Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81760" data-attributes="member: 17223"><p>Nếu những tin đồn là một phần quan trọng trong sinh hoạt hàng ngày của Sài Gòn, thì cảnh sát chỉ giải quyết những sự kiện cụ thể. Dù nỗ lực của họ có được quần chúng đánh giá cao hay không, nhưng cảnh sát rõ ràng đã hữu hiệu hơn trong hai năm qua. Điều này phần lớn là nhờ những nỗ lực của Trang Sĩ Tấn, người được bổ làm giám đốc cảnh sát vào tháng 11.1971. Tấn, vốn là công tố viên, và chánh án Tòa Sài Gòn, được giao phụ trách khoảng 20.000 nhân viên, trong đó có cảnh sát mặc sắc phục, lo điều khiển giao thông, làm việc hành chánh và các chức năng khác; cảnh sát đường thủy; cảnh sát dã chiến chủ yếu do giữ gìn trật tự và ngăn hỗn loạn; và sau cùng là cảnh sát đặc biệt lo về an ninh. Có một sự ganh đua và kình chống nhau giữa cảnh sát, Cục an ninh quân đội, Phủ đặc ủy trung ương tình báo, và Cục quân báo, giống tình trạng xảy ra giữa các cơ quan tượng tự của Mỹ, tuy nhiên Tấn-người chịu trách nhiệm trước Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội vụ Trần Thiện Khiêm, thông qua Đại tá Nguyễn Khắc Bình, Giám đốc công an cảnh sát quốc gia, vẫn được mọi đồng sự kính nể. Một người lặng lẽ, ăn nói nhỏ nhẹ cộng với phong thái của một quan tòa, ông ta là nhà hành chánh cứng rắn, và ông ta điều hành lực lượng của mình với mức kỷ luật và trật tự cao chưa từng có trước đây. Ít lâu trước, tôi đã cùng ông ta đi tuần hai chuyến quanh Sài Gòn và được nhìn thấy ông ta làm việc ra sao.</p><p></p><p></p><p>Cảnh sát đặc biệt của Tấn phụ trách công việc được gọi là "kiểm soát và phân loại dân chúng". Dân chúng được chia làm bốn loại-A, B, C, và D-và mỗi căn nhà được cho một mức đánh giá được coi là phản ảnh sự trung thành với chính phủ. Tấn và tôi đến một trong năm đồn cảnh sát, ví dụ, trong Quận 6, vốn bao trùm khu Chợ Lớn và được coi như một trong những quận kém an ninh nhất Sài Gòn, và tôi biết được rằng gần 25.000 căn nhà trong khu vực của đồn được phân loại như sau: 16.007 nhà loại A tức thân chính phủ; 7.944 loại B tức không có quan điểm; không có nhà loại C tức công khai chống chính phủ nhưng không theo Cộng sản; và 277 nhà loại D tức thân cộng (hoặc tình nghi thân cộng). Mỗi thành viên của từng nhà lại có một hồ sơ và mỗi người' phải có thẻ căn cước. Những nhà loại A ở Quận 6 chủ yếu là nhà công chức, quân nhân, hoặc nhân dân tự vệ. Những nhà không có quan điểm, vốn là đa số ở nhiều nơi, là khó cho cảnh sát nhận diện nhất. Những nhà này gồm những con người mà quan tâm duy nhất của họ là kiếm sống, không theo cũng không chống chính phủ-đơn giản vì họ không quan tâm tới chính trị. Tuy Cảnh sát đặc biệt và các nhân viên xâm nhập-tức là những nhân viên thường phục chuyên xâm nhập vào những nhóm hay xóm thân cộng hoặc tình nghi thân cộng-thường xuyên theo dõi những nhà loại này, nhưng không ai khẳng định được Cộng sản có cài được người vào những nhà đó hay không. Một điều nữa là, cảnh sát rất muốn biết thành viên của những nhà đó, nếu có cơ hội, thì họ có bầu cho một ứng viên trung lập hay Cộng sản trong một cuộc bầu cử công khai hay không. Lý do không có nhà loại C trong khu vực chúng tôi ghé vào-và ở đâu cũng rất hiếm loại này-dĩ nhiên là do chẳng ai muốn bị xếp vào loại chống chính phủ.