Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới
Những lời vàng về pháp môn niệm Phật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="gioidinhhue" data-source="post: 35494" data-attributes="member: 28692"><p><strong>Cốt yếu phải bền chắc giữ bốn giới cấm trọng</strong></p><p></p><p><strong>26. Muốn được vãng sanh về cõi Tịnh độ Tây phương, hành giả phải chuẩn bị ba yếu tố: Tín, Hạnh, Nguyện, nếu thiếu một món nào cũng không thể tu hành có kết quả. Hành giả phải suốt đời chuyên tâm niệm Phật với một lòng thành kính, tin tưởng và nhất quyết cầu khi lâm chung được vãng sanh cõi Tịnh độ. Niệm cho đến “nhất tâm bất loạn” thì chắc chắn sẽ được mãn nguyện.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>27. Pháp môn niệm Phật cần có đủ 16 chữ: </strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Vì thoát sanh tử, phát tâm Bồ-đề</strong></p><p><strong>Lấy tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bởi vì hết thảy những sự thống khổ cực nặng trong thế gian, không chi bằng cái khổ sanh tử, mà nếu sanh tử chẳng dứt được thì sanh rồi tử, tử rồi sanh, ra khỏi bào thai này, chun vào bào thai khác, cởi bỏ đãy da nọ, mang lấy đãy da kia, khổ nào xiết nói!</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>28. Một chữ nguyện bao gồm cả tín và hạnh. Tín là tin tự, tha, nhân, quả, sự, lý không hư dối. Tín tự: Tin tất cả do tâm tạo, mình niệm Phật sẽ được Phật tiếp dẫn. Tín tha: Tin Phật Thích-ca không nói dối, Phật A-di-đà không nguyện suông. Tín nhân: Tin niệm Phật là nhân vãng sanh, giải thoát.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Tín quả: Tin sự vãng sanh thành Phật là kết quả. Tín sự: Tin cảnh giới Tây phương, tất cả sự tướng đều có thật. Tín lý: Tin lý tánh duy tâm bao trùm Phật độ. Mỗi điều trên đây đều xác thật nên gọi là không hư dối.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Hạnh là chuyên trì danh hiệu không xen tạp, không tán loạn. Nguyện là mỗi tâm ưa thích, mỗi niệm mong cầu. Trong ba điều này, người tu tịnh nghiệp cần phải đủ không thể thiếu một, mà Nguyện là điểm cần yếu. Có thể có Tín, Hạnh, mà không Nguyện, chưa từng có Nguyện mà không Tín, Hạnh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>29. Ðược vãng sanh hay không là do Tín Nguyện có hay không, còn phẩm vị vãng sanh cao hay thấp là tùy việc trì danh sâu hay cạn.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>30. Tín, Nguyện, Hạnh là ba tư lương sanh về Tịnh độ. Nếu tư lương không đủ, quyết không được vãng sanh. Sở dĩ vì thế mà sự phát nguyện chiếm một địa vị tối quan trọng trong pháp môn tu Tịnh độ.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>31. Thập thiện là mười điều thiện, là căn bản tu hành, thuộc ba nghiệp thân, khẩu, ý gọi là tu tịnh nghiệp.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thân nghiệp có ba: Không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục (nếu tại gia thì không tà dâm).</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Khẩu nghiệp có bốn: Không nói láo, không nói lời thêu dệt, không nói hai lưỡi, không nói lời thô bạo.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Ý nghiệp có ba: Không tham lam, không sân nhuế, không ngu si.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Mười điều thiện này là căn bản phát sinh tất cả các điều thiện khác. Ðó cũng là nền tảng xây dựng mọi cảnh giới an vui. Người tu hành mà không tu mười điều thiện này, thì không khác kẻ xây lâu đài cao ngàn thước trên vũng bùn xập xậy, quyết không hy vọng thành công.