Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81750" data-attributes="member: 17223"><p>Gần đây, tôi nói chuyện với một sinh viên của Đại học Vạn Hạnh từng bày tỏ sự ngưỡng mộ như vậy. Thanh niên này, tôi sẽ gọi là Thanh, là sinh viên năm thứ ba, khoa chính trị học. Ban đầu anh ta nói anh ta chỉ ngưỡng mộ cha mẹ mình; cha anh ta là nhà thầu, anh ta nói, còn mẹ anh buôn bán. Rồi anh nhận xét rằng nhân vật duy nhất trên thế giới mà anh ngưỡng mộ là Cụ Hồ. Khi tôi hỏi tại sao, anh đáp, "Hồ Chí Minh đã dành cả đời mình cho Việt Nam. Cụ đã giải phóng đất nước khỏi sự thống trị của ngoại bang. Lịch sử sẽ đánh giá các việc làm của cụ. Nhưng là một thanh niên, với hai bàn tay trắng, Hồ Chí Minh đã sang Pháp, lao động cực nhọc để đạt được điều mình muốn. Tôi ngưỡng mộ Cụ Hồ ở điểm này. Đó là điều mà thanh niên ngày nay cần noi gương theo". Giống nhiều thanh niên khác, Thanh nói anh cũng thích dân tộc Mỹ như mọi dân tộc khác nhưng thấy rằng người Mỹ đã gây hại hơn là làm lợi cho đất nước này.</p><p></p><p></p><p>Những thanh niên tranh đấu hăng hái nhất, hoặc tò mò nhất, trong giới trẻ Sài Gòn đi về vùng quê trong mùa hè và dịp nghỉ Tết âm lịch và gia nhập Việt Cộng. Dù họ có trở thành cán bộ Cộng sản hay không, hành động của họ, như bất cứ việc gì khác, cũng là biểu hiện cho sự ghê tởm lối sống trục lợi, suy đồi ở Sài Gòn-và, trong nhiều trường hợp, họ ghê tởm luôn việc cha mẹ họ cũng lao theo lối sống ấy. Tương tự, một số thiếu nữ thuộc gia đình trung lưu hoặc trung lưu lớp dưới mà lợi tức của họ không đủ ăn vì lạm phát đã phải đi làm ở các quán rượu hay nhà hàng, và họ đôi khi cũng ngủ với những người Mỹ họ ưa-thích trong khi vẫn giữ mối liên hệ với gia đình và bạn trai người Việt. Thanh niên từ các gia đình tử tế, tuy bất mãn thói trục lợi của cha mẹ, nhưng vẫn hoan hỉ để cha mẹ hối lộ nhằm giúp họ khỏi đi lính, và họ chọn lối sống là tung hứng khéo léo số thời gian họ dành cho vui chơi và ngồi trong những lớp học đông nghẹt để họ có thể tránh nghĩa vụ quân dịch.</p><p></p><p></p><p>Những thanh niên này không bị lẫn với dân hippy nhà giàu vốn có cha mẹ lo lót để họ được thoát quân dịch, hay lẫn với một thiểu số thanh niên ưu thời mẫn thế thực sự và phản đối chiến tranh. Vào một số dịp trong hai năm qua, tôi đã dùng bữa tối với một nhóm sáu hay bảy thanh niên ưu tư thời cuộc đó. Tất cả đều đã tốt nghiệp đại học ở độ tuổi gần ba mươi, và hầu hết đã học luật, cơ khí, sư phạm hoặc hành chánh. Một người trong số họ làm việc cho một phụ tá của Thiệu tại Dinh tổng thống. "Tôi có cặp chân dài," anh ta nói với nụ cười rầu rĩ, hàm ý rằng anh ta chủ yếu là làm công việc chạy giấy tờ vặt. Một bạn trẻ khác là thiếu úy hải quân, làm một công việc bàn giấy nhàm chán. Không ai trong bọn họ làm được thứ công việc mà họ được đào tạo, và đây là một phần của bi kịch tại Việt Nam ngày nay. Guồng máy hành chánh vẫn theo kiểu Pháp, kém năng động, nên