Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Những sinh viên không thể Tốt nghiệp.
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 75519" data-attributes="member: 6"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Black"><strong>Những sinh viên không thể Tốt nghiệp</strong></span></span></span><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: #808080"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: #808080">Ở một số ngành nghề, tỷ lệ sinh viên (SV) tốt nghiệp chỉ đến 20-30%. Phần lớn những SV này cho rằng không thấy hào hứng với ngành học đã chọn.</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: #808080"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Học nhưng không gắn bó </strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Trong những năm học đầu tiên, nhiều SV gần như mất phương hướng, cảm thấy lơ mơ, không có tiêu chí, mục đích rõ ràng. Đó chính là lý do khiến SV phải thi lại, học lại, thậm chí bị thôi học ngay trong giai đoạn đầu. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Năm 2009, chỉ có 30% SV khóa trung cấp trường CĐ nghề Du lịch Sài Gòn tốt nghiệp. Thạc sĩ Phan Bửu Toàn - Phó hiệu trưởng, lý giải: “Trong số các SV không tốt nghiệp, phân nửa là bị nợ môn do nghỉ học nhiều, còn lại là chuyển ngành hoặc bỏ ra ngoài đi làm. Nhiều em học được một thời gian thì cảm thấy mình không phù hợp với ngành học, thấy không đủ sức theo đuổi. Có em lo đi làm thêm nên không đủ điều kiện thi, nợ mãi mà không trả xong”. Tỷ lệ tốt nghiệp khóa TCCN trường CĐ Tài nguyên - Môi trường TP.HCM năm 2010 chỉ đạt 30%. “Đa số SV học mà không có đam mê, không có trách nhiệm với những gì mình chọn. Nhiều em học hết 1, 2 học kỳ đã xin chuyển ngành nhưng khi hỏi vì sao chuyển ngành thì không giải thích được”, thạc sĩ Huỳnh Chức - Phó hiệu trưởng, tâm tư.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tiến sĩ Lê Quang Đức, giảng viên môn Điều khiển tự động trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, cho biết: “Trong số 4 lớp gồm 200 SV mà tôi đang dạy, có 2 lớp gần như học lại hoàn toàn môn này. Đây là một môn khó. Tuy nhiên, vì cho rằng học môn này chẳng để làm gì cả nên SV đã có tâm lý thối lui. Rất nhiều môn học khác ở năm 1 và năm 2 đã bị SV “đối xử” theo cách như vậy”. Tiến sĩ Nguyễn Văn Thư - Phó hiệu trưởng, cho hay: “Có một số ngành tỷ lệ tốt nghiệp rất thấp, chỉ khoảng 40-45% như Cơ khí, Công trình thủy. Một phần do đầu vào thấp, một phần vì học khó. Có gần 20% SV rơi rớt trong quá trình học bằng cách xin chuyển sang bậc CĐ hay tại chức. Số còn lại bị cấm thi, nợ môn…”. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Tiến sĩ Lê Bảo Lâm, Hiệu trưởng trường ĐH Mở TP.HCM cũng thừa nhận: “SV trường ĐH Mở cũng rơi rớt rất nhiều với lý do chọn ngành học không phù hợp. Thực tế là có nhiều em học được một thời gian thì bỏ vì không thấy thích nữa, muốn thi lại vào ngành khác phù hợp hơn. Nhưng liệu các em có thực sự biết được mình phù hợp với ngành nào, nghề nào, nếu chưa thực sự trải nghiệm?”. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Nửa thầy nửa thợ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Đã gần 4 năm nay, hầu như tuần nào Phúc Kiên (Q.10, TP.HCM) cũng vác đơn đi tìm việc. Dù rất nhiều công ty gọi mời phỏng vấn nhưng chỉ đến vòng 2 là Kiên bị rớt. Là người giỏi về công nghệ thông tin nên phần cứng, mạng hay phần mềm Kiên đều làm được, nhưng Kiên tâm sự: “Cái thiếu của mình là chưa có bằng ĐH. Mình từng có tên trong danh sách SV khoa Công nghệ thông tin trường ĐH Thủy sản Nha Trang chi nhánh tại TP.HCM, học được hai năm thì bỏ. Tiếp đến, mình thi lại thi vào ngành này của trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM. Được một năm mình tiếp tục thi vào trường ĐH Mở ngành Quản trị doanh nghiệp với ý định sau này sẽ mở công ty”. Kiên cho biết thêm do thời gian học và thi nhiều môn bị trùng nên phải bỏ thi một số môn và sau 6 học kỳ, thiếu nợ nhiều môn nên bị chuyển xuống CĐ. Chán nản, thế là bỏ luôn. Đến giờ Kiên vẫn chưa có bằng ĐH nào cả. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Thạc sĩ Trần Đình Lý, Trưởng phòng Công tác SV, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ SV và quan hệ doanh nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho rằng: “Đổ lỗi cho việc học hai trường cũng không đúng lắm vì hiện nay SV đang có xu hướng học nhiều trường để bổ sung kiến thức cho nhau. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận SV không lượng sức mình mà đứng núi này trông núi nọ để rồi sau nhiều năm vẫn không có tấm bằng ĐH nào”. Cùng chia sẻ ý kiến trên, ông Phan Hữu Tấn Đức - Giám đốc Trung tâm Đào tạo theo nhu cầu xã hội trường CĐ Nguyễn Tất Thành, nói: “Nếu không quyết tâm hoặc định hướng rõ thì việc SV học nhiều trường cũng là con dao hai lưỡi vì sau nhiều năm học, cái gì SV cũng biết nhưng lại không thực hành được. Điều đó đã dẫn tới có tình trạng tạo ra một bộ phận thanh niên nửa thầy nửa thợ, thiếu trình độ chuyên môn nhưng cứ đòi làm ở những vị trí có mức lương cao”. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: right"><strong><span style="font-family: 'Arial'"><em>Mỹ Quyên - Thiên Long : TN</em></span></strong></p> <p style="text-align: right"><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 75519, member: 6"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][COLOR=Black][B]Những sinh viên không thể Tốt nghiệp[/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][FONT=Arial] [/FONT][/CENTER] [FONT=Arial][B][COLOR=#808080] Ở một số ngành nghề, tỷ lệ sinh viên (SV) tốt nghiệp chỉ đến 20-30%. Phần lớn những SV này cho rằng không thấy hào hứng với ngành học đã chọn. [/COLOR][/B] [B]Học nhưng không gắn bó [/B] Trong những năm học đầu tiên, nhiều SV gần như mất phương hướng, cảm thấy lơ mơ, không có tiêu chí, mục đích rõ ràng. Đó chính là lý do khiến SV phải thi lại, học lại, thậm chí bị thôi học ngay trong giai đoạn đầu. Năm 2009, chỉ có 30% SV khóa trung cấp trường CĐ nghề Du lịch Sài Gòn tốt nghiệp. Thạc sĩ Phan Bửu Toàn - Phó hiệu trưởng, lý giải: “Trong số các SV không tốt nghiệp, phân nửa là bị nợ môn do nghỉ học nhiều, còn lại là chuyển ngành hoặc bỏ ra ngoài đi làm. Nhiều em học được một thời gian thì cảm thấy mình không phù hợp với ngành học, thấy không đủ sức theo đuổi. Có em lo đi làm thêm nên không đủ điều kiện thi, nợ mãi mà không trả xong”. Tỷ lệ tốt nghiệp khóa TCCN trường CĐ Tài nguyên - Môi trường TP.HCM năm 2010 chỉ đạt 30%. “Đa số SV học mà không có đam mê, không có trách nhiệm với những gì mình chọn. Nhiều em