Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81748" data-attributes="member: 17223"><p>Gần đó, trong một nhà hàng ở tầng lầu của một toà nhà đang xuống cấp, mấy lính Mỹ khác ngồi và hút thuốc phiện hay cần sa hay bồ đà trong khi máy thu băng vang lên những giai điệu nhạc pop mới nhất. Bồ đà có thể mua hầu như ở bất cứ đâu, trong những gói thuốc lá trá hình. Một nhãn hiệu phổ biến hiện nay là Park Lane; những nhãn hiệu này thường thay đổi khi những vụ bố ráp gia tăng. Một tờ báo ngầm khác của lính Mỹ là Rolling Stone (không liên quan gì tới một tờ trùng tên xuất bản tại Mỹ), hồi mùa thu qua đã dẫn lời phát biểu của một lính Mỹ, "Họ chỉ chi tiền cho tôi rời khỏi nước này khi tôi mãn hạn quân</p><p>dịch. Chỗ này là cả một mỏ vàng. Mẹ bà nó, mua bồ đà ở đây còn dễ hơn mua bánh mì."</p><p></p><p>Những mẩu quảng cáo như dưới đây vẫn xuất hiện hàng ngày trên tờ Post và Vietnam Guardian, hai tờ báo tiếng Anh hàng đầu ở Sài Gòn: </p><p></p><p>Những giấy tờ chứng nhận sống chung cho phép một phụ nữ Việt Nam sống hợp pháp với một người nam-thường là người Mỹ-tuy họ không kết hôn.</p><p></p><p>Một trong những nạn nhân đầu tiên của Việt Nam hóa có thể nói là bà Lee. Cho đến đầu năm 1970, công việc làm ăn chủ yếu của bà này là tìm bạn gái thích hợp cho lính Mỹ và người ngoại quốc khác trong thành phố. Bà ta có hồ sơ của khoảng 50 phụ nữ, kể cả những góa phụ trẻ, "bạn chơi," và những phụ nữ trung niên. Những mẩu quảng cáo của bà ta hẹn "những quí bà xinh đẹp thuộc loại tử tế để làm bạn, trò chuyện, hoặc v.v..." Bỏ ra năm trăm đồng-khoảng 2,5 đô la-khách hàng có thể xem qua tập ảnh chụp của bà ta. Thêm năm trăm nữa thì có thể gặp cô gái và nhìn sơ qua tại văn phòng của bà ta. Với một ngàn rưởi thì có một cuộc hẹn. Nếu đi tới hôn nhân, bà Lee sẽ lấy thêm hai ngàn rưởi nữa. Có những mẩu quảng cáo cho thấy bà Lee đã suy thoái thế nào trong nghề cung cấp dịch vụ.</p><p></p><p></p><p>Rõ ràng, việc rút quân của Mỹ cũng có nghĩa là đóng cửa nhiều quán rượu, khách sạn, hộp đêm và nhà hàng tại nhiều khu trung tâm Sài Gòn đã từng phát đạt nhờ khách Mỹ. Một số những nơi đó, muốn thu hút được giới trẻ Việt ăn bám vào người Mỹ, đã đổi bảng hiệu từ những cái tên như Tennessee Bar, Texas hay G.I. Dolly sang những cái tên Việt Nam-tên đường phố hay tên của các nhân vật chính trong phim Việt Nam. Một người Việt nghiêm túc tôi quen biết vốn xem sự hiện diện của lính Mỹ là một chuyện tồi tệ nhưng cho rằng sự suy đồi của giới trẻ Việt là điều tồi tệ không cần thiết, ông ta phát biểu về sự biến đổi này, "Lũ chuột bọ thống trị rồi."