Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Những NLCB của CN Mác- Lênin phần 2..mọi ngừi giúp mình nhé :D
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Sương Ban Mai" data-source="post: 134035" data-attributes="member: 291719"><p>1) Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc</p><p>giải quyết vấn đề dân tộc</p><p></p><p></p><p>a) Khái niệm</p><p></p><p></p><p>Hiện nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có</p><p>hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:</p><p></p><p></p><p>- Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh</p><p>tế riêng, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ</p><p>tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và</p><p>thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.</p><p></p><p></p><p>- Chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc</p><p>gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của</p><p>mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và</p><p>truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và</p><p>giữ nước.</p><p></p><p></p><p>Với nghĩa thứ nhất, dân tộc là một bộ phận của quốc gia dân tộc, ví dụ: dân tộc</p><p>Kinh, dân tộc Bana... ở nước ta. Với nghĩa thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân dân</p><p>quốc gia đó (quốc gia dân tộc), ví dụ: dân tộc Ấn Độ, dân tộc Việt Nam...</p><p></p><p></p><p>b. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn</p><p>đề dân tộc.</p><p></p><p></p><p>Những nguyên tắc này được trình bày rõ trong "Cương lĩnh dân tộc" của</p><p>V.I.Lênin. Cương lĩnh là cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách</p><p>dân tộc của các Đảng cộng sản và nhà nước XHCN. Trong đó nêu ra 3 nguyên</p><p>tắc căn bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc:</p><p></p><p></p><p>1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng</p><p></p><p></p><p>2. Các dân tộc được quyền tự quyết</p><p></p><p></p><p>3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc</p><p></p><p></p><p>-------------------------------------------------------</p><p>2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc</p><p>giải quyết vấn đề tôn giáo</p><p></p><p></p><p>a) Khái niệm: Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang</p><p>đường, hư ảo, lệch lạc hiện thực khách quan, qua sự phản ánh của tôn giáo</p><p>sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở nên thần bí.</p><p></p><p>b. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề</p><p>tôn giáo.</p><p></p><p></p><p>Việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH phải đúng như</p><p>tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của</p><p>Đảng ta là: Không "tuyên chiến" với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự do tín</p><p>ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng của nhân dân. Khi giải quyết những vấn</p><p>đề nảy sinh từ tôn giáo phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác, vừa đòi hỏi</p><p>giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt và cần dựa trên quan</p><p>điểm sau:</p><p></p><p></p><p>- Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống</p><p>xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới; là yêu</p><p>cầu quan trọng của sự nghiệp xây dựng CNXH.</p><p></p><p></p><p>- Hai là, cần phát huy những nhân tố tích cực của tôn giáo, đăc biệt là giá trị</p><p>đạo đức, chủ nghĩa nhân đạo và tinh thần yêu nước.Tôn trọng và đảm bảo</p><p>quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của công dân. Công</p><p>dân có tôn giáo hay không có tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có</p><p>quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín</p><p>ngưỡng của công dân.</p><p></p><p></p><p>- Ba là, thực hiện đoàn kết giữa những người theo tôn giáo với những người</p><p>không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính. Đoàn kết</p><p>toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ dân</p><p>tộc vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.</p><p></p><p></p><p>- Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề</p><p>tôn giáo.</p><p></p><p></p><p>- Năm là, phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Sương Ban Mai, post: 134035, member: 291719"] 1) Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc a) Khái niệm Hiện nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất: - Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có sinh hoạt kinh tế riêng, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó. - Chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa thứ nhất, dân tộc là một bộ phận của quốc gia dân tộc, ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Bana... ở nước ta. Với nghĩa thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân dân quốc gia đó (quốc gia dân tộc), ví dụ: dân tộc Ấn Độ, dân tộc Việt Nam... b. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Những nguyên tắc này được trình bày rõ trong "Cương lĩnh dân tộc" của V.I.Lênin. Cương lĩnh là cơ sở lý luận cho chủ trương, đường lối và chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản và nhà nước XHCN. Trong đó nêu ra 3 nguyên tắc căn bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc: 1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng 2. Các dân tộc được quyền tự quyết 3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc ------------------------------------------------------- 2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo a) Khái niệm: Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo, lệch lạc hiện thực khách quan, qua sự phản ánh của tôn giáo sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở nên thần bí. b. Các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH phải đúng như tinh thần của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta là: Không "tuyên chiến" với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tín ngưỡng của nhân dân. Khi giải quyết những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo phải hết sức thận trọng, tỉ mỉ và chuẩn xác, vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt và cần dựa trên quan điểm sau: - Một là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới; là yêu cầu quan trọng của sự nghiệp xây dựng CNXH. - Hai là, cần phát huy những nhân tố tích cực của tôn giáo, đăc biệt là giá trị đạo đức, chủ nghĩa nhân đạo và tinh thần yêu nước.Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do không tín ngưỡng của công dân. Công dân có tôn giáo hay không có tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau. Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng của công dân. - Ba là, thực hiện đoàn kết giữa những người theo tôn giáo với những người không theo tôn giáo, đoàn kết các tôn giáo hợp pháp, chân chính. Đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ dân tộc vì lý do tín ngưỡng tôn giáo. - Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. - Năm là, phải có quan điểm lịch sử khi giải quyết vấn đề tôn giáo. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC
Triết học Mác - Lê Nin
Những NLCB của CN Mác- Lênin phần 2..mọi ngừi giúp mình nhé :D
Top