học hết 1, 2 học kỳ đã xin chuyển ngành nhưng khi hỏi vì sao chuyển ngành thì không giải thích được”, thạc sĩ Huỳnh Chức - Phó hiệu trưởng, tâm tư. Tiến sĩ Lê Quang Đức, giảng viên môn Điều khiển tự động trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, cho biết: “Trong số 4 lớp gồm 200 SV mà tôi đang dạy, có 2 lớp gần như học lại hoàn toàn môn này. Đây là một môn khó. Tuy nhiên, vì cho rằng học môn này chẳng để làm gì cả nên SV đã có tâm lý thối lui. Rất nhiều môn học khác ở năm 1 và năm 2 đã bị SV “đối xử” theo cách như vậy”. Tiến sĩ Nguyễn Văn Thư - Phó hiệu trưởng, cho hay: “Có một số ngành tỷ lệ tốt nghiệp rất thấp, chỉ khoảng 40-45% như Cơ khí, Công trình thủy. Một phần do đầu vào thấp, một phần vì học khó. Có gần 20% SV rơi rớt trong quá trình học bằng cách xin chuyển sang bậc CĐ hay tại chức. Số còn lại bị cấm thi, nợ môn…”. Tiến sĩ Lê Bảo Lâm, Hiệu trưởng trường ĐH Mở TP.HCM cũng thừa nhận: “SV trường ĐH Mở cũng rơi rớt rất nhiều với lý do chọn ngành học không phù hợp. Thực tế là có nhiều em học được một thời gian thì bỏ vì không thấy thích nữa, muốn thi lại vào ngành khác phù hợp hơn. Nhưng liệu các em có thực sự biết được mình phù hợp với ngành nào, nghề nào, nếu chưa thực sự trải nghiệm?”. [B]Nửa thầy nửa thợ[/B] Đã gần 4 năm nay, hầu như tuần nào Phúc Kiên (Q.10, TP.HCM) cũng vác đơn đi tìm việc. Dù rất nhiều công ty gọi mời phỏng vấn nhưng chỉ đến vòng 2 là Kiên bị rớt. Là người giỏi về công nghệ thông tin nên phần cứng, mạng hay phần mềm Kiên đều làm được, nhưng Kiên tâm sự: “Cái thiếu của mình là chưa có bằng ĐH. Mình từng có tên trong danh sách SV khoa Công nghệ thông tin trường ĐH Thủy sản Nha Trang chi nhánh tại TP.HCM, học được hai năm thì bỏ. Tiếp đến, mình thi lại thi vào ngành này của trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM. Được một năm mình tiếp tục thi vào trường ĐH Mở ngành Quản trị doanh nghiệp với ý định sau này sẽ mở công ty”. Kiên cho biết thêm do thời gian học và thi nhiều môn bị trùng nên phải bỏ thi một số môn và sau 6 học kỳ, thiếu nợ nhiều môn nên bị chuyển xuống CĐ. Chán nản, thế là bỏ luôn. Đến giờ Kiên vẫn chưa có bằng ĐH nào cả. Thạc sĩ Trần Đình Lý, Trưởng phòng Công tác SV, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ SV và quan hệ doanh nghiệp trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, cho rằng: “Đổ lỗi cho việc học hai trường cũng không đúng lắm vì hiện nay SV đang có xu hướng học nhiều trường để bổ sung kiến thức cho nhau. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận SV không lượng sức mình mà đứng núi này trông núi nọ để rồi sau nhiều năm vẫn không có tấm bằng ĐH nào”. Cùng chia sẻ ý kiến trên, ông Phan Hữu Tấn Đức - Giám đốc Trung tâm Đào tạo theo nhu cầu xã hội trường CĐ Nguyễn Tất Thành, nói: “Nếu không quyết tâm hoặc định hướng rõ thì việc SV học nhiều trường cũng là con dao hai lưỡi vì sau nhiều năm học, cái gì SV cũng biết nhưng lại không thực hành được. Điều đó đã dẫn tới có tình trạng tạo ra một bộ phận thanh niên nửa thầy nửa thợ, thiếu trình độ chuyên môn nhưng cứ đòi làm ở những vị trí có mức lương cao”. [/FONT] [RIGHT][B][FONT=Arial][I]Mỹ Quyên - Thiên Long : TN[/I][/FONT] [/B][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Những sinh viên không thể Tốt nghiệp.
Top