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>32. <span style="color: #0000FF">Ðã tu tịnh nghiệp phải giữ luân thường, làm hết bổn phận, dứt niệm tà, gìn lòng thành kính, trừ bỏ các điều ác, vâng làm những việc lành, đừng giết hại, gắng ăn chay, thương tiếc hộ trì mạng sống loài vật, tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây phương.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bên trong phải vì ông bà, cha mẹ, anh em, chị em, bên ngoài vì thân thích, bạn bè, xóm giềng, làng nước, đem pháp môn Tịnh độ này mà phụng khuyến, chẳng luận người có tin làm cùng không, chỉ hết sức mình khiến cho mọi người đều biết pháp nhiệm mầu này mà thôi.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>33. Người tu tịnh nghiệp, <span style="color: #FF0000">nếu có mảy may công đức lành đều đem hồi hướng vãng sanh</span>. Như thế thì tất cả hành môn đều là trợ hạnh của Tịnh độ. Lại phải phát lòng Bồ-đề, thề độ muôn loài, đem công đức mình tu hồi hướng cho bốn ân ba cõi cùng chúng sanh trong pháp giới.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Làm như thế như đèn thêm dầu, như mạ được mưa, đã kết pháp duyên sâu cùng tất cả chúng sanh, lại mau thành tựu thắng hạnh Ðại thừa của mình. Nếu chẳng hiểu nghĩa này, tất thành ra chỗ thấy cạn hẹp tự lợi của hàng phàm phu và nhị thừa, tuy hạnh mầu, cảm quả rất kém (xem bài phát nguyện, chương VII).</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>34. Người tu tịnh nghiệp nên biết rằng sự tu hành hôm nay, chính là đối địch với nghiệp sanh tử ngày mai, không phải chuyện tầm thường, hằng nghĩ đến vô thường mau chóng, ngày tháng chẳng chờ người nhận chân, thiết thật mà niệm Phật. Nếu nửa lui nửa tới, lúc tin lúc ngờ, kết cuộc tịnh nghiệp không thành tựu, làm sao ra khỏi luân hồi?</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>35. Tu tịnh nghiệp, cảnh cô tịch chừng nào hay chừng nấy. Tiếng niệm Phật cao thấp, mau chậm tùy nghi, làm sao cho hợp thành một phiến. Nên biết, khi ấy <span style="color: #FF0000">thân tuy đơn chiếc mà tâm chẳng lẻ loi, vì tâm của chư Phật cùng Ðức A-di-đà chưa từng tạm rời ta, ta khởi niệm thì Phật biết, mở miệng Phật liền nghe, lo gì sợ cô tịch!</span></strong></p><p><strong><span style="color: #FF0000"></span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>36.<span style="color: #FF0000"> Có tám điều cốt yếu, người tu tịnh nghiệp nên ghi nhớ:</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>1/ <span style="color: #FF0000">“Vì sự sanh tử, phát lòng Bồ-đề”</span>, đây là đường lối chung của người học đạo.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>2/ <span style="color: #FF0000">“Dùng tín, nguyện sâu trì danh hiệu Phật</span>, đây là chánh tông của môn Tịnh độ.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>3/ <span style="color: #FF0000">Lấy sự nhiếp tâm chuyên chú mà niệm,</span> làm phương tiện dụng công.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>4/ Lấy sự c<span style="color: #FF0000">hiết phục phiền não hiện hành làm việc yếu tu tâm.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>5/ Lấy sự<span style="color: #FF0000"> giữ chắc bốn trọng giới làm căn bản </span>vào đạo.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>6/ <span style="color: #FF0000">Dùng các thứ khổ hạnh làm trợ duyên</span> tu hành.