Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81747" data-attributes="member: 17223"><p>Bây giờ thì người Mỹ đang rút quân, cảm giác về một thay đổi sắp tới có ở mọi nơi. Những bạn bè người Việt của tôi-ngay cả những người gần gũi nhất-cũng hoang mang và lo lắng. Hầu hết bọn họ đang kiếm ra tiền, nhưng họ không để mình biến thành bộ phận của cái mà tôi gọi là tầng lớp người Việt được Mỹ ưu đãi vốn đã tăng lên trong năm sáu năm qua, và cũng khác xa tầng lớp được ưu đãi do người Pháp tạo ra. Những người bạn của tôi không bị thôi thúc chủ yếu vì lợi nhuận, như các nhà thầu đã xây cao ốc và biệt thự rồi cho người Mỹ thuê với giá cắt cổ, hoặc những người Việt kiếm được việc làm lương cao ở các công ty xây dựng Mỹ hay guồng máy hành chánh Mỹ-chưa kể đến hàng ngàn gái điếm, tài xế taxi, chủ quán cà phê, hoặc vô số dân chợ đen chuyên buôn bán hàng lấy cắp từ các bến cảng hay kho quân tiếp vụ của Mỹ. Bạn tôi là những người chỉ khai thác tối đa cơ hội do sự hiện diện rộng khắp của người Mỹ mang lại cho họ để kiếm lợi tức gấp năm, mười hay hai mươi lần số lợi tức họ kiếm được trước đó hay sau này. Một số những người tôi vừa đề cập đây, có nhiều người là nhà báo, từng là những người quốc gia nhiệt thành; một số thì dứt khoát trung lập; và một số chấp nhân, với một ý thức về số phận tiên nghiệm, viễn cảnh về một chiến thắng của Cộng sản-chủ yếu bởi vì họ đã nhìn rõ sự kém cỏi của nhiều chính phủ kế tiếp nhau ở miền Nam. Sự tỉnh ngộ, trong trường hợp chính quyền Thiệu, đã trở thành sự khinh bỉ; họ xem đó là chính quyền kiểu Diệm mà không có những ưu điểm bù đắp của Diệm, những ưu điểm mà ít nhất trong buổi đầu dường như cũng mang tính yêu nước và tinh thần quốc gia. Ngày nay ở đâu cũng thấy sự nghi ngờ đối với quân đội vốn là tầng lớp điều hành đất nước-nghi ngờ nạn tham nhũng mà nó đẩy mạnh và dung túng, và nhất là, về tiền bạc mà các phu nhân tướng lãnh và quan chức cao cấp kiếm được từ những hoạt động như thầu thanh lý đạn phế thải và thùng đựng bom và sử dụng thép và xi măng của quân đội. Dĩ nhiên những việc này luôn tồn tại như phần gắn liền với chiến tranh, nhưng có một vẻ gì rất bê bối trong cách tiến hành chúng ở đây hiện nay, và trong cả cách chấp nhận điều đó một cách ngây thơ, thậm chí thờ ơ, của người Mỹ nữa. Một đánh giá dè dặt cho rằng 15.000 người Mỹ, trong và ngoài quân đội, đã có dính líu đến quy trình tham nhũng này. Những người Mỹ này đã khuyến khích việc buôn bán chợ đen đủ loại hàng hoá, đã khuyến khích ăn cắp vì tư lợi, đã thu những món lợi lớn từ việc buôn lậu ma tuý và các hàng hoá khác, từ việc buôn bán đôla phi pháp, từ hoạt động của các hộp đêm, từ việc đưa gái điếm Mỹ qua đây, và vân vân. Sự lan tràn của tham nhũng cũng có khía cạnh khôi hài cũng như đáng buồn của nó. Vài tháng trước, một nhóm cỡ 50 phụ nữ giận dữ đã tràn vào trụ sở Quốc hội và tiến hành một cuộc biểu tình ngắn ngủi, om sòm để phản đối việc cảnh sát triệt hạ những quầy bán hàng chợ đen vỉa hè của họ. Cảnh sát thỉnh thoảng lại làm việc này-và các sạp hàng luôn luôn xuất hiện lại khi cảnh sát rút lui. Nhiều phụ nữ bán hàng như thế là vợ các sĩ quan, và tuy họ được chồng bảo vệ, những cảnh sát này chỉ tuân theo mệnh lệnh hoặc theo bản năng của họ. Tuy nhiên, sự giận dự của các phụ nữ tiến vào Quốc hội nhắm vào cảnh sát thì ít mà nhắm vào người Mỹ thì nhiều, và cũng gián tiếp nhắm vào bộ phận quân tiếp tục Mỹ. Những người phụ nữ này lý luận, nếu người Mỹ còn cho phép buôn bán, hay ăn cắp, đủ loại hàng hoá, thì tại sao lại kết tội họ vì bán những món hàng đó?