Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ngan trang" data-source="post: 81745" data-attributes="member: 17223"><p>Cuộc sống ở Sài Gòn mùa xuân 1972</p><p></p><p>Chúng tôi luôn sống sót</p><p></p><p></p><p>Robert Shaplen</p><p>The New York, 15-4-1972</p><p></p><p></p><p>Bên ngoài một nhà hàng lớn ở Chợ Lớn, khu Hoa kiều của Sài Gòn, nơi nhóm chúng tôi đang ăn tối vài tháng trước, bỗng có tiếng còi hụ. Sau nhiều năm ở thành phố này, tôi đã quen với tiếng còi hụ, thường xuyên nghe thấy tiếng wow-wow-wow dồn dập ấy, và ban đầu chúng tôi chẳng buồn chú ý, cứ tiếp tục thưởng thức món cua. Tuy nhiên, vài phút sau, rõ ràng là có tiếng xe cấp cứu dừng lại ngay trước nhà hàng. Tôi bước ra, thấy cả dãy phố đã bị chặn hai đầu, trong khi quân cảnh Việt và Mỹ tiến hành lục soát từng nhà dưới ánh đèn đỏ và trắng xoay xoay loa loá trên mui những chiếc xe jeep. Móc giấy tờ báo chí của mình ra, tôi tới gần một quân cảnh Mỹ trẻ trung vung vẩy M-16 cứ nưh một cầnn câu cá. Anh ta chỉ độ 19 tuổi và trông cứ như mới tới Việt Nam hôm qua. Khi tôi đang hỏi có chuyện gì, anh ta chỉ nói, “Thưa ông, ông nên trở vô nhà hàng”. Một quân cảnh người Việt-lớn tuổi hơn-lầm bầm câu gì bằng thứ tiếng Anh bồi về “sinh viên” và “bạo loạn nữa”. Khu Đại học xá Minh Mạng chỉ cách đó một dãy phố, và trong tuần qua sinh viên đã biểu tình, như họ vẫn thường làm-lần này là để phản đối mấy điều luật mới được thiết kế để ngăn chặn những hành động như vậy. Trỏ lên nóc một toà nhà bên kia đường, anh cảnh sát Việt Nam lại nói gì đó về “bọn khủng bố”. Tôi lại quay sang anh lính Mỹ trẻ, lúc này đang đi ra đi vào ở các cửa nhà và chĩa súng vào bất kỳ ai có mặt ngoài đường. Anh ta trông bồn chồn đến độ tôi ớn khẩu súng có thể cướp cò bất cứ lúc nào, và hiển nhiên là anh ta không có tinh thần lắng nghe thêm câu hỏi nào của tôi. “Thưa ông”, sau cùng anh hỏi vội, “ông có thông hành tai nạn không?”.</p><p></p><p></p><p>Tôi chưa hề nghe nói tới thứ thông hành này-rồi sau đó tôi đi tìm hiểu thì biết cũng không hề có thứ đó (anh quân cảnh trẻ có lẽ muốn nói tới một thứ thông hành đặc biệt cho phép một số ít viên chức được đi bất cứ đâu vào bất cứ lúc nào)-nhưng từ ngữ đó tôi cứ nhớ mãi, và từ đó tôi đã nghĩ rằng, nói theo cách nào đó, tôi đã có một thông hành tai nạn ở Sài Gòn này suốt một phần tư thế kỷ qua. Từ ngày tôi lần đầu tiên đến đây, tháng 6-1946, cho đến thời điểm rất bất định hôm nay, tôi đã thấy thành phố này thay đổi rất nhêìu, hầu hết là thay đổi theo hướng ngày càng tệ đi-nhất là trong thập niên vừa qua, trong quãng đó tôi đã sống khoảng nửa thời gian của mình tại Việt Nam. Từ một dân số được ước đoán năm 1946 là khoảng 400.000 dâ, không kể lính Pháp, dân thành phố này đã tăng lên gần tới ba triệu, và dân số của cái gọi là đô thành Sài Gòn, cộng luôn nhiều phần của tỉnh Gia Định bao quanh, thì đã hơn bốn triệu. Những dự đoán chính thức-kể cả dự đoán của C.A.Doxiadis, nhà thiết kế đô thị nổi tiếng người Hy Lạp đã từng cùng nhóm của mình nghiên cứu về Sài Gòn năm 1965-còn