tuy có một số người trẻ đắc cử vào Hạ Viện hay hội đồng tỉnh hoặc huyện, nhưng những công việc bổ nhiệm chủ yếu vẫn nằm trong tay những người có tuổi. Như thế, hầu hết những tài năng trẻ hiện có của đất nước đã bị phí phạm. "Khoảng cách thế hệ thật quá tệ," một trong những bạn trẻ của tôi nói. "Chúng tôi là lứa giao thời chuyển tiếp. Bọn trẻ hơn thì không quan tâm hoặc không sẵn sàng cho bất cứ việc gì cả. Hầu hết bọn chúng đều cảm thấy bị bỏ rơi, và do đó, dù chúng thực sự đã tỉnh ngộ về xã hội này, chúng vẫn giả vờ như ngon lành lắm, giống bọn hippy hay cao bồi. Giới trí thức lớn tuổi thì quy ẩn hoặc đã chào thua. Chúng tôi chẳng biết hướng vào đâu ngoại trừ chính trị, mà nó thì quá suy đồi. Người Pháp đã tạo ra tầng lớp người Việt được ưu đãi của họ những đốc phủ sứ, hay phần tử quan lại-nhưng họ không động gì tới nông dân hay tầng lớp trung lưu. Và họ sử dụng các công chức họ tạo ra theo đúng kiểu-làm công bộc. Khi tôi hăm mốt, tôi đã có ý thức định hướng-cho cách ứng xử và đạo đức. Bây giờ mọi cái hết rồi. Có một sự mất mát niềm tin đối với các truyền thống. Chúng tôi biết điều gì là sai ở đây nhưng chúng làm được gì cả. Không ai cho chúng tôi làm. Ít nhất, người Pháp còn để cho văn hóa Việt được tồn tại, theo cách của nó, nhưng người Mỹ các ông đã biến chúng tôi thành một quốc gia của những thợ vận hành. Chúng tôi rơi vào hư vô. Chúng tôi trống rỗng".</p><p></p><p></p><p>Sau này ngẫm nghĩ lại tôi thấy rằng tuy có rất nhiều chuyện đàn áp tù nhân chính trị và kiểm duyệt báo chí ở Sài Gòn trong vài năm qua, nhưng cũng có một mức độ tự do phát biểu đáng kể-rõ ràng là cao hơn so với thời của Diệm. Đầu thập niên 1960 trước khi Diệm bị lật đổ, cái kiểu thảo luận thoải mái giữa tôi với nhóm bạn trẻ này thỉnh thoảng mới có được nhưng phải thu xếp hết sức cẩn thận để bảo vệ những người tham gia. Ngày nay tuy báo chí thường bị đóng cửa nhưng chúng thường tái xuất hiện sau vài ngày hay một tuần, và tiếp tục phê phán chính quyền Thiệu cho đến khi bị đóng cửa nữa, và quy trình ấy lặp lại. Đó là một tình trạng vô chính phủ bất tận-không tự do cũng chẳng đàn áp hoàn toàn. Phần lớn sự bất mãn trên báo chí chỉ là bất mãn chỉ vì bất mãn-Điều này không có nghĩa là một vấn đề quan trọng nào đó không được nêu lên trên báo chí. Dư luận đã quan tâm đáng kể trong hai năm qua đối với chuyện bắt bớ, xét xử và kết án dân biểu đối lập Trần Ngọc Châu chẳng hạn, và chuyện bắt giữ dân biểu Ngô Công Đức gần đây hơn. Đức là chủ tờ Tin Sáng, tờ báo đối lập phổ biến nhất nổi tiếng là đã bị đóng cửa thường xuyên nhất. (Đức thất cử trong kỳ bầu cử hồi tháng 8, nhưng ông ta tiếp tục làm báo chống Thiệu). "Nham nhở “ cũng được sử dụng rộng rãi để mô tả cái được gọi là nền văn hóa mới, vốn chủ yếu bao gồm những tiểu thuyết rẻ tiền và khối lượng tác phẩm khiêu dâm ngày càng tăng. Điều này, giống như mọi thứ nhảm nhí khác, bị gán cho ảnh hưởng Mỹ-và nó có sự chính đáng tương tự.