</p><p></p><p></p><p>Khi tôi hỏi Tấn liệu tất cả những chuyện này có đem tới sự kiểm soát hoàn toàn không, ông ta đáp nó không khác lắm so với những chuyện Cộng sản vẫn làm, và từ trận Tết Mậu Thân, nó đã trở nên cách duy nhất để xác định xem Cộng sản mạnh đến cỡ nào. Tấn và các cố vấn Mỹ của ông ta sẵn sàng thừa nhận rằng tại hầu hết các khu vực nhậy cảm-nhất là Chợ Lớn và một số quận mới thành lập-hệ thống này chẳng hữu hiệu chút nào. Cho dù vậy, những vụ tấn công của Cộng sản có giảm từ khi hệ thống này được áp dụng. Khắp thành phố trong nărn 1969, theo thống kê của cảnh sát, có tổng cộng 307 vụ biến động các loại nổ bom, bán súng cối, giết cảnh sát, vân vân. Năm 1971 số vụ như vậy chỉ có 65. Tấn nói ông ta tin rằng hiện có khoảng từ 200 đến 500 đảng viên Cộng sản trong thành phố, và có lẽ có khoảng 15.000 cảm tình viên. Rõ ràng họ rất khó hoạt động hơn trước; tuy nhiên họ vẫn duy trì được đường dây giao liên, và cảnh sát tin rằng họ có năm đài phát thanh bí mật tại Sài Gòn. Do hệ thống chốt kiểm soát chặt chẽ hơn mà cảnh sát của Tấn thiết lập được ở ngoại vi Sài Gòn, Cộng sản cũng gặp khó hơn khi đưa người vào nội thành, ông ta nói.</p><p></p><p></p><p>Chúng tôi tới thăm một trong những chốt kiểm soát ấy, nơi mọi xe cộ phải dừng lại và bị cảnh sát sắc phục lẫn thường phục lục soát. Có khi có hồi chánh làm người chỉ điểm. Tại chốt này, Tấn bảo tôi, có 25.000 người qua lại mỗi ngày, và cứ khoảng 500 người thì có chục người bị giữ lại để thẩm vấn. Tuy Tấn nói ông ta không tin rằng Cộng sản có thể tấn công quy mô lớn vào thành phố, nhưng ông ta thừa nhận rằng họ có thể tiến hành những chiến dịch tuyên truyền và hoạt động chính trị hầu như ở bất cứ đâu, và họ đang tái tổ chức lại toàn bộ để cải tiến guồng máy của họ, chuẩn bị cho một trận tấn công lớn khác. "Như mọi khi, họ sẽ lợi dụng tiến trình tự do," Tấn nói, "và khi tiến trình này bị suy yếu vì không có quyền hạn, không có một mức sống thỏa đáng, không có kế hoạch dài hạn khả thi nào để làm thành phố này an toàn dáng sống hơn, thì mối nguy hiểm vẫn còn, bất kể chúng tôi có lập ra bao nhiêu chết kiểm soát hoặc kiểm soát được bao nhiêu dân số".</p><p></p><p></p><p>Tuy đã có mười kế hoạch đô thị đã được vạch ra cho Sài Gòn trong mười năm qua, nhưng hầu như chẳng có nỗ lực nào nhằm tiến hành chúng. Sau trận Tết Mậu Thân 1968, có một thời gian ngắn người Mỹ và người Việt hợp tác với nhau trong những dự án cứu vãn thiệt hại-chủ yếu là do máy bay Mỹ dội bom vào những điểm cố thủ của VC-nhưng hiếm khi có được hành động phối hợp hay dài hạn kể từ sau đó nhằm giảm bót dân số hay cải thiện điều kiện sống tồi tệ ở các khu ổ chuột, và những cơ quan hành chánh được thành lập vào thời điểm dó nay đã bị giải tán, chủ yếu là do thiếu tiền (Frank R.Pavich, một người trong nhóm các chuyên viên Mỹ về đô thị ở đây, thì cho rằng hiếm có người Việt nào có