Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81757" data-attributes="member: 17223"><p>Những nhận xét này có vẻ đặc biệt phù hợp nếu áp dụng cho tỉnh Gia Định vốn có nhiều phần chen vào Sài Gòn. Nó có dân số khoảng 1,3 triệu, chủ yếu gồm những người đã rời Sài Gòn vì lý do kinh tế hay lý do khác, và những người tị nạn từ các tỉnh xa tới và đã định cư ở đây thay vì trong nội ô, tuy họ có thể làm việc trong Sài Gòn. Một người bạn Việt gần đây đã nói với tôi "Những khu ngoại vi nằm trong tỉnh Gia Định giống như những mụn nhọt trên lớp da Sài Gòn. Tại những khu vực giáp thành phố của tỉnh này, bạn có cả một xã hội không giai cấp Nó gồm những người bán hàng và một bộ phận trôi nổi đông đảo dân chúng. Cộng sản cố xâm nhập vào những nhóm trôi nổi này, bởi vì chính quyền khó mà kiểm soát được. Xa trung tâm thành phố, trong những khu còn được ít nhiều an toàn, người khá giả đã xây nhà gạch với tường rào bao quanh. Họ mướn người gác hoặc chi tiền cho cảnh sát. Không có kiểm tra dân số không cách nào biết được ai đi đâu hoặc bom đạn ở nông thôn đã ảnh hưởng gì trong việc đẩy người ta về các khu ngoại ô hoặc thành phố. Chẳng bao giờ có được tính lưu động xã hội theo nghĩa truyền thống nữa".</p><p></p><p></p><p>Nếu có một cuộc tấn công đại quy mô của Cộng sản vào Sài Gòn như năm 1968, chắc chắn nó sẽ có mầm mống từ Gia Định, nơi Cộng sản đã lập được các chi bộ rộng khắp. Phần lớn việc buôn bán ma túy và rất nhiều hoạt động phi pháp khác đã chuyên từ thành phố ra ngoại ô khi áp lực của cảnh sát gia tăng trong Sài Gòn, và hành động này sẽ trợ giúp cho Cộng sản. Một phần vì những lý do này, các viên chức cấp quốc gia cũng như cấp Sài Gòn muốn đưa nhiều địa phương của Gia Định vào tầm kiểm soát trực tiếp của các giới chức thủ đô. Nếu kế hoạch này được thực hiện, điều đó có nghĩa rằng khoảng 3.400 xã của Gia Định sê được nhập vào Sài Gòn, trong khi phần còn lại của tỉnh sẽ tồn tại riêng biệt hoặc sáp nhập vào những tỉnh lân cận.</p><p></p><p></p><p>Một khu vực của Sài Gòn vẫn còn giữ được bản sắc riêng là Chợ Lớn, vì ngay cả cuộc chiến dai dẳng, tồi tệ cũng không ảnh hưởng nhiều đến chỗ này. Cộng đồng ở đây lại một lần nữa chứng tỏ khả năng luôn vẫn là chính mình của người Hoa cho dù họ sống ở đâu và ai đang nắm quyền ở Trung Quốc, và việc người Hoa ở Việt Nam đã tồn tại nguyên vẹn dưới thời Pháp cai trị, dưới chính quyền Việt Nam và suốt thời kỳ Mỹ đem quân tới đây cũng chỉ tô đậm thêm đặc điểm này. Trong trường hợp của khoảng 1,3 triệu người Hoa tại Việt Nam-phần lớn sống ở Chợ Lớn-tính chất Hoa tộc này có ý nghĩa gấp đôi vì lúc Diệm mới nắm quyền, ông ta đã buộc họ phải nhập Việt tịch. Hơn nữa, lớp trẻ của họ còn đi lính để chiến đấu cho một mục tiêu mà phần lớn người Hoa không tin, tuy điều này không có nghĩa là họ thân cộng. Năm 1967, họ lại bị o ép hơn khi chính quyền yêu cầu rằng mọi cơ sở của người Hoa-cửa hàng, khách sạn, các thứ-phải có tên bằng tiếng Việt nằm bên trên tên bằng chữ Hán trong bảng hiệu.