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81750, member: 17223"] Gần đây, tôi nói chuyện với một sinh viên của Đại học Vạn Hạnh từng bày tỏ sự ngưỡng mộ như vậy. Thanh niên này, tôi sẽ gọi là Thanh, là sinh viên năm thứ ba, khoa chính trị học. Ban đầu anh ta nói anh ta chỉ ngưỡng mộ cha mẹ mình; cha anh ta là nhà thầu, anh ta nói, còn mẹ anh buôn bán. Rồi anh nhận xét rằng nhân vật duy nhất trên thế giới mà anh ngưỡng mộ là Cụ Hồ. Khi tôi hỏi tại sao, anh đáp, "Hồ Chí Minh đã dành cả đời mình cho Việt Nam. Cụ đã giải phóng đất nước khỏi sự thống trị của ngoại bang. Lịch sử sẽ đánh giá các việc làm của cụ. Nhưng là một thanh niên, với hai bàn tay trắng, Hồ Chí Minh đã sang Pháp, lao động cực nhọc để đạt được điều mình muốn. Tôi ngưỡng mộ Cụ Hồ ở điểm này. Đó là điều mà thanh niên ngày nay cần noi gương theo". Giống nhiều thanh niên khác, Thanh nói anh cũng thích dân tộc Mỹ như mọi dân tộc khác nhưng thấy rằng người Mỹ đã gây hại hơn là làm lợi cho đất nước này. Những thanh niên tranh đấu hăng hái nhất, hoặc tò mò nhất, trong giới trẻ Sài Gòn đi về vùng quê trong mùa hè và dịp nghỉ Tết âm lịch và gia nhập Việt Cộng. Dù họ có trở thành cán bộ Cộng sản hay không, hành động của họ, như bất cứ việc gì khác, cũng là biểu hiện cho sự ghê tởm lối sống trục lợi, suy đồi ở Sài Gòn-và, trong nhiều trường hợp, họ ghê tởm luôn việc cha mẹ họ cũng lao theo lối sống ấy. Tương tự, một số thiếu nữ thuộc gia đình trung lưu hoặc trung lưu lớp dưới mà lợi tức của họ không đủ ăn vì lạm phát đã phải đi làm ở các quán rượu hay nhà hàng, và họ đôi khi cũng ngủ với những người Mỹ họ ưa-thích trong khi vẫn giữ mối liên hệ với gia đình và bạn trai người Việt. Thanh niên từ các gia đình tử tế, tuy bất mãn thói trục lợi của cha mẹ, nhưng vẫn hoan hỉ để cha mẹ hối lộ nhằm giúp họ khỏi đi lính, và họ chọn lối sống là tung hứng khéo léo số thời gian họ dành cho vui chơi và ngồi trong những lớp học đông nghẹt để họ có thể tránh nghĩa vụ quân dịch. Những thanh niên này không bị lẫn với dân hippy nhà giàu vốn có cha mẹ lo lót để họ được thoát quân dịch, hay lẫn với một thiểu số thanh niên ưu thời mẫn thế thực sự và phản đối chiến tranh. Vào một số dịp trong hai năm qua, tôi đã dùng bữa tối với một nhóm sáu hay bảy thanh niên ưu tư thời cuộc đó. Tất cả đều đã tốt nghiệp đại học ở độ tuổi gần ba mươi, và hầu hết đã học luật, cơ khí, sư phạm hoặc hành chánh. Một người trong số họ làm việc cho một phụ tá của Thiệu tại Dinh tổng thống. "Tôi có cặp chân dài," anh ta nói với nụ cười rầu rĩ, hàm ý rằng anh ta chủ yếu là làm công việc chạy giấy tờ vặt. Một bạn trẻ khác là thiếu úy hải quân, làm một công việc bàn giấy nhàm chán. Không ai trong bọn họ làm được thứ công việc mà họ được đào tạo, và đây là một phần của bi kịch tại Việt Nam ngày nay. Guồng máy hành chánh vẫn theo kiểu Pháp, kém năng động, nên tuy có một số người trẻ đắc cử vào Hạ Viện hay hội