kiến thức thật sự về kế hoạch hóa đô thị). Một cuộc khảo sát đã được tiến hành tại từng dãy phố Sài Gòn để tìm hiểu xem đất đai được sử dụng thế nào-để ở, buôn bán, hay cho mục đích khác-nhưng chẳng ai làm gì để điều tra những khu ổ chuột tồi tệ nhất, để tiến hành những chương trình trợ giúp kinh tế, hoặc xây dựng nhà cao tầng như một giải pháp tạm thời. Những gì đã xảy ra là một khối lượng lớn những khu gia cư mới được xây dựng bừa bãi, ngẫu hứng tại nhiều nơi trong thành phố. Tuy nhiên, hiếm có dấu hiệu nào cho thấy chính quyền cấp thành phố cũng như trung ương có được một tầm nhìn dài hạn. Pavich và những người khác tin rằng các kế hoạch trước đây do những chuyên gia như nhóm Doxiadis vạch ra, nhằm mở rộng thành phổ về phía Biên Hòa, nơi người Mỹ có căn cứ không quân lớn nhất, vẫn còn có giá trị, nhưng việc thực thi kế hoạch ấy đòi hỏi sự hoạch định chi tiết và tích cực hơn, và cần rất nhiều tiền. James P.Bogle, một chuyên gia Mỹ khác đã nghiên cứu các vấn đề phát triển của Sài Gòn vài năm trước đã kết luận rằng về đô thị hóa, chính phủ gặp những vấn đề tương tự những nước kém phát triển khác, và việc họ có khả năng giải quyết chúng hay không thì "rất đáng nghi ngại". Không như Bắc Việt vốn đã tiếp tục tái thiết ngay khi chiến tranh còn tiếp diễn, miền Nam, ngoại trừ một giai đoạn ngắn sau trận Mậu Thân, đã chẳng làm gì mấy để cải thiện bất kỳ đô thị nào.</p><p></p><p></p><p>Tuy quá trình tái thiết là quan trọng, nhưng xây dựng lại xã hội và chấn hưng đạo đức còn quan trọng hơn. "Chúng ta đã sản sinh ra cả một thế hệ trốn lính, những thanh niên mất hết các giá trì Khổng giáo. Chúng chỉ nghĩ tới trốn quân dịch, vui chơi, phóng xe Honda". Hiển nhiên là người Mỹ đã biến đổi toàn bộ lối sống Sài Gòn, và người ta cảm thấy rằng một sự suy sụp nứa là không tránh khỏi trừ khi có được thay đổi triệt để điều chúng ta đã làm là tạo ra một cấu trúc xã hội với những người giàu mới nổi ở một bên và lớp người nghèo mới, chủ yếu là dân tị nạn, ở một bên, còn ở giữa là một đa số phi giai cấp sống dựa vào sự có mặt của người Mỹ.</p><p></p><p></p><p>Một người bạn Việt khác nói với tôi, "Người Mỹ các ông nghĩ mình đã cho người Việt một đời sống vật chất tốt hơn, nhưng điều đó không đúng. Hầu hết thiết bị các ông đổ vào đây rút cục chỉ là rác. Có lẽ sẽ phải phá tan tình thế này hơn nữa trước khi xây dựng một cái gì mới mẻ. Hy vọng duy nhất là một lớp trẻ khác, với ý tưởng của riêng chúng, sẽ xuất hiện, và những người trẻ ấy sẽ hiểu rằng cả xã hội cũ trước chiến tranh và xã hội do Mỹ áp đặt đều phải kết thúc. Nếu chúng ta không thành Cộng Sản, thì phải hai mươi năm hoặc lâu hơn, để đem lại một hợp đề mới, nhưng điều đó sẽ xảy ra. Tuy nhiên, đầu tiên chúng ta phải cứu vãn những thiệt hại mà các ông đã gây ra. Người Việt thích nuôi khỉ. Ông đã thấy chúng ở chợ bán thú, ở nhà riêng, ở công viên. Điều mà các ông đã làm ở Sài Gòn là tạo ra một môi trường khỉ. Người Việt mà các ông biết thực sự-những người mà các ông đã cùng làm việc-chỉ là những con khỉ. Tại sao ít nhất các ông không giúp chúng tôi giải tán lũ khỉ ấy trước khi các ông ra đi?"