</p><p></p><p></p><p>Cũng có một sự thật nghĩa đen trong phát biểu này. Dân số chuột đã tăng mạnh trong hai năm gần đây cho dù hệ thống thu gom rác đã cải tiến. Người ta thấy chuột chạy hàng trăm con, nhất là về đêm, ngay cả bên ngoài những nhà hàng hay nhà riêng sang trọng nhất, chúng tràn ra đường, rượt đuổi và đâm bổ vào nhau. Do thiếu các phương tiện y tế-có khoảng năm trăm bác 1 sĩ đăng ký hành nghề ở Sài Gòn cùng với vài trăm thầy thuốc bắc người Hoa-nên những bệnh tật do chuột và tình trạng mất vệ sinh đã thành một vấn đề nhức nhối. Năm 1968, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh là một trên hai mươi; hiện nay, trong số 20.000 trường hợp tử vong được ghi nhận mỗi tháng thì có hơn một nửa là của trẻ em dưới năm tuổi. Rất nhiều trường hợp tử vong, nhất là của trẻ nhỏ, đã không được ghi vào sổ bộ (Gần đây tình cờ người ta khám phá ra rằng một số bác sĩ Sài Gòn từng được gửi sang Mỹ đào tạo làm bác sĩ quân y, đã dành phần lớn tài năng và thời gian để giải phẫu thẩm mỹ cho những phụ nữ Việt Nam thích nét đẹp phương Tây).</p><p></p><p></p><p>Mặc cho tất cả nhưng điều ấy, và ẩn dưới sự bất an mà người ta cảm thấy ở Sài Gòn hiện nay-chỉ có một phần của nó hiện ra dưới hình thức những cuộc biểu tình công khai của sinh viên, cựu quân nhân, và những thành phần khác-người ta vẫn cảm được một điều khác. Đã rất nhiều lần, người Việt chứng tỏ khả năng sống sót qua đủ mọi thứ: nghèo đói, bệnh tật, nhà cửa bị bom đạn, người thân trong nhà bị chết. Ở khắp nơi, người Mỹ rên rỉ về những thất bại và kết án cả người Việt lẫn chính họ vì thứ nhất, đã dính líu quá sâu vào cuộc chiến, hoặc sau đó, đã không tiến hành "chiến tranh đúng cách". Những người Mỹ ở Sài Gòn ngày càng ý thức rõ về những chính sách đã dẫn người Mỹ đến thảm họa-và dĩ nhiên, việc xuất bản Hồ sơ Lầu năm góc cũng góp công vào chuyện này. Nhưng người Việt lại nghĩ khác với những người Việt ở Sài Gòn, Hồ sơ Lầu năm góc gây xôn xao gì. Họ thường gạt qua một bên những tiết lộ động trời bằng chủ nghĩa hoài nghi và thuyết định mệnh quen thuộc. Bây giờ dù họ nghĩ gì về chúng tôi, thái độ của họ lúc nào cũng được diễn tả bằng câu, "Chúng tôi sẽ sống sót. Chúng tôi xưa nay vẫn sống sót".</p><p></p><p></p><p>Sài Gòn có lẽ là thành phố bị ô nhiễm nặng nhất trên thế giới, không kể New York hay Los Angeles. Có khoảng một triệu xe cộ được đăng ký ở thủ đô này, và ít nhất có một số xe tương đương như thế vãng lai qua đây. Ngoài xe hơi riêng, những taxi nhỏ hiệu Renault, và xe bus, còn có vài ngàn xe xích lô máy và vài ngàn xe lam. Tất cả những loại xe nhỏ này, và rất nhiều trong số xe lớn hơn, đều chạy bằng dầu hoặc xăng cấp thấp, nên không khí Sài Gòn lúc nào cũng đầy bụi và khói, và một màn sương mờ luôn xuất hiện trên bầu trời. Tình hình còn tệ hơn khi có thêm hàng ngàn xe gắn máy, phần lớn là của Nhật, chạy tràn lan khắp nơi như châu chấu khiến sinh mạng khách bộ hành trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết. Đám thanh niên đua bằng xe Honda như điên hàng đêm trên đường Tự Do, hay trên xa lộ Biên Hòa ở bên ngoài thành phố, và rồi đám thanh niên ấy lại xếp hàng xe gắn máy của họ trên lề đường khi họ vào quán cà phê hoặc rạp chiếu phim. Thành phố bây giờ có khá nhiều đèn giao thông, nhưng ở nhiều chỗ dòng xe cộ vãn có vẻ như từ mọi phía đổ về, và khả năng biết cách vượt qua một con đường tấp nập xe cộ vào giờ cao điểm buổi sáng, trưa hay chiều là dấu hiệu của những cư dân lâu đời.