</p><p></p><p></p><p>Chủ nghĩa hoài nghi ngự trị Sài Gòn ngày nay được biểu trưng đặc biệt bằng vai trò của những người đào ngũ và trốn quân dịch Việt lẫn Mỹ ở đây. Hầu hết lính Việt đào ngũ sau cùng lại trở lại đơn vị cũ hay gia nhập đơn vị mới, nhưng một số chạy về các thành phố-thường là Sài Gòn-ở đó họ trông trong các khu ổ chuột hoặc, trong một số trường hợp, tìm được việc làm dưới tên giả và mức lương rất thấp trong các công ty Mỹ hoặc Việt. Thỉnh thoảng cũng có những cuộc ruồng bắt, nhưng từ khi lực lượng cảnh sát cũng đầy những người muốn tìm cách trốn đi lính trận, nên kẻ đào ngũ và trốn quân dịch cũng không bị săn đuổi gắt gao lắm. Bên cạnh hành ngàn lính Việt Nam đào ngũ còn có hàng trăm lính Mỹ đào ngũ ở trong và chung quanh Sài Gòn nữa, dĩ nhiên hiện nay thì con số ấy đang giảm dần. Hầu hết những lính Mỹ đào ngũ trốn tránh trong các khu ổ chuột, kể cả một khu nổi danh là Hundred Piastre Alley (Hẻm trăm bạc) nằm gần sân bay Tân Sơn Nhứt. Nó có tên như vậy là do ở đó bất cứ ai cũng có thể kiểm được cái mình cần với chi phí tương đối nhỏ-từ một cô gái cho đến thuốc phiện, heroin. Cảnh sát Mỹ và Việt thỉnh thoảng lại tảo thanh nơi này, và thu được súng sống, ma tuý đủ loại, giấy tờ giả, những giấy phép lên máy bay khống để rời đất nước này, vân vân các thứ, tất cả đều lấy cắp từ các căn cứ Mỹ. Đó là một thế giới riêng, một trong rất nhiều lãnh địa như vậy vốn cứ tồn tại bất kể cảnh sát có hành động gì.</p><p></p><p></p><p>Cũng có những địa điểm khác ở đó, khi sự có mặt của người Mỹ giảm dần, tính bao dung trọn vẹn đã hình thành. Trong số những nơi chốn đó có các hộp đêm và quán rượu trên phố Plantation, gần Tân Sơn Nhứt. Cuối năm ngoái, một trong những tờ báo ngầm của lính Mỹ tại Việt Nam, Grunt Free Press, đã đăng một vài về sinh hoạt trên phố Palantation với nhan đề “Hạnh phúc là nhạc rock phê” (acid rock; nhạc rock có ca từ tợi tới những kinh nghiệm do ma tuý đem lại). Nó chủ yếu nói về một trong những địa điểm chơi nhạc rock-and-roll nơi những thanh niên Mỹ và Việt tụ tập hàng đêm, và ghi nhận rằng, “Có một sự đồng cảm giữa họ với nhau mà không nơi nào khác ở Việt Nam có được.” Bài báo viết tiếp:</p><p></p><p>“Nhịp nhồi lắc có ở đó trong ánh đèn loa loá, tiếng nhạc dồn nén, không khí nóng hực và khói thuốc và đám đông. Đó là một khung cảnh ấm áp, ấm như bất cứ chỗ nào ở Haight-Ashbury, Greenwich Village, Santa Monica, Des Moines, London, Paris, Berlin, Tokyo, và bất cứ nơi nào có những người dưới ba mươi tụ lại chơi với nhau… ‘Anh biết đó, nó giống như vầy (một lính Mỹ nói). Một vài lính Mỹ than vãn và rên rỉ về Việt Nam, nhưng, trời đất, chuyện đâu có bi đát đến thế. Cứ cho tôi một chỗ như thế này thì chuyện tôi đang ở Sài Gòn hay Sioux City cũng không thành vấn đề. Ở đây có điều gì đó tốt đẹp cho chúng tôi, ối trời, nhưng anh phải biết nó là ở đâu… Chính là những nhồi lắc sôi động. Tôi mê cái nhịp nhồi lắc ở đây. Có một vẻ gì rất đã đời ở những con người này khi tôi vào đây. Và tôi không cảm được điều đó ở đâu khác.”