</p><p></p><p></p><p>Việc thả bộ qua Chợ Lớn, dù là ban ngày hay ban đêm, thì rất khác với một chuyến đi dạo qua Sài Gòn của người Việt. Thứ nhất, ta gặp ít người Mỹ và những người da trắng hơn. Vết tích thời thuộc địa, dưới dạng những ngôi nhà gạch mà người Pháp xây khắp các nơi khác, cũng ít hơn. Thay vào đó là hàng dãy hàng dãy những cửa hàng ngăn nắp, gọn ghẽ, chất đầy hàng hóa Tàu và Tây phương, có cả nhiều món mà ta không thể tìm thấy ở chỗ nào khác của Sài Gòn. Những tiệm ăn trong nhà hay ngoài trời có khắp nơi, phục vụ vô vàn các món ăn Tàu. Mùi chủ yếu ở đây là mùi nước tương, trong khi mùi thường gặp trong các tiệm ăn lộ thiên của người Việt là mùi nước mắm. Ở đây có nhiều chùa hơn nội Ô Sài Gòn, và luôn có một sân chơi cạnh chùa (Trong đô thị Việt Nam, hiếm còn có chỗ nào cho trẻ em chơi). Nhạc Hoa vang khắp nơi-những khúc nhạc cao vút với mấy điệp khúc tương tự nhau-trong khi ở những nơi khác của Sài Gòn người ta hiếm khi nghe được nhạc Việt Nam, vốn du dương và giàu cảm xúc hơn nhạc Hoa; thay vào đó, chỉ có tiếng ầm vang của nhạc rock and roll. Một thay đổi lớn ở đây qua nhiều năm là chuyện giới trẻ đã chấp nhận Âu phục-con gái mặc váy và áo cánh thay vì xường xám, còn con trai, quần bó và áo sơ mi. Một số những người lớn tuổi-nhất là người già-vẫn mặc áo thụng kiểu xưa.</p><p></p><p></p><p>Người ta nói rằng, người Hoa kiểm soát ba phần tư nền kinh tế của Sài Gòn, và điều đó có lẽ đúng. Ngay cả người Việt giàu có cũng có liên hệ với cộng đồng tài chánh người Hoa theo cách này hay cách khác. Người Hoa thống trị ngành mua bán gạo, họ thao túng các thị trường tiền tệ, và họ định giá cho các sản phẩm thiết yếu như cá, rau, thịt heo, xi măng và vải. Việc buôn bán vàng và thuốc phiện phi pháp cũng do họ kiểm soát, tuỵ rằng người Việt cũng có tham gia. Hầu hết người Hoa đều coi thường người Việt, và đã chống đối hoặc khinh bỉ hàng loạt các chính phủ sau Diệm-ông này, tuy áp chế người Hoa, nhưng họ vẫn tôn trọng vì tầng lớp xuất thân và học vấn đã giúp ông có được phẩm cấp triều đình.</p><p></p><p></p><p>Một khía cạnh đáng chú ý trong sinh hoạt ở Chợ Lớn là khoảng cách thế hệ, mà trong nhiều trường hợp thì sâu sắc về mặt văn hóa hơn những biểu hiện thường thấy ở người Việt. Thế hệ người Hoa trẻ, được học hành tốt hơn giới trẻ Việt Nam, vì các trường học của người Hoa thì nhiều hơn và được điều hành tốt hơn, bị chia thành ba nhóm: nhóm ủng hộ Mao; nhóm trung lập, những bạn này hơi thân Quốc dân đảng; và nhóm Âu hóa, những bạn này ngày càng ưa phim ảnh âu Mỹ hơn, ví dụ, thứ phim Trung Quốc trong đó một kiếm sĩ chỉ một nhát là hạ được cả chục đối thủ. Nhóm ủng hộ Mao thì nhỏ-có lẽ không quá 5.000-nhưng họ tin tưởng vững chắc vào nước Trung Quốc mới và đã tự tổ chức thành những đơn vị Vệ binh Đỏ. Trong trận Tết Mậu Thân 1968, những nhóm này đã chứa chấp VC và những đội đặc công, và các thành viên còn tham gia biểu tình trong Chợ Lớn khi Cộng sản kiểm soát được những khu phố và kéo được cờ Việt Cộng lên trong nhiều giờ, và có chỗ nhiều ngày.