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>7/ Lấy nhất tâm bất loạn làm chỗ quy túc của môn Tịnh độ.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>8/ Lấy các điềm lành làm chứng nghiệm cho sự vãng sanh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>37. Chí tâm niệm Phật tức là ý nghiệp làm lành, xưng danh hiệu Phật là khẩu nghiệp làm lành, chắp tay lễ bái là thân nghiệp làm lành. Do ba nghiệp này làm lành, nên có thể diệt tội nặng sanh tử trong tám mươi ức kiếp, nhờ hạnh nguyện nương nhau, quyết định được vãng sanh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>38. Người tu tịnh nghiệp khi ngồi nằm không được xoay lưng về hướng Tây, cũng không được hướng về Tây khạc nhổ cùng đại tiểu tiện. Bởi đã quy y về Liên bang nên tôn sùng miền kim địa, nếu lòng không trân trọng, đâu phải là chí nguyện cầu sanh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>39. Miệng đừng ngớt tụng, ý chớ nghĩ khác. Phàm phu tạp loạn, khẩu ý khó kiềm. Trong Kinh Phạm Võng, Phật dạy: “Mỗi ngày khởi ba nghiệp tội,<span style="color: #FF0000"> mà tội của miệng thì vô lượng</span>”. Muốn cho khẩu nghiệp khỏi gây tội, chỉ có cách là đừng nói.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Song <span style="color: #4000FF">miệng không nói càng làm cho ý suy nghĩ nhiều, mà nếu ý suy nghĩ những điều quấy, còn không bằng nói mà nói những chuyện có ích, không hại. Bởi thế cho nên các vị Tổ sư lấy phương pháp tụng kinh làm một phương tiện kiềm chế khẩu nghiệp và ý nghiệp đắc lực nhất.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Từ xưa đến nay, các vị chuyên tu về môn niệm Phật, thường phải <span style="color: #4000FF">đóng cửa (kiết thất) để kiềm chế ba nghiệp, cho tâm chuyên nhất cảnh. Như bà Vô Sanh cư sĩ đóng cửa thất 49 ngày, dứt tất cả duyên sự, chuyên một câu niệm Phật, nhờ vậy mà bà được “Niệm Phật tam muội”.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Sở dĩ kiết thất là phương tiện cần yếu của pháp môn Tịnh độ, vì chúng ta hiện là phàm phu mê tối, chướng dầy mà huệ mỏng, nghiệp nặng phước nhẹ, nên tâm nhiễm dễ khởi, tịnh nghiệp khó thành.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>40. Người mà thực vì thoát ly sanh tử, phát Bồ-đề tâm là con đường phổ thông học đạo. Lấy lòng tín nguyện thật sâu để niệm danh hiệu Phật, là chính tông tu pháp Tịnh độ. Thân tâm chuyên chú niệm Phật là pháp phương tiện tu Tịnh độ.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Cốt yếu phải bền chắc giữ bốn giới cấm trọng để làm căn bản nhập đạo. Phải bẻ dẹp phiền não hiện hành, là việc cần yếu để tu tâm. Dùng mỗi mỗi khổ hạnh chính đáng để làm trợ duyên tu hành. Phải niệm Phật cho được nhất tâm bất loạn làm chỗ quy túc cho tịnh hạnh. Lấy mỗi mỗi điều lành để làm chứng nghiệm được vãng sanh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Thích Hồng Đạo</strong></p><p><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="gioidinhhue, post: 35494, member: 28692"] [b]Cốt yếu phải bền chắc giữ bốn giới cấm trọng[/b] [B]26. Muốn được vãng sanh về cõi Tịnh độ Tây phương, hành giả phải chuẩn bị ba yếu tố: Tín, Hạnh, Nguyện, nếu thiếu một món nào cũng không thể tu hành có kết quả. Hành giả phải suốt đời chuyên tâm niệm Phật với một lòng thành kính, tin tưởng và nhất quyết cầu khi lâm chung được vãng sanh cõi Tịnh độ. Niệm cho đến “nhất tâm bất loạn” thì chắc chắn sẽ được mãn nguyện. 