Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Soạn văn, giải BT - KNTT, Văn 10
Những nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện Chữ người tử tù
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Cô gái Bh.Nong" data-source="post: 198365" data-attributes="member: 108041"><p>Một trong những yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Chữ người tử tù chính là nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật vừa đối lập lại vừa tương đồng giữa nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục. Huấn Cao là một tên tử tù đại diện cho tầng lớp bị trị còn viên quản ngục thì lại đại diện cho tầng lớp thống trị.</p><p></p><p>Đặc sắc nghệ thuật của cảnh cho chữ:</p><p></p><p>Cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã thể hiện cái tình yêu tha thiết với truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, đó cũng là biểu hiện thầm kín của lòng yêu nước.</p><p></p><p>Cảnh cho chữ là một cảnh sáng tạo xuất thần của Nguyễn Tuân. Dựng cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân phát huy triệt để sức mạnh của ngòi bút lãng mạn.</p><p></p><p>Chỉ dưới ánh sáng lãng mạn, lí tưởng hóa, chỉ bằng cây bút “ra hoa”, nhà văn mới có thể tạo nên cảnh tượng xưa nay chưa từng có.</p><p></p><p>Ngôn ngữ trong cảnh cho chữ trang trọng, cổ kính giàu chất tạo hình, màu sắc điện ảnh. Mỗi nét chữ như một nhát khắc của người nghệ sĩ tạo hình làm cho các hình tượng như chạm nôi, như hình khối hằn lên trên bề mặt chữ nghĩa.</p><p></p><p>Lại thấy, đoạn văn như một thước phim ngắn, chậm rãi. Cứ sau mỗi câu văn, hình ảnh của sự vật hiện lên một cách rõ ràng.</p><p></p><p>Cùng với nghệ thuật dựng cảnh, dựng người, nhà văn đã sử dụng hiệu quả thù pháp tương phản đối lập. Các cặp đối lập giữa bóng tối và ánh sáng, cái thiện và cái ác, cái đẹp và cái tầm thường đê tiện,… đã tạo nên sức hấp dẫn kì lạ của truyện ngắn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Cô gái Bh.Nong, post: 198365, member: 108041"] Một trong những yếu tố nghệ thuật đặc sắc trong văn bản Chữ người tử tù chính là nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật vừa đối lập lại vừa tương đồng giữa nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục. Huấn Cao là một tên tử tù đại diện cho tầng lớp bị trị còn viên quản ngục thì lại đại diện cho tầng lớp thống trị. Đặc sắc nghệ thuật của cảnh cho chữ: Cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã thể hiện cái tình yêu tha thiết với truyền thống văn hóa lâu đời của dân tộc, đó cũng là biểu hiện thầm kín của lòng yêu nước. Cảnh cho chữ là một cảnh sáng tạo xuất thần của Nguyễn Tuân. Dựng cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân phát huy triệt để sức mạnh của ngòi bút lãng mạn. Chỉ dưới ánh sáng lãng mạn, lí tưởng hóa, chỉ bằng cây bút “ra hoa”, nhà văn mới có thể tạo nên cảnh tượng xưa nay chưa từng có. Ngôn ngữ trong cảnh cho chữ trang trọng, cổ kính giàu chất tạo hình, màu sắc điện ảnh. Mỗi nét chữ như một nhát khắc của người nghệ sĩ tạo hình làm cho các hình tượng như chạm nôi, như hình khối hằn lên trên bề mặt chữ nghĩa. Lại thấy, đoạn văn như một thước phim ngắn, chậm rãi. Cứ sau mỗi câu văn, hình ảnh của sự vật hiện lên một cách rõ ràng. Cùng với nghệ thuật dựng cảnh, dựng người, nhà văn đã sử dụng hiệu quả thù pháp tương phản đối lập. Các cặp đối lập giữa bóng tối và ánh sáng, cái thiện và cái ác, cái đẹp và cái tầm thường đê tiện,… đã tạo nên sức hấp dẫn kì lạ của truyện ngắn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Soạn văn, giải BT - KNTT, Văn 10
Những nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện Chữ người tử tù
Top