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81748, member: 17223"] Gần đó, trong một nhà hàng ở tầng lầu của một toà nhà đang xuống cấp, mấy lính Mỹ khác ngồi và hút thuốc phiện hay cần sa hay bồ đà trong khi máy thu băng vang lên những giai điệu nhạc pop mới nhất. Bồ đà có thể mua hầu như ở bất cứ đâu, trong những gói thuốc lá trá hình. Một nhãn hiệu phổ biến hiện nay là Park Lane; những nhãn hiệu này thường thay đổi khi những vụ bố ráp gia tăng. Một tờ báo ngầm khác của lính Mỹ là Rolling Stone (không liên quan gì tới một tờ trùng tên xuất bản tại Mỹ), hồi mùa thu qua đã dẫn lời phát biểu của một lính Mỹ, "Họ chỉ chi tiền cho tôi rời khỏi nước này khi tôi mãn hạn quân dịch. Chỗ này là cả một mỏ vàng. Mẹ bà nó, mua bồ đà ở đây còn dễ hơn mua bánh mì." Những mẩu quảng cáo như dưới đây vẫn xuất hiện hàng ngày trên tờ Post và Vietnam Guardian, hai tờ báo tiếng Anh hàng đầu ở Sài Gòn: Những giấy tờ chứng nhận sống chung cho phép một phụ nữ Việt Nam sống hợp pháp với một người nam-thường là người Mỹ-tuy họ không kết hôn. Một trong những nạn nhân đầu tiên của Việt Nam hóa có thể nói là bà Lee. Cho đến đầu năm 1970, công việc làm ăn chủ yếu của bà này là tìm bạn gái thích hợp cho lính Mỹ và người ngoại quốc khác trong thành phố. Bà ta có hồ sơ của khoảng 50 phụ nữ, kể cả những góa phụ trẻ, "bạn chơi," và những phụ nữ trung niên. Những mẩu quảng cáo của bà ta hẹn "những quí bà xinh đẹp thuộc loại tử tế để làm bạn, trò chuyện, hoặc v.v..." Bỏ ra năm trăm đồng-khoảng 2,5 đô la-khách hàng có thể xem qua tập ảnh chụp của bà ta. Thêm năm trăm nữa thì có thể gặp cô gái và nhìn sơ qua tại văn phòng của bà ta. Với một ngàn rưởi thì có một cuộc hẹn. Nếu đi tới hôn nhân, bà Lee sẽ lấy thêm hai ngàn rưởi nữa. Có những mẩu quảng cáo cho thấy bà Lee đã suy thoái thế nào trong nghề cung cấp dịch vụ. Rõ ràng, việc rút quân của Mỹ cũng có nghĩa là đóng cửa nhiều quán rượu, khách sạn, hộp đêm và nhà hàng tại nhiều khu trung tâm Sài Gòn đã từng phát đạt nhờ khách Mỹ. Một số những nơi đó, muốn thu hút được giới trẻ Việt ăn bám vào người Mỹ, đã đổi bảng hiệu từ những cái tên như Tennessee Bar, Texas hay G.I. Dolly sang những cái tên Việt Nam-tên đường phố hay tên của các nhân vật chính trong phim Việt Nam. Một người Việt nghiêm túc tôi quen biết vốn xem sự hiện diện của lính Mỹ là một chuyện tồi tệ nhưng cho rằng sự suy đồi của giới trẻ Việt là điều tồi tệ không cần thiết, ông ta phát biểu về sự biến đổi này, "Lũ chuột bọ thống trị rồi." Cũng có một sự thật nghĩa đen trong phát biểu này. Dân số chuột đã tăng mạnh trong hai năm gần đây cho dù hệ thống thu gom rác đã cải tiến. Người ta thấy chuột chạy hàng trăm con, nhất là về đêm, ngay cả bên ngoài những nhà hàng hay nhà riêng sang trọng nhất, chúng tràn ra đường, rượt đuổi và đâm bổ vào nhau. Do thiếu các phương tiện y tế-có khoảng năm trăm bác 1 sĩ đăng ký hành nghề ở Sài Gòn cùng với vài trăm thầy thuốc bắc người