Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Những người mẹ lặng lẽ thân cò…
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 39663" data-attributes="member: 18"><p>Tuy mỗi bà mẹ có mỗi hoàn cảnh khó khăn khác nhau, nhưng điểm chung của họ là nghị lực vượt qua tất cả, một mình lặng lẽ nuôi con ăn học nên người… </p><p></p><p> 1. Gương mặt khắc khổ, da đen sạm vì nắng nhưng chị Trần Thị Kim Liên (sinh năm 1956) ngụ tại phường 12, quận Gò Vấp, TPHCM lúc nào cũng nở nụ cười thật tươi. Suốt 15 năm qua, kể từ ngày ông xã chị đạp xích lô bị tai nạn giao thông qua đời, mỗi ngày chị đạp xe đạp hơn 30 cây số bán vé số dạo để nuôi hai con ăn học. Chị vui sống để làm điểm tựa vững chắc cho các con. Chị không bao giờ quên được ngày con trai Nguyễn Hoàng Long đột nhiên bị bệnh tim cần phải mổ gấp, dù đã bán căn nhà nhỏ duy nhất nhưng vẫn không đủ tiền chạy chữa. </p><p></p><p> May mắn, nhờ sự giúp đỡ kịp thời của các mạnh thường quân, Long đã được cứu sống. Dù bệnh tật nhưng Long rất ham học, suốt từ thời học Trường Tiểu học Minh Khai cho đến THPT Nguyễn Công Trứ đều đạt danh hiệu học sinh khá giỏi. Hiện Long đang học trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin. </p><p></p><p> Còn cô con gái lớn Nguyễn Thị Thùy Trang cũng thi đậu vào Khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Nông lâm TPHCM (hiện đang học năm cuối). Cho dù gánh nặng đè lên đôi vai nhưng chị vẫn cắn răng chịu đựng. Chị cho biết: “Đời mình ít chữ đã khổ nên phải hy sinh cho đời con được khá hơn”. Hai con chị dù cuộc sống thiếu thốn nhưng không hề mặc cảm hoàn cảnh, luôn cố gắng học giỏi, hiếu thảo với mẹ. Phía trước vẫn còn nhiều “dốc” cao nhưng ba mẹ con chị vẫn quyết tâm chinh phục cho bằng được.</p><p> </p><p style="text-align: center">[ATTACH]1122[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'">Chị Kim Liên cùng hai con.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Tahoma'"></span></p><p>2. Chị Nguyễn Thị Hồng (sinh năm 1953) tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long cũng là một người mẹ rất đáng được tôn vinh. 20 năm qua, với nghề bán hủ tiếu, chị đã nuôi hai người con ăn học thành tài. Tai họa ập xuống khi anh bị bệnh tai biến mất đi, để chị ở lại với hai con còn nhỏ dại.</p><p></p><p> Lúc đó, chị vô cùng tuyệt vọng nhưng vì các con, chị đã cố gắng vượt qua nỗi đau tột cùng này. </p><p> Cô con gái lớn của chị - Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1979, đã tốt nghiệp Đại học Luật hiện mở một văn phòng luật sư riêng; Nguyễn Thanh Sơn (sinh năm 1980) tốt nghiệp Đại học dân lập Hùng Vương, hiện đang làm hướng dẫn viên cho một công ty du lịch tại TPHCM. </p><p></p><p> “Hồi còn bé, đi học xong là hai con về nhà ngay để phụ tôi bưng bê hủ tiếu cho khách. Tiền lãi từ quán hủ tiếu nhỏ không nhiều, tôi phải sống rất dè xẻn mới đủ chi tiêu. Tiền lo cho hai con vào đại học, tôi phải chạy vạy vay mượn khắp nơi. Tuy nhiên, cho đến giờ phút này, tôi vẫn tự hào là mình chưa bao giờ làm bất cứ điều gì trái với lương tâm. Dù cuộc sống bây giờ đã dễ thở hơn nhưng tôi tự nhủ lòng sẽ không bỏ nghề bán hủ tiếu. Mấy mươi năm sống với nghề quen rồi, tôi chỉ xa nó đến khi nào không còn đủ sức khỏe…” - chị Hồng cho biết như thế.</p><p></p><p> 3. Cứ hai tháng một lần, chị Trần Thị Hoàng Yến (sinh năm 1959) cư ngụ xã Phước Tỉnh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lại dắt đứa con trai duy nhất của mình là Lê Công Danh, học sinh lớp 9 Trường THCS Phước Thắng, TP Vũng Tàu vào Bệnh viện Mắt TPHCM tái khám. Danh bị ung thư mắt khi mới tròn một tuổi, bác sĩ phải múc bỏ một con mắt mới cứu được mạng sống cho em đến ngày hôm nay.</p><p></p><p> Chị Yến làm nghề đăng bắt cá, tôm, ghẹ ngoài biển đem ra chợ Vũng Tàu bán. Việc đi đăng làm theo con nước, có hôm kiếm được 100-200 ngàn đồng tiền bán cá tôm nhưng cũng có hôm về tay không. Dù khó khăn chồng chất nhưng chị cũng tìm được niềm an ủi nơi đứa con trai hiền hậu, hiếu thảo. Tuy sức khỏe không ổn định, ánh sáng từ con mắt còn lại cũng không rõ lắm nhưng Danh rất ham học, 9 năm liền Danh đều là học sinh giỏi. </p><p></p><p> Khi được hỏi về ước mơ, Danh nói mà không cần suy nghĩ: “Em ước mình sẽ hết bệnh, có sức khỏe thật tốt để học tập, sau này có nghề nghiệp ổn định đỡ đần cho mẹ…”.