rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
Romance and the Logic of Entertainment
Do Relationships Need to be Entertaining?
Published on April 7, 2010 by Peter G. Stromberg, Ph.D. in Sex, Drugs, and Boredom
Xã hội của chúng ta bị mê hoặc bởi những trải nghiệm giải trí gây kích thích – phim 3D, những ngôi sao đẹp say đắm, thức ăn giàu chất béo và đường. Nhưng chúng cũng có 1 vài nhược điểm. 1 trong số đó là những kinh nghiệm không thú vị dường như không còn hấp dẫn. Nếu bạn đã quen với những thức ăn nhiều muối và chất béo thì ngũ cốc đơn giản có thể có mùi vị giống như bìa các tông. Và khi 1 sản phầm hoặc 1 trải nghiệm không còn hấp dẫn mọi người, chúng sẽ được sản xuất ít đi và sản xuất chúng sẽ tốn kém nhiều hơn. Ví dụ về thức ăn, ngày nay nấu những món ăn tươi sẽ tốn nhiều tiền và thời gian hơn so với thức ăn nhanh.
Tôi gọi điều này là “logic của sự thú vị”, tôi mượn từ cách nói của Charles Darwin: Ông í từng nói rằng “những cá thể khỏe mạnh nhất sẽ tồn tại”. Ngày nay chúng ta có thể nói rằng “những thứ thú vị nhất sẽ tồn tại”. Quan điểm ở đây là: khi 1 ai đó tìm cách làm thế nào để tạo ra 1 sản phẩm hoặc 1 quá trinh thú vị, về lâu dài thì hình thức thú vị của sản phẩm hoặc quá trình sẽ tồn tại và những hình thức ít thú vị hơn sẽ không tồn tại.
Trong những bài viết gần đây tôi đã áp dụng quan điểm này vào thể thao trong xã hội đương thời. Xã hội chúng ta đang đầu tư những nguồn lực của nó trong những môn thể thao thú vị, có tính giải tri và thu hồi những nguồn lực từ những môn thể thao nhiều người tham gia. Tại sao? 1 phần vì những môn thể thao nhiều người tham gia không rất thú vị. Chúng ta đã quyết định không đem lại những cơ hội chơi thể thao cho những đứa trẻ sẽ không bao giờ thành những ngôi sao.
Lập luận tương tự có thể được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác. Lấy ví dụ về những mối quan hệ thân mật. Khi mọi người nói về trải nghiệm “mới bắt đầu yêu”, họ đang nói về việc tìm thấy sự thú vị trong 1 mối quan hệ thân mật. “Mới yêu” có nghĩa là trải nghiệm những cảm xúc bị khuấy động rất cao khi bạn tương tác với và thậm chí nghĩ về đối tác của bạn: ham muốn, khao khát tình dục, hạnh phúc...Trong thực tế, trải nghiệm mới bắt đầu yêu được nghi ngờ là giống với niềm vui của sự trở nên đánh mất mình trong 1 trò chơi hoặc 1 câu chuyện: bạn quên đi bản thân bạn trong sự mê hoặc của bạn với đối tác, thời gian dường như ngừng trôi, mối quan tâm của bạn với thế giới bên ngoài mất dần.
Các nhà sử học và nhân loại học có xu hướng đồng ý rằng những người từ những thời đại khác và địa điểm khác không trao giá trị tương tự lên tình yêu lãng mạn – 1 hình thức của sự thú vị- như chúng ta làm ngày nay. Ở Mĩ và Châu Âu, quan điểm hôn nhân nên được dựa vào “tình yêu” là khá mới, chỉ được chấp nhận rộng rãi ở thế kỉ 19. Đó có lẽ không phải là 1 sự ngẫu nhiên khi đây cũng là thời kì mà những tiểu thuyết lãng mạn bắt đầu được đọc nhiều.
Ngày nay chúng ta có thể thấy logic của sự thú vị thống trị suy nghĩ của chúng ta về những mối quan hệ thân mật như thế nào, quá nhiều đến nõi những cách suy nghĩ khác về những mối quan hệ đó không có lí đối với chúng ta. Chúng ta mong đợi đối tác của chúng ta gây ra những phản ứng cảm xúc mãnh liệt như được mô tả trong những tiểu thuyết. Những cách khác để đánh giá về mối quan hệ thân mật – tình bạn, tính tương hợp, những xem xét về tài chính...hầu như gây ra sự khó chịu. Và tất nhiên, nhiều mối quan hệ kết thúc vì “bắt đầu yêu” 1 người mới, và điều đó làm mối quan hệ mà 1 người chia sẻ với đối tác của họ dường như tẻ nhạt và buồn chán khi so sánh với người mới. Sự thú vị trong những mối quan hệ có thể có rất nhiều niềm vui, nhưng quan điểm cho rằng nó là khía cạnh quan trọng nhất của 1 đối tác cũng là nguồn gốc của rất nhiều đau khổ.