</p><p></p><p></p><p>Vì Hoa kiều thường ưa thỏa hiệp, và vì họ ít có tin tưởng vào tương lai của chính phủ Sài Gòn hơn người Việt, nên có lẽ nếu có thăm dò dư luận thì nhiều người trong Chợ Lớn sẽ ủng hộ Hà Nội, chủ yếu là do họ cảm thấy rằng với chính quyền Hà Nội họ sẽ dễ liên lạc với quê nhà hơn. Tâm tình thân Hà Nội nây cũng phần nào là sản phẩm của cái gọi là "chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc" tuy cách gọi đó có thể không công bằng và thiếu chính xác, và điều đó cũng có vẻ thiếu thực tế.</p><p></p><p></p><p>Về những thái độ đối với Trung Quốc của người Việt, tất cả, người Bắc cũng như Nam, đều e ngại người Hoa và thích được độc lập đối với họ hơn. Sau cùng, phần lớn nước Việt Nam đã bị người Hoa chiếm đóng trong hơn 1.000 năm, và dân Việt tự hào rằng tổ tiên của họ đã đuổi được kẻ xâm lược phương bắc và dựng được nền độc lập. Hơn nữa, vụ chiếm đóng Việt Nam gần đây hơn của người Hoa-vào năm 1945-46 khi quân của Tưởng Giới Thạch được Đồng Minh phái tới miền bắc trong khi người Anh vào miền Nam-người ta vẫn chưa quên; quân chiếm đóng đã cướp phá và làm giàu nhờ thuốc phiện và những hoạt động buôn bán phi pháp khác (Thực tế, tàn dư của đoàn quân này vẫn còn tham gia những hoạt động này trong vùng biên giới Lào và Miến Điện). Tuy Hà Nội coi Trung Quốc là bạn, nhưng hầu như ai cũng nghĩ Bắc Việt muốn duy trì thế cân bằng mong manh giữa Moscow và Bắc Kinh mà Hồ Chí Minh đã giữ được lâu nay. Có lẽ người Hoa cũng hy vọng tiếp lục ủng hộ một bên để giữ thân mình.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81757, member: 17223"] Những nhận xét này có vẻ đặc biệt phù hợp nếu áp dụng cho tỉnh Gia Định vốn có nhiều phần chen vào Sài Gòn. Nó có dân số khoảng 1,3 triệu, chủ yếu gồm những người đã rời Sài Gòn vì lý do kinh tế hay lý do khác, và những người tị nạn từ các tỉnh xa tới và đã định cư ở đây thay vì trong nội ô, tuy họ có thể làm việc trong Sài Gòn. Một người bạn Việt gần đây đã nói với tôi "Những khu ngoại vi nằm trong tỉnh Gia Định giống như những mụn nhọt trên lớp da Sài Gòn. Tại những khu vực giáp thành phố của tỉnh này, bạn có cả một xã hội không giai cấp Nó gồm những người bán hàng và một bộ phận trôi nổi đông đảo dân chúng. Cộng sản cố xâm nhập vào những nhóm trôi nổi này, bởi vì chính quyền khó mà kiểm soát được. Xa trung tâm thành phố, trong những khu còn được ít nhiều an toàn, người khá giả đã xây nhà gạch với tường rào bao quanh. Họ mướn người gác hoặc chi tiền cho cảnh sát. Không có kiểm tra dân số không cách nào biết được ai đi đâu hoặc bom đạn ở nông thôn đã ảnh hưởng gì trong việc đẩy người ta về các khu ngoại ô hoặc thành phố. Chẳng bao giờ có được tính lưu động xã hội theo nghĩa truyền thống nữa". Nếu có một cuộc tấn công đại quy mô của Cộng sản vào Sài Gòn như năm 1968, chắc chắn nó sẽ có mầm mống từ Gia Định, nơi Cộng sản đã lập được các chi bộ rộng khắp. Phần lớn việc buôn bán ma túy và rất nhiều hoạt động phi pháp khác đã chuyên từ thành phố ra ngoại ô khi áp lực của cảnh sát gia tăng trong Sài Gòn, và hành động này sẽ trợ giúp cho Cộng sản. Một phần vì những lý do này, các viên chức cấp quốc gia cũng như cấp Sài Gòn muốn đưa nhiều địa phương của Gia Định vào tầm kiểm soát trực tiếp của các giới chức thủ đô. Nếu kế hoạch này được thực hiện, điều đó có nghĩa rằng khoảng 3.400 xã của Gia Định sê được nhập vào Sài Gòn, trong khi phần còn lại của tỉnh sẽ tồn tại riêng biệt hoặc sáp nhập vào những tỉnh lân cận. Một khu vực của Sài Gòn vẫn còn giữ được bản sắc riêng là Chợ Lớn, vì ngay cả cuộc chiến dai dẳng, tồi tệ cũng không ảnh hưởng nhiều đến chỗ này. Cộng đồng ở đây lại một lần nữa chứng tỏ khả năng luôn vẫn là chính mình của người Hoa cho dù họ sống ở đâu và ai đang nắm quyền ở Trung Quốc, và việc người Hoa ở Việt Nam đã tồn tại nguyên vẹn dưới thời Pháp cai trị, dưới chính quyền Việt Nam và suốt thời kỳ Mỹ đem quân tới đây cũng chỉ tô đậm thêm đặc điểm này. Trong trường hợp của khoảng 1,3 triệu người Hoa tại Việt Nam-phần lớn sống ở Chợ Lớn-tính chất Hoa tộc này có ý nghĩa gấp đôi vì lúc Diệm mới nắm quyền, ông ta đã buộc họ phải nhập Việt tịch. Hơn nữa, lớp trẻ của họ còn đi lính để chiến đấu cho một mục tiêu mà phần lớn người Hoa không tin, tuy điều này không có nghĩa là họ thân cộng. Năm 1967, họ lại bị o ép hơn khi chính quyền yêu cầu rằng mọi cơ sở của người Hoa-cửa hàng, khách sạn, các thứ-phải có tên bằng tiếng Việt nằm bên trên tên bằng chữ Hán trong bảng hiệu. Việc thả bộ qua Chợ Lớn, dù là ban ngày hay ban đêm, thì rất khác với một chuyến đi dạo qua Sài Gòn của người Việt. Thứ nhất, ta gặp ít người Mỹ và những người da trắng hơn. Vết tích thời thuộc địa, dưới dạng những ngôi nhà gạch mà người Pháp xây khắp các nơi khác, cũng ít hơn. Thay vào đó là hàng dãy hàng dãy những cửa hàng ngăn nắp, gọn ghẽ, chất đầy hàng hóa Tàu và Tây phương, có cả nhiều món mà ta không thể tìm thấy ở chỗ nào khác của Sài Gòn. Những tiệm ăn trong nhà hay ngoài trời có khắp nơi, phục vụ vô vàn các món ăn Tàu. Mùi chủ yếu ở đây là mùi nước tương, trong khi mùi thường gặp trong các tiệm ăn lộ thiên của người Việt là mùi nước mắm. Ở đây có nhiều chùa hơn nội Ô Sài Gòn, và luôn có một sân chơi cạnh chùa (Trong đô thị Việt Nam, hiếm còn có chỗ nào cho trẻ em chơi). Nhạc Hoa vang khắp nơi-những khúc nhạc cao vút với mấy điệp khúc tương tự nhau-trong khi ở những nơi khác của Sài Gòn người ta hiếm khi nghe được nhạc Việt Nam, vốn du dương và giàu cảm xúc hơn nhạc Hoa; thay vào đó, chỉ có tiếng ầm vang của nhạc rock and roll. Một thay đổi lớn ở đây qua nhiều năm là chuyện giới trẻ đã chấp nhận Âu phục-con gái mặc váy và áo cánh thay vì xường xám, còn con trai, quần bó và áo sơ mi. Một số những người lớn tuổi-nhất là người già-vẫn mặc áo thụng kiểu xưa. Người ta nói rằng, người Hoa kiểm soát ba phần tư nền kinh tế của Sài Gòn, và điều đó có lẽ đúng. Ngay cả người Việt giàu có cũng có liên hệ với cộng đồng tài chánh người Hoa theo cách này hay cách khác. Người