</p><p></p><p></p><p>Theo Dân trí.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 39663, member: 18"] Tuy mỗi bà mẹ có mỗi hoàn cảnh khó khăn khác nhau, nhưng điểm chung của họ là nghị lực vượt qua tất cả, một mình lặng lẽ nuôi con ăn học nên người… 1. Gương mặt khắc khổ, da đen sạm vì nắng nhưng chị Trần Thị Kim Liên (sinh năm 1956) ngụ tại phường 12, quận Gò Vấp, TPHCM lúc nào cũng nở nụ cười thật tươi. Suốt 15 năm qua, kể từ ngày ông xã chị đạp xích lô bị tai nạn giao thông qua đời, mỗi ngày chị đạp xe đạp hơn 30 cây số bán vé số dạo để nuôi hai con ăn học. Chị vui sống để làm điểm tựa vững chắc cho các con. Chị không bao giờ quên được ngày con trai Nguyễn Hoàng Long đột nhiên bị bệnh tim cần phải mổ gấp, dù đã bán căn nhà nhỏ duy nhất nhưng vẫn không đủ tiền chạy chữa. May mắn, nhờ sự giúp đỡ kịp thời của các mạnh thường quân, Long đã được cứu sống. Dù bệnh tật nhưng Long rất ham học, suốt từ thời học Trường Tiểu học Minh Khai cho đến THPT Nguyễn Công Trứ đều đạt danh hiệu học sinh khá giỏi. Hiện Long đang học trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ thông tin. Còn cô con gái lớn Nguyễn Thị Thùy Trang cũng thi đậu vào Khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Nông lâm TPHCM (hiện đang học năm cuối). Cho dù gánh nặng đè lên đôi vai nhưng chị vẫn cắn răng chịu đựng. Chị cho biết: “Đời mình ít chữ đã khổ nên phải hy sinh cho đời con được khá hơn”. Hai con chị dù cuộc sống thiếu thốn nhưng không hề mặc cảm hoàn cảnh, luôn cố gắng học giỏi, hiếu thảo với mẹ. Phía trước vẫn còn nhiều “dốc” cao nhưng ba mẹ con chị vẫn quyết tâm chinh phục cho bằng được. [CENTER][ATTACH=CONFIG]1122[/ATTACH][/CENTER] [CENTER][FONT=Tahoma] Chị Kim Liên cùng hai con. [/FONT][/CENTER] 2. Chị Nguyễn Thị Hồng (sinh năm 1953) tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long cũng là một người mẹ rất đáng được tôn vinh. 20 năm qua, với nghề bán hủ tiếu, chị đã nuôi hai người con ăn học thành tài. Tai họa ập xuống khi anh bị bệnh tai biến mất đi, để chị ở lại với hai con còn nhỏ dại. Lúc đó, chị vô cùng tuyệt vọng nhưng vì các con, chị đã cố gắng vượt qua nỗi đau tột cùng này. Cô con gái lớn của chị - Nguyễn Thị Hằng sinh năm 1979, đã tốt nghiệp Đại học Luật hiện mở một văn phòng luật sư riêng; Nguyễn Thanh Sơn (sinh năm 1980) tốt nghiệp Đại học dân lập Hùng Vương, hiện đang làm hướng dẫn viên cho một công ty du lịch tại TPHCM. “Hồi còn bé, đi học xong là hai con về nhà ngay để phụ tôi bưng bê hủ tiếu cho khách. Tiền lãi từ quán hủ tiếu nhỏ không nhiều, tôi phải sống rất dè xẻn mới đủ chi tiêu. Tiền lo cho hai con vào đại học, tôi phải chạy vạy vay mượn khắp nơi. Tuy nhiên, cho đến giờ phút này, tôi vẫn tự hào là mình chưa bao giờ làm bất cứ điều gì trái với lương tâm. Dù cuộc sống bây giờ đã dễ thở hơn nhưng tôi tự nhủ lòng sẽ không bỏ nghề bán hủ tiếu. Mấy mươi năm sống với nghề quen rồi, tôi chỉ xa nó đến khi nào không còn đủ sức khỏe…” - chị Hồng cho biết như thế. 3. Cứ hai tháng một lần, chị Trần Thị Hoàng Yến (sinh năm 1959) cư ngụ xã Phước Tỉnh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lại dắt đứa con trai duy nhất của mình là Lê Công Danh, học sinh lớp 9 Trường THCS Phước Thắng, TP Vũng Tàu vào Bệnh viện Mắt TPHCM tái khám. Danh bị ung thư mắt khi mới tròn một tuổi, bác sĩ phải múc bỏ một con mắt mới cứu được mạng sống cho em đến ngày hôm nay. Chị Yến làm nghề đăng bắt cá, tôm, ghẹ ngoài biển đem ra chợ Vũng Tàu bán. Việc đi đăng làm theo con nước, có hôm kiếm được 100-200 ngàn đồng tiền bán cá tôm nhưng cũng có hôm về tay không. Dù khó khăn chồng chất nhưng chị cũng tìm được niềm an ủi nơi đứa con trai hiền hậu, hiếu thảo. Tuy sức khỏe không ổn định, ánh sáng từ con mắt còn lại cũng không rõ lắm nhưng Danh rất ham học, 9 năm liền Danh đều là học sinh giỏi. Khi được hỏi về ước mơ, Danh nói mà không cần suy nghĩ: “Em ước mình sẽ hết bệnh, có sức khỏe thật tốt để học tập, sau này có nghề nghiệp ổn định đỡ đần cho mẹ…”. Theo Dân trí. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
TUYỂN SINH ĐH, CĐ
Những người mẹ lặng lẽ thân cò…
Top