27. Pháp môn niệm Phật cần có đủ 16 chữ: Vì thoát sanh tử, phát tâm Bồ-đề Lấy tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật Bởi vì hết thảy những sự thống khổ cực nặng trong thế gian, không chi bằng cái khổ sanh tử, mà nếu sanh tử chẳng dứt được thì sanh rồi tử, tử rồi sanh, ra khỏi bào thai này, chun vào bào thai khác, cởi bỏ đãy da nọ, mang lấy đãy da kia, khổ nào xiết nói! 28. Một chữ nguyện bao gồm cả tín và hạnh. Tín là tin tự, tha, nhân, quả, sự, lý không hư dối. Tín tự: Tin tất cả do tâm tạo, mình niệm Phật sẽ được Phật tiếp dẫn. Tín tha: Tin Phật Thích-ca không nói dối, Phật A-di-đà không nguyện suông. Tín nhân: Tin niệm Phật là nhân vãng sanh, giải thoát. Tín quả: Tin sự vãng sanh thành Phật là kết quả. Tín sự: Tin cảnh giới Tây phương, tất cả sự tướng đều có thật. Tín lý: Tin lý tánh duy tâm bao trùm Phật độ. Mỗi điều trên đây đều xác thật nên gọi là không hư dối. Hạnh là chuyên trì danh hiệu không xen tạp, không tán loạn. Nguyện là mỗi tâm ưa thích, mỗi niệm mong cầu. Trong ba điều này, người tu tịnh nghiệp cần phải đủ không thể thiếu một, mà Nguyện là điểm cần yếu. Có thể có Tín, Hạnh, mà không Nguyện, chưa từng có Nguyện mà không Tín, Hạnh. 29. Ðược vãng sanh hay không là do Tín Nguyện có hay không, còn phẩm vị vãng sanh cao hay thấp là tùy việc trì danh sâu hay cạn. 30. Tín, Nguyện, Hạnh là ba tư lương sanh về Tịnh độ. Nếu tư lương không đủ, quyết không được vãng sanh. Sở dĩ vì thế mà sự phát nguyện chiếm một địa vị tối quan trọng trong pháp môn tu Tịnh độ. 31. Thập thiện là mười điều thiện, là căn bản tu hành, thuộc ba nghiệp thân, khẩu, ý gọi là tu tịnh nghiệp. - Thân nghiệp có ba: Không sát sanh, không trộm cắp, không dâm dục (nếu tại gia thì không tà dâm). - Khẩu nghiệp có bốn: Không nói láo, không nói lời thêu dệt, không nói hai lưỡi, không nói lời thô bạo. - Ý nghiệp có ba: Không tham lam, không sân nhuế, không ngu si. - Mười điều thiện này là căn bản phát sinh tất cả các điều thiện khác. Ðó cũng là nền tảng xây dựng mọi cảnh giới an vui. Người tu hành mà không tu mười điều thiện này, thì không khác kẻ xây lâu đài cao ngàn thước trên vũng bùn xập xậy, quyết không hy vọng thành công. 32. [color=#0000FF]Ðã tu tịnh nghiệp phải giữ luân thường, làm hết bổn phận, dứt niệm tà, gìn lòng thành kính, trừ bỏ các điều ác, vâng làm những việc lành, đừng giết hại, gắng ăn chay, thương tiếc hộ trì mạng sống loài vật, tín nguyện niệm Phật cầu sanh Tây phương.[/color] Bên trong phải vì ông bà, cha mẹ, anh em, chị em, bên ngoài vì thân thích, bạn bè, xóm giềng, làng nước, đem pháp môn Tịnh độ này mà phụng khuyến, chẳng luận người có tin làm cùng không, chỉ hết sức mình khiến cho mọi người đều biết pháp nhiệm mầu này mà thôi. 33. Người tu tịnh nghiệp, [color=#FF0000]nếu có mảy may công đức lành đều đem hồi hướng vãng sanh[/color]. Như thế thì tất cả hành môn đều là trợ hạnh của Tịnh độ. Lại phải phát lòng Bồ-đề, thề độ muôn loài, đem công đức mình tu hồi hướng cho bốn ân ba cõi cùng chúng sanh trong pháp giới. Làm như thế như đèn thêm dầu, như mạ được mưa, đã kết pháp duyên sâu cùng tất cả chúng sanh, lại mau thành tựu thắng hạnh Ðại thừa của mình. Nếu chẳng hiểu nghĩa này, tất thành ra chỗ thấy cạn hẹp tự lợi của hàng phàm phu và nhị thừa, tuy hạnh mầu, cảm quả rất kém (xem bài phát nguyện, chương VII). 