Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới
Những lời vàng về pháp môn niệm Phật
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="gioidinhhue" data-source="post: 35493" data-attributes="member: 28692"><p><strong>11. Với <span style="color: #0000ff">pháp môn niệm Phật này, không luận là kẻ trí ngu, không luận là Tăng tục, không luận sang giàu, nghèo hèn, già trẻ, nam nữ, không luận là sĩ, nông, công, thương... tất cả các giới trong xã hội đều có thể tu tập và đều có thể thành tựu đặng cả.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #0000ff"></span></strong></p><p><strong>12. Văn Thù Bồ-tát nói: Các môn tu hành không môn nào qua môn niệm Phật. Niệm Phật là “vua” trong các pháp môn.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>13. <span style="color: #ff0000">Ðức Quán Thế Âm bảo: Tịnh độ pháp môn là hơn tất cả hạnh khác.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>14. <span style="color: #4000ff">Mã Minh Ðại sĩ cho rằng: Chuyên tâm niệm Phật là phương tiện siêu thắng của Ðức Như-lai.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>15. Giác Minh Diệu Hạnh Bồ-tát nói: <span style="color: #4000ff">Pháp môn niệm Phật là tâm tông của chư Phật, là con đường giải thoát tắt nhất của mọi loài.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>16. Pháp môn Tịnh độ nhiếp cả Thánh phàm, nhiếp cả thiện ác, nhiếp cả chúng sanh, như biển lớn gồm thâu muôn dòng vậy.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>17. Ấn Quang Ðại sư cũng từng nói:<span style="color: #4000ff"> Vì nương Phật lực nên tất cả mọi người, không kể là nghiệp hoặc nhiều hay ít, cũng không kể là công phu hành đạo cạn cùng sâu, miễn tin cho chắc, nguyện cho thiết, thời quyết muôn người tu muôn người vãng sanh không sót một.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Còn nếu là<span style="color: #4000ff"> bậc đã đoạn hoặc chứng chân mà cầu vãng sanh thời đốn siêu Thập địa. Bậc Thập địa mà cầu sanh thời mau viên Phật quả. Vì thế nên cả các ngài Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ... các đại Bồ-tát đều nguyện vãng sanh.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #4000ff"></span></strong></p><p><strong>Ðến <span style="color: #4000ff">như những kẻ tạo ác cả đời, sắp đọa địa ngục, hồi tâm niệm Phật cũng được giải thoát,</span> như các ông: Trương Thiện Hòa, Trương Chung Húc, Hùng Tuấn, Duy Cung... Hạng người phạm tội ác ấy mà còn được thành tựu thay, huống là những người chưa quá ác, huống là những người lành.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>18. Trong Kinh Ðại Tập, Ðức Phật có lời huyền ký: “Thời mạt pháp muôn ức người tu hành, khó có một người được giải thoát, chỉ nương nơi pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi sanh tử”.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>19. Trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Phật đã dạy: <span style="color: #4000ff">“Trong đời vị lai, khi Kinh đạo diệt hết, Ta dùng lòng từ bi đặc biệt lưu lại kinh này tồn tại trong một trăm năm, chúng sanh nào gặp được kinh này, đều có thể được độ thoát như ý sở nguyện”</span>.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>20. <span style="color: #4000ff">Chân nghĩa của pháp môn Tịnh độ chỉ có Phật mới biết hết.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #4000ff"></span></strong></p><p><strong>- Trong các Kinh nói về Tịnh độ, sở dĩ Phật không dùng lý để lập luận một cách chặt chẽ mà chỉ khuyến phát tín tâm và thực hành,<span style="color: #4000ff"> không phải pháp môn Tịnh độ không có lý nghĩa vững chãi, chẳng qua vì nghĩa lý ấy quá thâm diệu và “bất khả tư nghị”, nên không thể nào nói hết.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong><span style="color: #4000ff">Cảnh giới Tịnh độ đã “bất khả tư nghị”, lại thêm ngữ ngôn chỉ hữu hạn, không thể nào nói đầy đủ được, dù cho có nói nhiều đến đâu, cũng chỉ diễn tả được một khía cạnh nào đó </span>thôi, không sao tránh được thiếu sót, không sót bên nọ cũng sót bên kia, hoặc nói được một thì sót đến mười. Ðó l<span style="color: #ff0000">à các lý do khiến Phật không lý luận mà chỉ khuyên tu trì, thực hành </span>phép niệm Phật.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Chúng ta thử nghĩ, nếu phương pháp trì danh niệm Phật không phải thật có ý nghĩa cao siêu và công đức bất khả tư nghị thì tại sao trong Kinh <span style="color: #4000ff">“Phật thuyết A-di-đà”, Phật dạy rằng khi Phật nói kinh đó thì hết thảy chư Phật trong sáu phương đều tán thán và hộ niệm?</span> Như vậy, thì biết rằng pháp môn ấy đặc biệt và nhiệm mầu như thế nào!