đưa ra con số lên tới chín triệu hai trăm ngàn dân cho đô thành Sài Gòn vào năm 2000. Vốn là một thành phố duyên dáng với những con đường yên tĩnh trồng me và sao dầu, với nhiều vườn cây và sân chơi, Sài Gòn đã trở thành một đô thị kinh người, đầy những khu ổ chuột xấu xí, trong đó tràn lan tội phạm. Dĩ nhiên, hầu hết sự suy thoái và xuống cấp của Sài Gòn đều có thể đổ lỗi cho chiến tranh, và phần lớn đã xảy ra từ 1965, khi người Mỹ bắt đầu ồ ạt tới đây. Cuộc chiến Đông Dương của người Pháp, từ cuối 1946 cho đến giữa 1965, đã ảnh hưởng tới Sài Gòn, nhưng không nhiều đến thế, bởi vì tác động chủ yếu là ở Bắc Việt Nam và những phần phía bắc của Nam Việt Nam. Hơn nữa, người Pháp từng cai trị Đông Dương gần trăm năm, đã hoà lẫn vào bối cảnh địa phương, họ và người Việt đã hình thành mối quan hệ đã quen thuộc với nhau. Người Mỹ ở đây, cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới, thì lạc lõng và không thoải mái lắm-một điều càng rõ ràng hơn ngày nay, khi họ đang rút đi.</p><p></p><p></p><p>Trong giai đoạn chiến tranh của người Pháp, rất lâu trước khi người ta thường xuyên nghe thấy những tiếng nổ chấn động của hoả tiễn, đạn cối, và trọng pháo và những quầng lửa đỏ rực kín bầu trời đêm, Sài Gòn ít nhất cũng chỉ nguy hiểm như trước đây. Một người ngồi ở một quán cà phê nào đó trên đại lộ chính, đường Catinat (được đặt theo tên con tàu Pháp đầu tiên tới khu vực này và sau được đổi thành Tự Do) (và sau 1975 trở thành Đồng Khởi), độ vài lần trong tuần, thường vào khoảng từ 11 giờ sáng hay năm giờ chiều, có thể thấy những thanh niên của Việt Minh có thể chạy xe đạp qua và ném lựu đạn vào các quán cà phê. Đôi khi họ ném trật hoặc quả lựu đạn không nổ, nhưng thường thì nó giết chết hay làm bị thương những người lính Pháp đủ màu da-gồm người da đen từ châu Phi và lính Lê Dương-hoặc những ai đã dại dột ngồi ngoài vỉa hè. Ít lâu sau, hầu hết các quán cà phê đề lắp lưới sắt bảo vệ. Thời đó, họ chưa có thiết bị nổ plastic hiện đại vốn có khả năng giật sập cả toà nhà, nhưng qua nhiều tháng những trái lựu đạn cũng gây nhiều thương vong. Mặc dù vậy, chiến tranh chưa hề có ảnh hưởng rõ rệt đến lối sống thoải mái tập trung quanh các quán cà phê và hai câu lạc bộ chính, Cercle Sportif và Cercle Hippique. Những đại diện chính thức của Mỹ vào thời đó, với con số tăng từ khoảng 20 khi tôi lần đầu đến đây lên tới vài trăm khi nổ ra trận Điện Biên Phủ và Pháp đầu hàng, cũng tham gia lối sống thoải mái của Sài Gòn, với nét duyên dáng của nó được nâng lên nhờ những phụ nữ Việt Nam mảnh mai đáng yêu trong chiếc áo dài truyền chống của họ, và nhờ cả những phụ nữ Pháp nữa. Tuy nhiên, ở đây thường xuyên có cảm giác hồi hộp, một cảm giác phiêu lưu thực sự. Người ta có thể tổ chức họp mặt với cán bộ Việt Minh trong các quán trà ở ngoại vi thành phố, họ tới đó bằng xích lô-và ở đó họ ngồi nhâm nhi ly trà và bàn bạc về lý thuyết cũng như thực hành cách mạng. Ở Sài Gòn thời đó, mà bây giờ có vẻ như xa xôi vô cùng, không hề có vẻ hào nhoáng rẻ tiền và điên loạn như thường thấy ngày nay.