</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81747, member: 17223"] Bây giờ thì người Mỹ đang rút quân, cảm giác về một thay đổi sắp tới có ở mọi nơi. Những bạn bè người Việt của tôi-ngay cả những người gần gũi nhất-cũng hoang mang và lo lắng. Hầu hết bọn họ đang kiếm ra tiền, nhưng họ không để mình biến thành bộ phận của cái mà tôi gọi là tầng lớp người Việt được Mỹ ưu đãi vốn đã tăng lên trong năm sáu năm qua, và cũng khác xa tầng lớp được ưu đãi do người Pháp tạo ra. Những người bạn của tôi không bị thôi thúc chủ yếu vì lợi nhuận, như các nhà thầu đã xây cao ốc và biệt thự rồi cho người Mỹ thuê với giá cắt cổ, hoặc những người Việt kiếm được việc làm lương cao ở các công ty xây dựng Mỹ hay guồng máy hành chánh Mỹ-chưa kể đến hàng ngàn gái điếm, tài xế taxi, chủ quán cà phê, hoặc vô số dân chợ đen chuyên buôn bán hàng lấy cắp từ các bến cảng hay kho quân tiếp vụ của Mỹ. Bạn tôi là những người chỉ khai thác tối đa cơ hội do sự hiện diện rộng khắp của người Mỹ mang lại cho họ để kiếm lợi tức gấp năm, mười hay hai mươi lần số lợi tức họ kiếm được trước đó hay sau này. Một số những người tôi vừa đề cập đây, có nhiều người là nhà báo, từng là những người quốc gia nhiệt thành; một số thì dứt khoát trung lập; và một số chấp nhân, với một ý thức về số phận tiên nghiệm, viễn cảnh về một chiến thắng của Cộng sản-chủ yếu bởi vì họ đã nhìn rõ sự kém cỏi của nhiều chính phủ kế tiếp nhau ở miền Nam. Sự tỉnh ngộ, trong trường hợp chính quyền Thiệu, đã trở thành sự khinh bỉ; họ xem đó là chính quyền kiểu Diệm mà không có những ưu điểm bù đắp của Diệm, những ưu điểm mà ít nhất trong buổi đầu dường như cũng mang tính yêu nước và tinh thần quốc gia. Ngày nay ở đâu cũng thấy sự nghi ngờ đối với quân đội vốn là tầng lớp điều hành đất nước-nghi ngờ nạn tham nhũng mà nó đẩy mạnh và dung túng, và nhất là, về tiền bạc mà các phu nhân tướng lãnh và quan chức cao cấp kiếm được từ những hoạt động như thầu thanh lý đạn phế thải và thùng đựng bom và sử dụng thép và xi măng của quân đội. Dĩ nhiên những việc này luôn tồn tại như phần gắn liền với chiến tranh, nhưng có một vẻ gì rất bê bối trong cách tiến hành chúng ở đây hiện nay, và trong cả cách chấp nhận điều đó một cách ngây thơ, thậm chí thờ ơ, của người Mỹ nữa. Một đánh giá dè dặt cho rằng 15.000 người Mỹ, trong và ngoài quân đội, đã có dính líu đến quy trình tham nhũng này. Những người Mỹ này đã khuyến khích việc buôn bán chợ đen đủ loại hàng hoá, đã khuyến khích ăn cắp vì tư lợi, đã thu những món lợi lớn từ việc buôn lậu ma tuý và các hàng hoá khác, từ việc buôn bán đôla phi pháp, từ hoạt động của các hộp đêm, từ việc đưa gái điếm Mỹ qua đây, và vân vân. Sự lan tràn của tham nhũng cũng có khía cạnh khôi hài cũng như đáng buồn của nó. Vài tháng trước, một nhóm cỡ 50 phụ nữ giận dữ đã tràn vào trụ sở Quốc hội và tiến hành một cuộc biểu tình ngắn ngủi, om sòm để phản đối việc cảnh sát triệt hạ những quầy bán hàng chợ đen vỉa hè của họ. Cảnh sát thỉnh thoảng lại làm việc này-và các sạp hàng luôn luôn xuất hiện lại khi cảnh sát rút lui. Nhiều phụ nữ bán hàng như thế là vợ các sĩ quan, và tuy họ được chồng bảo vệ, những cảnh sát này chỉ tuân theo mệnh lệnh hoặc theo bản năng của họ. Tuy nhiên, sự giận dự của các phụ nữ tiến vào Quốc hội nhắm vào