đồng tỉnh hoặc huyện, nhưng những công việc bổ nhiệm chủ yếu vẫn nằm trong tay những người có tuổi. Như thế, hầu hết những tài năng trẻ hiện có của đất nước đã bị phí phạm. "Khoảng cách thế hệ thật quá tệ," một trong những bạn trẻ của tôi nói. "Chúng tôi là lứa giao thời chuyển tiếp. Bọn trẻ hơn thì không quan tâm hoặc không sẵn sàng cho bất cứ việc gì cả. Hầu hết bọn chúng đều cảm thấy bị bỏ rơi, và do đó, dù chúng thực sự đã tỉnh ngộ về xã hội này, chúng vẫn giả vờ như ngon lành lắm, giống bọn hippy hay cao bồi. Giới trí thức lớn tuổi thì quy ẩn hoặc đã chào thua. Chúng tôi chẳng biết hướng vào đâu ngoại trừ chính trị, mà nó thì quá suy đồi. Người Pháp đã tạo ra tầng lớp người Việt được ưu đãi của họ những đốc phủ sứ, hay phần tử quan lại-nhưng họ không động gì tới nông dân hay tầng lớp trung lưu. Và họ sử dụng các công chức họ tạo ra theo đúng kiểu-làm công bộc. Khi tôi hăm mốt, tôi đã có ý thức định hướng-cho cách ứng xử và đạo đức. Bây giờ mọi cái hết rồi. Có một sự mất mát niềm tin đối với các truyền thống. Chúng tôi biết điều gì là sai ở đây nhưng chúng làm được gì cả. Không ai cho chúng tôi làm. Ít nhất, người Pháp còn để cho văn hóa Việt được tồn tại, theo cách của nó, nhưng người Mỹ các ông đã biến chúng tôi thành một quốc gia của những thợ vận hành. Chúng tôi rơi vào hư vô. Chúng tôi trống rỗng". Sau này ngẫm nghĩ lại tôi thấy rằng tuy có rất nhiều chuyện đàn áp tù nhân chính trị và kiểm duyệt báo chí ở Sài Gòn trong vài năm qua, nhưng cũng có một mức độ tự do phát biểu đáng kể-rõ ràng là cao hơn so với thời của Diệm. Đầu thập niên 1960 trước khi Diệm bị lật đổ, cái kiểu thảo luận thoải mái giữa tôi với nhóm bạn trẻ này thỉnh thoảng mới có được nhưng phải thu xếp hết sức cẩn thận để bảo vệ những người tham gia. Ngày nay tuy báo chí thường bị đóng cửa nhưng chúng thường tái xuất hiện sau vài ngày hay một tuần, và tiếp tục phê phán chính quyền Thiệu cho đến khi bị đóng cửa nữa, và quy trình ấy lặp lại. Đó là một tình trạng vô chính phủ bất tận-không tự do cũng chẳng đàn áp hoàn toàn. Phần lớn sự bất mãn trên báo chí chỉ là bất mãn chỉ vì bất mãn-Điều này không có nghĩa là một vấn đề quan trọng nào đó không được nêu lên trên báo chí. Dư luận đã quan tâm đáng kể trong hai năm qua đối với chuyện bắt bớ, xét xử và kết án dân biểu đối lập Trần Ngọc Châu chẳng hạn, và chuyện bắt giữ dân biểu Ngô Công Đức gần đây hơn. Đức là chủ tờ Tin Sáng, tờ báo đối lập phổ biến nhất nổi tiếng là đã bị đóng cửa thường xuyên nhất. (Đức thất cử trong kỳ bầu cử hồi tháng 8, nhưng ông ta tiếp tục làm báo chống Thiệu). "Nham nhở “ cũng được sử dụng rộng rãi để mô tả cái được gọi là nền văn hóa mới, vốn chủ yếu bao gồm những tiểu thuyết rẻ tiền và khối lượng tác phẩm khiêu dâm ngày càng tăng. Điều này, giống như mọi thứ nhảm nhí khác, bị gán cho ảnh hưởng Mỹ-và nó có sự chính đáng tương tự. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
Top