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ngan trang, post: 81745, member: 17223"] Cuộc sống ở Sài Gòn mùa xuân 1972 Chúng tôi luôn sống sót Robert Shaplen The New York, 15-4-1972 Bên ngoài một nhà hàng lớn ở Chợ Lớn, khu Hoa kiều của Sài Gòn, nơi nhóm chúng tôi đang ăn tối vài tháng trước, bỗng có tiếng còi hụ. Sau nhiều năm ở thành phố này, tôi đã quen với tiếng còi hụ, thường xuyên nghe thấy tiếng wow-wow-wow dồn dập ấy, và ban đầu chúng tôi chẳng buồn chú ý, cứ tiếp tục thưởng thức món cua. Tuy nhiên, vài phút sau, rõ ràng là có tiếng xe cấp cứu dừng lại ngay trước nhà hàng. Tôi bước ra, thấy cả dãy phố đã bị chặn hai đầu, trong khi quân cảnh Việt và Mỹ tiến hành lục soát từng nhà dưới ánh đèn đỏ và trắng xoay xoay loa loá trên mui những chiếc xe jeep. Móc giấy tờ báo chí của mình ra, tôi tới gần một quân cảnh Mỹ trẻ trung vung vẩy M-16 cứ nưh một cầnn câu cá. Anh ta chỉ độ 19 tuổi và trông cứ như mới tới Việt Nam hôm qua. Khi tôi đang hỏi có chuyện gì, anh ta chỉ nói, “Thưa ông, ông nên trở vô nhà hàng”. Một quân cảnh người Việt-lớn tuổi hơn-lầm bầm câu gì bằng thứ tiếng Anh bồi về “sinh viên” và “bạo loạn nữa”. Khu Đại học xá Minh Mạng chỉ cách đó một dãy phố, và trong tuần qua sinh viên đã biểu tình, như họ vẫn thường làm-lần này là để phản đối mấy điều luật mới được thiết kế để ngăn chặn những hành động như vậy. Trỏ lên nóc một toà nhà bên kia đường, anh cảnh sát Việt Nam lại nói gì đó về “bọn khủng bố”. Tôi lại quay sang anh lính Mỹ trẻ, lúc này đang đi ra đi vào ở các cửa nhà và chĩa súng vào bất kỳ ai có mặt ngoài đường. Anh ta trông bồn chồn đến độ tôi ớn khẩu súng có thể cướp cò bất cứ lúc nào, và hiển nhiên là anh ta không có tinh thần lắng nghe thêm câu hỏi nào của tôi. “Thưa ông”, sau cùng anh hỏi vội, “ông có thông hành tai nạn không?”. Tôi chưa hề nghe nói tới thứ thông hành này-rồi sau đó tôi đi tìm hiểu thì biết cũng không hề có thứ đó (anh quân cảnh trẻ có lẽ muốn nói tới một thứ thông hành đặc biệt cho phép một số ít viên chức được đi bất cứ đâu vào bất cứ lúc nào)-nhưng từ ngữ đó tôi cứ nhớ mãi, và từ đó tôi đã nghĩ rằng, nói theo cách nào đó, tôi đã có một thông hành tai nạn ở Sài Gòn này suốt một phần tư thế kỷ qua. Từ ngày tôi lần đầu tiên đến đây, tháng 6-1946, cho đến thời điểm rất bất định hôm nay, tôi đã thấy thành phố này thay đổi rất nhêìu, hầu hết là thay đổi theo hướng ngày càng tệ đi-nhất là trong thập niên vừa qua, trong quãng đó tôi đã sống khoảng nửa thời gian của mình tại Việt Nam. Từ một dân số được ước đoán năm 1946 là khoảng 400.000 dâ, không kể lính Pháp, dân thành phố này đã tăng lên gần tới ba triệu, và dân số của cái gọi là đô thành Sài Gòn, cộng luôn nhiều phần của tỉnh Gia Định bao quanh, thì đã hơn bốn triệu. Những dự đoán chính thức-kể cả dự đoán của C.A.Doxiadis, nhà thiết kế đô thị nổi tiếng người Hy Lạp đã từng cùng nhóm của mình nghiên cứu về Sài Gòn năm 1965-còn đưa ra con số lên tới chín triệu hai trăm ngàn dân cho đô thành Sài Gòn vào năm 2000. Vốn