cảnh sát thì ít mà nhắm vào người Mỹ thì nhiều, và cũng gián tiếp nhắm vào bộ phận quân tiếp tục Mỹ. Những người phụ nữ này lý luận, nếu người Mỹ còn cho phép buôn bán, hay ăn cắp, đủ loại hàng hoá, thì tại sao lại kết tội họ vì bán những món hàng đó? Chủ nghĩa hoài nghi ngự trị Sài Gòn ngày nay được biểu trưng đặc biệt bằng vai trò của những người đào ngũ và trốn quân dịch Việt lẫn Mỹ ở đây. Hầu hết lính Việt đào ngũ sau cùng lại trở lại đơn vị cũ hay gia nhập đơn vị mới, nhưng một số chạy về các thành phố-thường là Sài Gòn-ở đó họ trông trong các khu ổ chuột hoặc, trong một số trường hợp, tìm được việc làm dưới tên giả và mức lương rất thấp trong các công ty Mỹ hoặc Việt. Thỉnh thoảng cũng có những cuộc ruồng bắt, nhưng từ khi lực lượng cảnh sát cũng đầy những người muốn tìm cách trốn đi lính trận, nên kẻ đào ngũ và trốn quân dịch cũng không bị săn đuổi gắt gao lắm. Bên cạnh hành ngàn lính Việt Nam đào ngũ còn có hàng trăm lính Mỹ đào ngũ ở trong và chung quanh Sài Gòn nữa, dĩ nhiên hiện nay thì con số ấy đang giảm dần. Hầu hết những lính Mỹ đào ngũ trốn tránh trong các khu ổ chuột, kể cả một khu nổi danh là Hundred Piastre Alley (Hẻm trăm bạc) nằm gần sân bay Tân Sơn Nhứt. Nó có tên như vậy là do ở đó bất cứ ai cũng có thể kiểm được cái mình cần với chi phí tương đối nhỏ-từ một cô gái cho đến thuốc phiện, heroin. Cảnh sát Mỹ và Việt thỉnh thoảng lại tảo thanh nơi này, và thu được súng sống, ma tuý đủ loại, giấy tờ giả, những giấy phép lên máy bay khống để rời đất nước này, vân vân các thứ, tất cả đều lấy cắp từ các căn cứ Mỹ. Đó là một thế giới riêng, một trong rất nhiều lãnh địa như vậy vốn cứ tồn tại bất kể cảnh sát có hành động gì. Cũng có những địa điểm khác ở đó, khi sự có mặt của người Mỹ giảm dần, tính bao dung trọn vẹn đã hình thành. Trong số những nơi chốn đó có các hộp đêm và quán rượu trên phố Plantation, gần Tân Sơn Nhứt. Cuối năm ngoái, một trong những tờ báo ngầm của lính Mỹ tại Việt Nam, Grunt Free Press, đã đăng một vài về sinh hoạt trên phố Palantation với nhan đề “Hạnh phúc là nhạc rock phê” (acid rock; nhạc rock có ca từ tợi tới những kinh nghiệm do ma tuý đem lại). Nó chủ yếu nói về một trong những địa điểm chơi nhạc rock-and-roll nơi những thanh niên Mỹ và Việt tụ tập hàng đêm, và ghi nhận rằng, “Có một sự đồng cảm giữa họ với nhau mà không nơi nào khác ở Việt Nam có được.” Bài báo viết tiếp: “Nhịp nhồi lắc có ở đó trong ánh đèn loa loá, tiếng nhạc dồn nén, không khí nóng hực và khói thuốc và đám đông. Đó là một khung cảnh ấm áp, ấm như bất cứ chỗ nào ở Haight-Ashbury, Greenwich Village, Santa Monica, Des Moines, London, Paris, Berlin, Tokyo, và bất cứ nơi nào có những người dưới ba mươi tụ lại chơi với nhau… ‘Anh biết đó, nó giống như vầy (một lính Mỹ nói). Một vài lính Mỹ than vãn và rên rỉ về Việt Nam, nhưng, trời đất, chuyện đâu có bi đát đến thế. Cứ cho tôi một chỗ như thế này thì chuyện tôi đang ở Sài Gòn hay Sioux City cũng không thành vấn đề. Ở đây có điều gì đó tốt đẹp cho chúng tôi, ối trời, nhưng anh phải biết nó là ở đâu… Chính là những nhồi lắc sôi động. Tôi mê cái nhịp nhồi lắc ở đây. Có một vẻ gì rất đã đời ở những con người này khi tôi vào đây. Và tôi không cảm được điều đó ở đâu khác.” [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
Top