Hoa thống trị ngành mua bán gạo, họ thao túng các thị trường tiền tệ, và họ định giá cho các sản phẩm thiết yếu như cá, rau, thịt heo, xi măng và vải. Việc buôn bán vàng và thuốc phiện phi pháp cũng do họ kiểm soát, tuỵ rằng người Việt cũng có tham gia. Hầu hết người Hoa đều coi thường người Việt, và đã chống đối hoặc khinh bỉ hàng loạt các chính phủ sau Diệm-ông này, tuy áp chế người Hoa, nhưng họ vẫn tôn trọng vì tầng lớp xuất thân và học vấn đã giúp ông có được phẩm cấp triều đình. Một khía cạnh đáng chú ý trong sinh hoạt ở Chợ Lớn là khoảng cách thế hệ, mà trong nhiều trường hợp thì sâu sắc về mặt văn hóa hơn những biểu hiện thường thấy ở người Việt. Thế hệ người Hoa trẻ, được học hành tốt hơn giới trẻ Việt Nam, vì các trường học của người Hoa thì nhiều hơn và được điều hành tốt hơn, bị chia thành ba nhóm: nhóm ủng hộ Mao; nhóm trung lập, những bạn này hơi thân Quốc dân đảng; và nhóm Âu hóa, những bạn này ngày càng ưa phim ảnh âu Mỹ hơn, ví dụ, thứ phim Trung Quốc trong đó một kiếm sĩ chỉ một nhát là hạ được cả chục đối thủ. Nhóm ủng hộ Mao thì nhỏ-có lẽ không quá 5.000-nhưng họ tin tưởng vững chắc vào nước Trung Quốc mới và đã tự tổ chức thành những đơn vị Vệ binh Đỏ. Trong trận Tết Mậu Thân 1968, những nhóm này đã chứa chấp VC và những đội đặc công, và các thành viên còn tham gia biểu tình trong Chợ Lớn khi Cộng sản kiểm soát được những khu phố và kéo được cờ Việt Cộng lên trong nhiều giờ, và có chỗ nhiều ngày. Vì Hoa kiều thường ưa thỏa hiệp, và vì họ ít có tin tưởng vào tương lai của chính phủ Sài Gòn hơn người Việt, nên có lẽ nếu có thăm dò dư luận thì nhiều người trong Chợ Lớn sẽ ủng hộ Hà Nội, chủ yếu là do họ cảm thấy rằng với chính quyền Hà Nội họ sẽ dễ liên lạc với quê nhà hơn. Tâm tình thân Hà Nội nây cũng phần nào là sản phẩm của cái gọi là "chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc" tuy cách gọi đó có thể không công bằng và thiếu chính xác, và điều đó cũng có vẻ thiếu thực tế. Về những thái độ đối với Trung Quốc của người Việt, tất cả, người Bắc cũng như Nam, đều e ngại người Hoa và thích được độc lập đối với họ hơn. Sau cùng, phần lớn nước Việt Nam đã bị người Hoa chiếm đóng trong hơn 1.000 năm, và dân Việt tự hào rằng tổ tiên của họ đã đuổi được kẻ xâm lược phương bắc và dựng được nền độc lập. Hơn nữa, vụ chiếm đóng Việt Nam gần đây hơn của người Hoa-vào năm 1945-46 khi quân của Tưởng Giới Thạch được Đồng Minh phái tới miền bắc trong khi người Anh vào miền Nam-người ta vẫn chưa quên; quân chiếm đóng đã cướp phá và làm giàu nhờ thuốc phiện và những hoạt động buôn bán phi pháp khác (Thực tế, tàn dư của đoàn quân này vẫn còn tham gia những hoạt động này trong vùng biên giới Lào và Miến Điện). Tuy Hà Nội coi Trung Quốc là bạn, nhưng hầu như ai cũng nghĩ Bắc Việt muốn duy trì thế cân bằng mong manh giữa Moscow và Bắc Kinh mà Hồ Chí Minh đã giữ được lâu nay. Có lẽ người Hoa cũng hy vọng tiếp lục ủng hộ một bên để giữ thân mình. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
Top