</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81760, member: 17223"] Nếu những tin đồn là một phần quan trọng trong sinh hoạt hàng ngày của Sài Gòn, thì cảnh sát chỉ giải quyết những sự kiện cụ thể. Dù nỗ lực của họ có được quần chúng đánh giá cao hay không, nhưng cảnh sát rõ ràng đã hữu hiệu hơn trong hai năm qua. Điều này phần lớn là nhờ những nỗ lực của Trang Sĩ Tấn, người được bổ làm giám đốc cảnh sát vào tháng 11.1971. Tấn, vốn là công tố viên, và chánh án Tòa Sài Gòn, được giao phụ trách khoảng 20.000 nhân viên, trong đó có cảnh sát mặc sắc phục, lo điều khiển giao thông, làm việc hành chánh và các chức năng khác; cảnh sát đường thủy; cảnh sát dã chiến chủ yếu do giữ gìn trật tự và ngăn hỗn loạn; và sau cùng là cảnh sát đặc biệt lo về an ninh. Có một sự ganh đua và kình chống nhau giữa cảnh sát, Cục an ninh quân đội, Phủ đặc ủy trung ương tình báo, và Cục quân báo, giống tình trạng xảy ra giữa các cơ quan tượng tự của Mỹ, tuy nhiên Tấn-người chịu trách nhiệm trước Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội vụ Trần Thiện Khiêm, thông qua Đại tá Nguyễn Khắc Bình, Giám đốc công an cảnh sát quốc gia, vẫn được mọi đồng sự kính nể. Một người lặng lẽ, ăn nói nhỏ nhẹ cộng với phong thái của một quan tòa, ông ta là nhà hành chánh cứng rắn, và ông ta điều hành lực lượng của mình với mức kỷ luật và trật tự cao chưa từng có trước đây. Ít lâu trước, tôi đã cùng ông ta đi tuần hai chuyến quanh Sài Gòn và được nhìn thấy ông ta làm việc ra sao. Cảnh sát đặc biệt của Tấn phụ trách công việc được gọi là "kiểm soát và phân loại dân chúng". Dân chúng được chia làm bốn loại-A, B, C, và D-và mỗi căn nhà được cho một mức đánh giá được coi là phản ảnh sự trung thành với chính phủ. Tấn và tôi đến một trong năm đồn cảnh sát, ví dụ, trong Quận 6, vốn bao trùm khu Chợ Lớn và được coi như một trong những quận kém an ninh nhất Sài Gòn, và tôi biết được rằng gần 25.000 căn nhà trong khu vực của đồn được phân loại như sau: 16.007 nhà loại A tức thân chính phủ; 7.944 loại B tức không có quan điểm; không có nhà loại C tức công khai chống chính phủ nhưng không theo Cộng sản; và 277 nhà loại D tức thân cộng (hoặc tình nghi thân cộng). Mỗi thành viên của từng nhà lại có một hồ sơ và mỗi người' phải có thẻ căn cước. Những nhà loại A ở Quận 6 chủ yếu là nhà công chức, quân nhân, hoặc nhân dân tự vệ. Những nhà không có quan điểm, vốn là đa số ở nhiều nơi, là khó cho cảnh sát nhận diện nhất. Những nhà này gồm những con người mà quan tâm duy nhất của họ là kiếm sống, không theo cũng không chống chính phủ-đơn giản vì họ không quan tâm tới chính trị. Tuy Cảnh sát đặc biệt và các nhân viên xâm nhập-tức là những nhân viên thường phục chuyên xâm nhập vào những nhóm hay xóm thân cộng hoặc tình nghi thân cộng-thường xuyên theo dõi những nhà loại này, nhưng không ai khẳng định được Cộng sản có cài được người vào những nhà đó hay không. Một điều nữa là, cảnh sát rất muốn biết thành viên của những nhà đó, nếu có cơ hội, thì họ có bầu cho một ứng viên trung lập hay Cộng