34. Người tu tịnh nghiệp nên biết rằng sự tu hành hôm nay, chính là đối địch với nghiệp sanh tử ngày mai, không phải chuyện tầm thường, hằng nghĩ đến vô thường mau chóng, ngày tháng chẳng chờ người nhận chân, thiết thật mà niệm Phật. Nếu nửa lui nửa tới, lúc tin lúc ngờ, kết cuộc tịnh nghiệp không thành tựu, làm sao ra khỏi luân hồi? 35. Tu tịnh nghiệp, cảnh cô tịch chừng nào hay chừng nấy. Tiếng niệm Phật cao thấp, mau chậm tùy nghi, làm sao cho hợp thành một phiến. Nên biết, khi ấy [color=#FF0000]thân tuy đơn chiếc mà tâm chẳng lẻ loi, vì tâm của chư Phật cùng Ðức A-di-đà chưa từng tạm rời ta, ta khởi niệm thì Phật biết, mở miệng Phật liền nghe, lo gì sợ cô tịch! [/color] 36.[color=#FF0000] Có tám điều cốt yếu, người tu tịnh nghiệp nên ghi nhớ:[/color] 1/ [color=#FF0000]“Vì sự sanh tử, phát lòng Bồ-đề”[/color], đây là đường lối chung của người học đạo. 2/ [color=#FF0000]“Dùng tín, nguyện sâu trì danh hiệu Phật[/color], đây là chánh tông của môn Tịnh độ. 3/ [color=#FF0000]Lấy sự nhiếp tâm chuyên chú mà niệm,[/color] làm phương tiện dụng công. 4/ Lấy sự c[color=#FF0000]hiết phục phiền não hiện hành làm việc yếu tu tâm.[/color] 5/ Lấy sự[color=#FF0000] giữ chắc bốn trọng giới làm căn bản [/color]vào đạo. 6/ [color=#FF0000]Dùng các thứ khổ hạnh làm trợ duyên[/color] tu hành. 7/ Lấy nhất tâm bất loạn làm chỗ quy túc của môn Tịnh độ. 8/ Lấy các điềm lành làm chứng nghiệm cho sự vãng sanh. 37. Chí tâm niệm Phật tức là ý nghiệp làm lành, xưng danh hiệu Phật là khẩu nghiệp làm lành, chắp tay lễ bái là thân nghiệp làm lành. Do ba nghiệp này làm lành, nên có thể diệt tội nặng sanh tử trong tám mươi ức kiếp, nhờ hạnh nguyện nương nhau, quyết định được vãng sanh. 38. Người tu tịnh nghiệp khi ngồi nằm không được xoay lưng về hướng Tây, cũng không được hướng về Tây khạc nhổ cùng đại tiểu tiện. Bởi đã quy y về Liên bang nên tôn sùng miền kim địa, nếu lòng không trân trọng, đâu phải là chí nguyện cầu sanh. 39. Miệng đừng ngớt tụng, ý chớ nghĩ khác. Phàm phu tạp loạn, khẩu ý khó kiềm. Trong Kinh Phạm Võng, Phật dạy: “Mỗi ngày khởi ba nghiệp tội,[color=#FF0000] mà tội của miệng thì vô lượng[/color]”. Muốn cho khẩu nghiệp khỏi gây tội, chỉ có cách là đừng nói. Song [color=#4000FF]miệng không nói càng làm cho ý suy nghĩ nhiều, mà nếu ý suy nghĩ những điều quấy, còn không bằng nói mà nói những chuyện có ích, không hại. Bởi thế cho nên các vị Tổ sư lấy phương pháp tụng kinh làm một phương tiện kiềm chế khẩu nghiệp và ý nghiệp đắc lực nhất.[/color] - Từ xưa đến nay, các vị chuyên tu về môn niệm Phật, thường phải [color=#4000FF]đóng cửa (kiết thất) để kiềm chế ba nghiệp, cho tâm chuyên nhất cảnh. Như bà Vô Sanh cư sĩ đóng cửa thất 49 ngày, dứt tất cả duyên sự, chuyên một câu niệm Phật, nhờ vậy mà bà được “Niệm Phật tam muội”.[/color] Sở dĩ kiết thất là phương tiện cần yếu của pháp môn Tịnh độ, vì chúng ta hiện là phàm phu mê tối, chướng dầy mà huệ mỏng, nghiệp nặng phước nhẹ, nên tâm nhiễm dễ khởi, tịnh nghiệp khó thành. 40. Người mà thực vì thoát ly sanh tử, phát Bồ-đề tâm là con đường phổ thông học đạo. Lấy lòng tín nguyện thật sâu để niệm danh hiệu Phật, là chính tông tu pháp Tịnh độ. Thân tâm chuyên chú niệm Phật là pháp phương tiện tu Tịnh độ. Cốt yếu phải bền chắc giữ bốn giới cấm trọng để làm căn bản nhập đạo. Phải bẻ dẹp phiền não hiện hành, là việc cần yếu để tu tâm. Dùng mỗi mỗi khổ hạnh chính đáng để làm trợ duyên tu hành. Phải niệm Phật cho được nhất tâm bất loạn làm chỗ quy túc cho tịnh hạnh. Lấy mỗi mỗi điều lành để làm chứng nghiệm được vãng sanh. Thích Hồng Đạo [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới
Những lời vàng về pháp môn niệm Phật
Top