Nguồn: PsychologyToday
Romance and the Logic of Entertainment
Do Relationships Need to be Entertaining?
Published on April 7, 2010 by Peter G. Stromberg, Ph.D. in Sex, Drugs, and Boredom
Xã hội của chúng ta bị mê hoặc bởi những trải nghiệm giải trí gây kích thích – phim 3D, những ngôi sao đẹp say đắm, thức ăn giàu chất béo và đường. Nhưng chúng cũng có 1 vài nhược điểm. 1 trong số đó là những kinh nghiệm không thú vị dường như không còn hấp dẫn. Nếu bạn đã quen với những thức ăn nhiều muối và chất béo thì ngũ cốc đơn giản có thể có mùi vị giống như bìa các tông. Và khi 1 sản phầm hoặc 1 trải nghiệm không còn hấp dẫn mọi người, chúng sẽ được sản xuất ít đi và sản xuất chúng sẽ tốn kém nhiều hơn. Ví dụ về thức ăn, ngày nay nấu những món ăn tươi sẽ tốn nhiều tiền và thời gian hơn so với thức ăn nhanh.
Tôi gọi điều này là “logic của sự thú vị”, tôi mượn từ cách nói của Charles Darwin: Ông í từng nói rằng “những cá thể khỏe mạnh nhất sẽ tồn tại”. Ngày nay chúng ta có thể nói rằng “những thứ thú vị nhất sẽ tồn tại”. Quan điểm ở đây là: khi 1 ai đó tìm cách làm thế nào để tạo ra 1 sản phẩm hoặc 1 quá trinh thú vị, về lâu dài thì hình thức thú vị của sản phẩm hoặc quá trình sẽ tồn tại và những hình thức ít thú vị hơn sẽ không tồn tại.
Trong những bài viết gần đây tôi đã áp dụng quan điểm này vào thể thao trong xã hội đương thời. Xã hội chúng ta đang đầu tư những nguồn lực của nó trong những môn thể thao thú vị, có tính giải tri và thu hồi những nguồn lực từ những môn thể thao nhiều người tham gia. Tại sao? 1 phần vì những môn thể thao nhiều người tham gia không rất thú vị. Chúng ta đã quyết định không đem lại những cơ hội chơi thể thao cho những đứa trẻ sẽ không bao giờ thành những ngôi sao.
Lập luận tương tự có thể được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác. Lấy ví dụ về những mối quan hệ thân mật. Khi mọi người nói về trải nghiệm “mới bắt đầu yêu”, họ đang nói về việc tìm thấy sự thú vị trong 1 mối quan hệ thân mật. “Mới yêu” có nghĩa là trải nghiệm những cảm xúc bị khuấy động rất cao khi bạn tương tác với và thậm chí nghĩ về đối tác của bạn: ham muốn, khao khát tình dục, hạnh phúc...Trong thực tế, trải nghiệm mới bắt đầu yêu được nghi ngờ là giống với niềm vui của sự trở nên đánh mất mình trong 1 trò chơi hoặc 1 câu chuyện: bạn quên đi bản thân bạn trong sự mê hoặc của bạn với đối tác, thời gian dường như ngừng trôi, mối quan tâm của bạn với thế giới bên ngoài mất dần.
Các nhà sử học và nhân loại học có xu hướng đồng ý rằng những người từ những thời đại khác và địa điểm khác không trao giá trị tương tự lên tình yêu lãng mạn – 1 hình thức của sự thú vị- như chúng ta làm ngày nay. Ở Mĩ và Châu Âu, quan điểm hôn nhân nên được dựa vào “tình yêu” là khá mới, chỉ được chấp nhận rộng rãi ở thế kỉ 19. Đó có lẽ không phải là 1 sự ngẫu nhiên khi đây cũng là thời kì mà những tiểu thuyết lãng mạn bắt đầu được đọc nhiều.
Ngày nay chúng ta có thể thấy logic của sự thú vị thống trị suy nghĩ của chúng ta về những mối quan hệ thân mật như thế nào, quá nhiều đến nõi những cách suy nghĩ khác về những mối quan hệ đó không có lí đối với chúng ta. Chúng ta mong đợi đối tác của chúng ta gây ra những phản ứng cảm xúc mãnh liệt như được mô tả trong những tiểu thuyết. Những cách khác để đánh giá về mối quan hệ thân mật – tình bạn, tính tương hợp, những xem xét về tài chính...hầu như gây ra sự khó chịu. Và tất nhiên, nhiều mối quan hệ kết thúc vì “bắt đầu yêu” 1 người mới, và điều đó làm mối quan hệ mà 1 người chia sẻ với đối tác của họ dường như tẻ nhạt và buồn chán khi so sánh với người mới. Sự thú vị trong những mối quan hệ có thể có rất nhiều niềm vui, nhưng quan điểm cho rằng nó là khía cạnh quan trọng nhất của 1 đối tác cũng là nguồn gốc của rất nhiều đau khổ.
Nguồn: PsychologyToday