sản trong một cuộc bầu cử công khai hay không. Lý do không có nhà loại C trong khu vực chúng tôi ghé vào-và ở đâu cũng rất hiếm loại này-dĩ nhiên là do chẳng ai muốn bị xếp vào loại chống chính phủ. Khi tôi hỏi Tấn liệu tất cả những chuyện này có đem tới sự kiểm soát hoàn toàn không, ông ta đáp nó không khác lắm so với những chuyện Cộng sản vẫn làm, và từ trận Tết Mậu Thân, nó đã trở nên cách duy nhất để xác định xem Cộng sản mạnh đến cỡ nào. Tấn và các cố vấn Mỹ của ông ta sẵn sàng thừa nhận rằng tại hầu hết các khu vực nhậy cảm-nhất là Chợ Lớn và một số quận mới thành lập-hệ thống này chẳng hữu hiệu chút nào. Cho dù vậy, những vụ tấn công của Cộng sản có giảm từ khi hệ thống này được áp dụng. Khắp thành phố trong nărn 1969, theo thống kê của cảnh sát, có tổng cộng 307 vụ biến động các loại nổ bom, bán súng cối, giết cảnh sát, vân vân. Năm 1971 số vụ như vậy chỉ có 65. Tấn nói ông ta tin rằng hiện có khoảng từ 200 đến 500 đảng viên Cộng sản trong thành phố, và có lẽ có khoảng 15.000 cảm tình viên. Rõ ràng họ rất khó hoạt động hơn trước; tuy nhiên họ vẫn duy trì được đường dây giao liên, và cảnh sát tin rằng họ có năm đài phát thanh bí mật tại Sài Gòn. Do hệ thống chốt kiểm soát chặt chẽ hơn mà cảnh sát của Tấn thiết lập được ở ngoại vi Sài Gòn, Cộng sản cũng gặp khó hơn khi đưa người vào nội thành, ông ta nói. Chúng tôi tới thăm một trong những chốt kiểm soát ấy, nơi mọi xe cộ phải dừng lại và bị cảnh sát sắc phục lẫn thường phục lục soát. Có khi có hồi chánh làm người chỉ điểm. Tại chốt này, Tấn bảo tôi, có 25.000 người qua lại mỗi ngày, và cứ khoảng 500 người thì có chục người bị giữ lại để thẩm vấn. Tuy Tấn nói ông ta không tin rằng Cộng sản có thể tấn công quy mô lớn vào thành phố, nhưng ông ta thừa nhận rằng họ có thể tiến hành những chiến dịch tuyên truyền và hoạt động chính trị hầu như ở bất cứ đâu, và họ đang tái tổ chức lại toàn bộ để cải tiến guồng máy của họ, chuẩn bị cho một trận tấn công lớn khác. "Như mọi khi, họ sẽ lợi dụng tiến trình tự do," Tấn nói, "và khi tiến trình này bị suy yếu vì không có quyền hạn, không có một mức sống thỏa đáng, không có kế hoạch dài hạn khả thi nào để làm thành phố này an toàn dáng sống hơn, thì mối nguy hiểm vẫn còn, bất kể chúng tôi có lập ra bao nhiêu chết kiểm soát hoặc kiểm soát được bao nhiêu dân số". Tuy đã có mười kế hoạch đô thị đã được vạch ra cho Sài Gòn trong mười năm qua, nhưng hầu như chẳng có nỗ lực nào nhằm tiến hành chúng. Sau trận Tết Mậu Thân 1968, có một thời gian ngắn người Mỹ và người Việt hợp tác với nhau trong những dự án cứu vãn thiệt hại-chủ yếu là do máy bay Mỹ dội bom vào những điểm cố thủ của VC-nhưng hiếm khi có được hành động phối hợp hay dài hạn kể từ sau đó nhằm giảm bót dân số hay cải thiện điều kiện sống tồi tệ ở các khu ổ chuột, và những cơ quan hành chánh được thành lập vào thời điểm dó nay đã bị giải tán, chủ yếu là do thiếu tiền (Frank R.Pavich, một người trong nhóm các chuyên viên Mỹ về đô thị ở đây, thì cho rằng hiếm có người Việt nào có kiến thức thật sự về kế hoạch hóa đô thị). Một cuộc khảo