Hoa-nên những bệnh tật do chuột và tình trạng mất vệ sinh đã thành một vấn đề nhức nhối. Năm 1968, tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh là một trên hai mươi; hiện nay, trong số 20.000 trường hợp tử vong được ghi nhận mỗi tháng thì có hơn một nửa là của trẻ em dưới năm tuổi. Rất nhiều trường hợp tử vong, nhất là của trẻ nhỏ, đã không được ghi vào sổ bộ (Gần đây tình cờ người ta khám phá ra rằng một số bác sĩ Sài Gòn từng được gửi sang Mỹ đào tạo làm bác sĩ quân y, đã dành phần lớn tài năng và thời gian để giải phẫu thẩm mỹ cho những phụ nữ Việt Nam thích nét đẹp phương Tây). Mặc cho tất cả nhưng điều ấy, và ẩn dưới sự bất an mà người ta cảm thấy ở Sài Gòn hiện nay-chỉ có một phần của nó hiện ra dưới hình thức những cuộc biểu tình công khai của sinh viên, cựu quân nhân, và những thành phần khác-người ta vẫn cảm được một điều khác. Đã rất nhiều lần, người Việt chứng tỏ khả năng sống sót qua đủ mọi thứ: nghèo đói, bệnh tật, nhà cửa bị bom đạn, người thân trong nhà bị chết. Ở khắp nơi, người Mỹ rên rỉ về những thất bại và kết án cả người Việt lẫn chính họ vì thứ nhất, đã dính líu quá sâu vào cuộc chiến, hoặc sau đó, đã không tiến hành "chiến tranh đúng cách". Những người Mỹ ở Sài Gòn ngày càng ý thức rõ về những chính sách đã dẫn người Mỹ đến thảm họa-và dĩ nhiên, việc xuất bản Hồ sơ Lầu năm góc cũng góp công vào chuyện này. Nhưng người Việt lại nghĩ khác với những người Việt ở Sài Gòn, Hồ sơ Lầu năm góc gây xôn xao gì. Họ thường gạt qua một bên những tiết lộ động trời bằng chủ nghĩa hoài nghi và thuyết định mệnh quen thuộc. Bây giờ dù họ nghĩ gì về chúng tôi, thái độ của họ lúc nào cũng được diễn tả bằng câu, "Chúng tôi sẽ sống sót. Chúng tôi xưa nay vẫn sống sót". Sài Gòn có lẽ là thành phố bị ô nhiễm nặng nhất trên thế giới, không kể New York hay Los Angeles. Có khoảng một triệu xe cộ được đăng ký ở thủ đô này, và ít nhất có một số xe tương đương như thế vãng lai qua đây. Ngoài xe hơi riêng, những taxi nhỏ hiệu Renault, và xe bus, còn có vài ngàn xe xích lô máy và vài ngàn xe lam. Tất cả những loại xe nhỏ này, và rất nhiều trong số xe lớn hơn, đều chạy bằng dầu hoặc xăng cấp thấp, nên không khí Sài Gòn lúc nào cũng đầy bụi và khói, và một màn sương mờ luôn xuất hiện trên bầu trời. Tình hình còn tệ hơn khi có thêm hàng ngàn xe gắn máy, phần lớn là của Nhật, chạy tràn lan khắp nơi như châu chấu khiến sinh mạng khách bộ hành trở nên nguy hiểm hơn bao giờ hết. Đám thanh niên đua bằng xe Honda như điên hàng đêm trên đường Tự Do, hay trên xa lộ Biên Hòa ở bên ngoài thành phố, và rồi đám thanh niên ấy lại xếp hàng xe gắn máy của họ trên lề đường khi họ vào quán cà phê hoặc rạp chiếu phim. Thành phố bây giờ có khá nhiều đèn giao thông, nhưng ở nhiều chỗ dòng xe cộ vãn có vẻ như từ mọi phía đổ về, và khả năng biết cách vượt qua một con đường tấp nập xe cộ vào giờ cao điểm buổi sáng, trưa hay chiều là dấu hiệu của những cư dân lâu đời. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
Top