văn Uốt (Tuần phủ Quảng Tây), Lưu Trường Hiệu (Tổng đốc Vân Quý) điều quân thủy, bộ chia đóng ở các nơi hiểm yếu để phòng bị và sẵn sàng nhảy vào chiến trường Bắc Kỳ để cùng Pháp xâu xé Việt Nam. Ngoài ra, hạ lệnh cho quan tỉnh Vân Nam là Tạ Kính Bưu đưa ba doanh quân sang đóng ở Quán Ty (huyện Trấn Yên, Hưng Hóa, Việt Nam). Nhân dân ta kịch liệt phản đối, lên án triều đình Huế đã để cho quân Thanh đến chiếm Bắc Kỳ. Tự Đức vội vàng ra dụ quan lại và dân chúng và thanh minh rằng “Người nước Thanh đâu có làm việc bất nghĩa như thế”. [COLOR=rgb(226, 80, 65)][B]25-8-1883 pháp buộc triều Nguyễn ký Hiệp ước Hácmăng [/B][/COLOR] Triều đình Huế và thực dân Pháp ký “Hiệp ước hòa bình” tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Hacmăng”. Đại diện triều đình Huế là: Trần Đình Túc, Hiệp biện đại học sĩ, chánh sứ; Nguyễn Trọng Hiệp, Thượng thư Bộ Lại, phó sứ. Đại diện chính phủ Pháp là Hacmăng (Harmand). Hiệp ước gồm 27 điều khoản. Nội dung bao trùm là: Triều đình Huế thừa nhận và chấp nhận Nam Kỳ là thuộc địa của Pháp; thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của Pháp ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ. Triều đình Huế bị thực dân Pháp tước bỏ hoàn toàn quyền đối ngoại. Triều đình Huế muốn đặt quan hệ ngoại giao với bất kỳ nước nào đều phải được chính phủ Pháp cho phép (điều 1 Hiệp ước). [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]6-6-1884 pháp buộc triều Nguyễn ký điều ước Patơnốt.[/COLOR][/B] Triều đình Huế và Pháp ký Hiệp ước tại Huế. Hiệp ước này còn được gọi là “Hiệp ước Patơnốt”. Đại diện triều đình Huế là: Thượng thư Bộ Lại, kiêm phụ chánh thứ nhất Nguyễn Văn Tường; Thượng thư Bộ Hộ Phạm Thận Duật; quyền Thượng thư Bộ Công Tôn Thất Phan. Đại diện Pháp là Giuyn Patơnôtơrơ (Jules Patenôtre), đặc phái viên của Chính phủ Pháp bên cạnh hoàng đế Trung Hoa. Hiệp ước gồm 19 điều khoản. Nội dung bao trùm là: Nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp. Nước Pháp sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại. Người An Nam sống ở nước ngoài sẽ đặt dưới sự bảo hộ của nước Pháp (điều 1). Hiệp ước này mang ý nghĩa một bản khai tử đối với chủ quyền đối ngoại của vua nước Nam. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]5-7-1885 :Tôn Thất Thuyết đem quân tấn công tòa Khâm sứ Pháp ở Huế, mở đầu phong trào Cần Vương [/COLOR][/B] Đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 tháng 7-1885: Tôn Thất Thuyết cùng Trần Xuân Sọan chỉ huy Phấn nghĩa quân mở cuộc tấn công quyết liệt vào đồn Mang Cá, khu nhượng địa, khu sứ quán của thực dân Pháp ở Huế. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Tảng sáng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung rút khỏi kinh thành. Cùng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết ra bản thông báo cho khắp cả nước việc vua Hàm Nghi xuất bôn, và kêu gọi mọi người “Cần Vương”; thực dân Pháp đốt phá Bộ Binh và Bộ Lại là nơi làm việc của Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. Trên đường rút lui, vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết không ngừng bị giặc Pháp truy lùng. Đến đầu tháng 11-1888, vua Hàm Nghi bị sa vào tay giặc Pháp. [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)]9-1885 :Khởi nghĩa Bãy Sậy bùng nổ. [/COLOR][/B] [B][COLOR=rgb(226, 80, 65)][ATTACH=full]3478._xfImport[/ATTACH][/COLOR][/B] Khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật bùng nổ từ năm 1885. Với lối đánh du kích, biến hóa phân tán, dựa vào thiên nhiên là chủ yếu, nghĩa quân đánh chiếm phủ thành Thường Tín, gây cho Pháp nhiều khó khăn. Bãi Sậy là một trung tâm kháng chiến giáp giới hai tỉnh Hưng Yên và Bắc Ninh. Nghĩa quân ở các huyện Thanh Trì, Thanh Oai, Ứng Hòa, Thường Tín cùng đồng thời nổi dậy, phối hợp với nghĩa quân Bãi Sậy. Nghĩa quân Bãi Sậy đã vượt sông sang tấn công đánh chiếm huyện Thanh trì, Phú Xuyên, Thanh Oai. Tuần phủ Cao Xuân Dục đem lính đàn áp nghĩa quân. Nghĩa quân tản về các khu căn cứ. Để hòng dập tắc được phong trào khởi nghĩa Bãi Sậy ngay từ khi bùng nổ, thực dân Pháp đã huy động một lực lượng binh lính lớn do Thiếu tướng Nêgriê, Trung tá Gôđa, liên tục tấn công suốt 3 tháng vào khu căn cứ của nghĩa quân ở Huyện Văn Giang và Yên Mỹ (tỉnh Hưng Yên). Mặc dù bị truy kích quyết liệt nhưng nghĩa quân vẫn kiên cường chiến đấu anh dũng. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cận Đại (1858-1945)
Những sự kiện lịch sử Việt Nam Thời cận đại
Top