sát đã được tiến hành tại từng dãy phố Sài Gòn để tìm hiểu xem đất đai được sử dụng thế nào-để ở, buôn bán, hay cho mục đích khác-nhưng chẳng ai làm gì để điều tra những khu ổ chuột tồi tệ nhất, để tiến hành những chương trình trợ giúp kinh tế, hoặc xây dựng nhà cao tầng như một giải pháp tạm thời. Những gì đã xảy ra là một khối lượng lớn những khu gia cư mới được xây dựng bừa bãi, ngẫu hứng tại nhiều nơi trong thành phố. Tuy nhiên, hiếm có dấu hiệu nào cho thấy chính quyền cấp thành phố cũng như trung ương có được một tầm nhìn dài hạn. Pavich và những người khác tin rằng các kế hoạch trước đây do những chuyên gia như nhóm Doxiadis vạch ra, nhằm mở rộng thành phổ về phía Biên Hòa, nơi người Mỹ có căn cứ không quân lớn nhất, vẫn còn có giá trị, nhưng việc thực thi kế hoạch ấy đòi hỏi sự hoạch định chi tiết và tích cực hơn, và cần rất nhiều tiền. James P.Bogle, một chuyên gia Mỹ khác đã nghiên cứu các vấn đề phát triển của Sài Gòn vài năm trước đã kết luận rằng về đô thị hóa, chính phủ gặp những vấn đề tương tự những nước kém phát triển khác, và việc họ có khả năng giải quyết chúng hay không thì "rất đáng nghi ngại". Không như Bắc Việt vốn đã tiếp tục tái thiết ngay khi chiến tranh còn tiếp diễn, miền Nam, ngoại trừ một giai đoạn ngắn sau trận Mậu Thân, đã chẳng làm gì mấy để cải thiện bất kỳ đô thị nào. Tuy quá trình tái thiết là quan trọng, nhưng xây dựng lại xã hội và chấn hưng đạo đức còn quan trọng hơn. "Chúng ta đã sản sinh ra cả một thế hệ trốn lính, những thanh niên mất hết các giá trì Khổng giáo. Chúng chỉ nghĩ tới trốn quân dịch, vui chơi, phóng xe Honda". Hiển nhiên là người Mỹ đã biến đổi toàn bộ lối sống Sài Gòn, và người ta cảm thấy rằng một sự suy sụp nứa là không tránh khỏi trừ khi có được thay đổi triệt để điều chúng ta đã làm là tạo ra một cấu trúc xã hội với những người giàu mới nổi ở một bên và lớp người nghèo mới, chủ yếu là dân tị nạn, ở một bên, còn ở giữa là một đa số phi giai cấp sống dựa vào sự có mặt của người Mỹ. Một người bạn Việt khác nói với tôi, "Người Mỹ các ông nghĩ mình đã cho người Việt một đời sống vật chất tốt hơn, nhưng điều đó không đúng. Hầu hết thiết bị các ông đổ vào đây rút cục chỉ là rác. Có lẽ sẽ phải phá tan tình thế này hơn nữa trước khi xây dựng một cái gì mới mẻ. Hy vọng duy nhất là một lớp trẻ khác, với ý tưởng của riêng chúng, sẽ xuất hiện, và những người trẻ ấy sẽ hiểu rằng cả xã hội cũ trước chiến tranh và xã hội do Mỹ áp đặt đều phải kết thúc. Nếu chúng ta không thành Cộng Sản, thì phải hai mươi năm hoặc lâu hơn, để đem lại một hợp đề mới, nhưng điều đó sẽ xảy ra. Tuy nhiên, đầu tiên chúng ta phải cứu vãn những thiệt hại mà các ông đã gây ra. Người Việt thích nuôi khỉ. Ông đã thấy chúng ở chợ bán thú, ở nhà riêng, ở công viên. Điều mà các ông đã làm ở Sài Gòn là tạo ra một môi trường khỉ. Người Việt mà các ông biết thực sự-những người mà các ông đã cùng làm việc-chỉ là những con khỉ. Tại sao ít nhất các ông không giúp chúng tôi giải tán lũ khỉ ấy trước khi các ông ra đi?" [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
Top