là một thành phố duyên dáng với những con đường yên tĩnh trồng me và sao dầu, với nhiều vườn cây và sân chơi, Sài Gòn đã trở thành một đô thị kinh người, đầy những khu ổ chuột xấu xí, trong đó tràn lan tội phạm. Dĩ nhiên, hầu hết sự suy thoái và xuống cấp của Sài Gòn đều có thể đổ lỗi cho chiến tranh, và phần lớn đã xảy ra từ 1965, khi người Mỹ bắt đầu ồ ạt tới đây. Cuộc chiến Đông Dương của người Pháp, từ cuối 1946 cho đến giữa 1965, đã ảnh hưởng tới Sài Gòn, nhưng không nhiều đến thế, bởi vì tác động chủ yếu là ở Bắc Việt Nam và những phần phía bắc của Nam Việt Nam. Hơn nữa, người Pháp từng cai trị Đông Dương gần trăm năm, đã hoà lẫn vào bối cảnh địa phương, họ và người Việt đã hình thành mối quan hệ đã quen thuộc với nhau. Người Mỹ ở đây, cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới, thì lạc lõng và không thoải mái lắm-một điều càng rõ ràng hơn ngày nay, khi họ đang rút đi. Trong giai đoạn chiến tranh của người Pháp, rất lâu trước khi người ta thường xuyên nghe thấy những tiếng nổ chấn động của hoả tiễn, đạn cối, và trọng pháo và những quầng lửa đỏ rực kín bầu trời đêm, Sài Gòn ít nhất cũng chỉ nguy hiểm như trước đây. Một người ngồi ở một quán cà phê nào đó trên đại lộ chính, đường Catinat (được đặt theo tên con tàu Pháp đầu tiên tới khu vực này và sau được đổi thành Tự Do) (và sau 1975 trở thành Đồng Khởi), độ vài lần trong tuần, thường vào khoảng từ 11 giờ sáng hay năm giờ chiều, có thể thấy những thanh niên của Việt Minh có thể chạy xe đạp qua và ném lựu đạn vào các quán cà phê. Đôi khi họ ném trật hoặc quả lựu đạn không nổ, nhưng thường thì nó giết chết hay làm bị thương những người lính Pháp đủ màu da-gồm người da đen từ châu Phi và lính Lê Dương-hoặc những ai đã dại dột ngồi ngoài vỉa hè. Ít lâu sau, hầu hết các quán cà phê đề lắp lưới sắt bảo vệ. Thời đó, họ chưa có thiết bị nổ plastic hiện đại vốn có khả năng giật sập cả toà nhà, nhưng qua nhiều tháng những trái lựu đạn cũng gây nhiều thương vong. Mặc dù vậy, chiến tranh chưa hề có ảnh hưởng rõ rệt đến lối sống thoải mái tập trung quanh các quán cà phê và hai câu lạc bộ chính, Cercle Sportif và Cercle Hippique. Những đại diện chính thức của Mỹ vào thời đó, với con số tăng từ khoảng 20 khi tôi lần đầu đến đây lên tới vài trăm khi nổ ra trận Điện Biên Phủ và Pháp đầu hàng, cũng tham gia lối sống thoải mái của Sài Gòn, với nét duyên dáng của nó được nâng lên nhờ những phụ nữ Việt Nam mảnh mai đáng yêu trong chiếc áo dài truyền chống của họ, và nhờ cả những phụ nữ Pháp nữa. Tuy nhiên, ở đây thường xuyên có cảm giác hồi hộp, một cảm giác phiêu lưu thực sự. Người ta có thể tổ chức họp mặt với cán bộ Việt Minh trong các quán trà ở ngoại vi thành phố, họ tới đó bằng xích lô-và ở đó họ ngồi nhâm nhi ly trà và bàn bạc về lý thuyết cũng như thực hành cách mạng. Ở Sài Gòn thời đó, mà bây giờ có vẻ như xa xôi vô cùng, không hề có vẻ hào nhoáng rẻ tiền và điên loạn như thường thấy ngày nay. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Những phóng sự về chiến tranh
Top