</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Vả lại, trong kinh có nói: “Không thể nhờ một ít nhân duyên phước đức thiện căn mà có thể vãng sanh được”. Tiếp đó Ngài lại dạy: “Bảy ngày chấp trì danh hiệu, đạt được nhất tâm bất loạn thì liền được vãng sanh”. Như thế thì thiện căn phước đức nhân duyên của sự chấp trì danh hiệu quả không phải nhỏ vậy.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>21. Trong 48 lời nguyện của Ðức Phật A-di-đà đều có câu <span style="color: #4000ff">“Thề quyết không thủ ngôi Chánh giác”. Xin lưu ý rằng đó là một điều quan trọng. Không thủ ngôi Chánh giác tức là từ chối quả vị Phật, không chịu làm Phật để riêng an hưởng thường, lạc, ngã, tịnh một mình, trong khi chúng sanh trong quốc độ còn đau khổ.</span> Lời nguyện vừa hợp tình, vừa xứng lý, vừa quảng đại bao la, thể hiện hoàn toàn được cả một trời đại từ đại bi thăm thẳm, khó thể nghĩ bàn.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Trong Kinh “Phật thuyết A-di-đà” Ðức Thích-ca dạy rằng: Ðức Phật A-di-đà thành Phật đã từ mười kiếp rồi và 48 lời nguyện của Ngài đều đã được thực hiện hoàn toàn viên mãn. Nếu không như thế Ngài quyết không chịu thành Phật.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>22. Sở dĩ hành giả bình thời xưng niệm danh hiệu Phật, chính là ứng hợp với đại nguyện thứ 18 của Ðức A-di-đà: “Mỗi ngày mười niệm quyết được vãng sanh”; <span style="color: #4000ff">bình thời phát nguyện cầu vãng sanh tức là ứng hợp với đại nguyện thứ 19 của Ðức A-di-đà: “Kẻ nào phát nguyện vãng sanh Cực lạc, lúc lâm chung sẽ có Phật đến rước”; và bình thời làm các công đức, hồi hướng công đức về quả Cực lạc tức là ứng hợp với đại nguyện thứ 20 của Ðức A-di-đà: “Kẻ nào hồi hướng công đức, nhất định được vãng sanh”.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Hằng ngày, <span style="color: #4000ff">tu phép thập niệm phát nguyện vãng sanh và hồi hướng công đức, cũng như người có đóng bảo hiểm nhân thọ</span>. Một bên là đóng bảo hiểm vật chất. Một bên là đóng bảo hiểm tinh thần; cả hai đều nhất định toại nguyện như nhau.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Như - trên, ta thấy quả vãng sanh là một quả có bảo đảm chắc chắn. Mà nhân vãng sanh lại là một nhân dễ tu tập. Ðiều cốt yếu là phải thật hiểu chân tinh thần của pháp môn niệm Phật mới sanh được chánh niệm và có được ba tư lương: Tín, Nguyện, Hạnh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>23. Pháp môn Tịnh độ dễ tu nhưng khó tin. Trong Kinh Phật thuyết A-di-đà, Ðức Thế-tôn cũng thừa nhận như thế (nan tín chi pháp)</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- <span style="color: #4000ff">Ðã thế rồi, pháp môn này lại còn nương tựa hoàn toàn vào lòng tin để thành lập, nương tựa vào lòng tin để duy trì; có lòng tin rồi mới sanh khởi hành động và có hành động rồi mới đạt nguyện vọng nhân viên quả mãn.</span> Nếu không có lòng tin vững chắc thì tuy cửa Phật rộng mở, cũng không thể gì vào được. Vì vậy nên Tín, Nguyện, Hạnh gọi là ba món tư lương về Tịnh độ.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Nói tư lương cũng ví như nói người muốn đi xa cần phải có tiền của (tư) và lương thực (lương). Nếu thiếu một trong hai thứ đó thì khó mà đạt mục đích mình muốn đến. Cũng thế, ba món tư lương cần có để lên đường về Tịnh độ cũng không thể thiếu một.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Hơn nữa, ba món này liên hệ mật thiết với nhau theo thứ tự trước sau tiếp nối sanh khởi.<span style="color: #4000ff"> Trước hết phải do có lòng tin thâm thiết mới có phát sanh nguyện cầu; do nguyện cầu thành khẩn mới hăng hái hành động. Nếu lòng tin không có thì quyết nhiên nguyện và hạnh không thể thành lập</span> được.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>24.<span style="color: #4000ff"> Tín là căn bản của người tu hành pháp môn Tịnh độ.</span></strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>- Thứ nhất, phải tin rằng ba bộ kinh nói về Tịnh độ là do Ðức Thế-tôn vì lòng từ bi chân thật mà dạy cho chúng ta, quyết không phải như sách ngụ ngôn giả thiết để khuyến tu.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ hai, phải tin rằng ngoài thế giới ô uế mà chúng ta hiện sống, chắc thật có thế giới Tịnh độ trang nghiêm.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>- Thứ ba, phải tin rằng 48 lời đại nguyện của Ðức Phật A-di-đà, cùng là những công hạnh kiến lập cõi Tịnh độ của Ngài là chân thật, cũng như việc Ngài hiện đang ứng hóa độ sanh tại cảnh giới Tịnh độ ấy là chân thật.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ tư, phải tin rằng sanh Tịnh độ hay uế độ hoàn toàn do tự tâm ứng hiện, hễ trồng nhân tịnh thì được quả tịnh, trồng nhân uế thì được quả uế, tuyệt nhiên không liên quan gì đến vấn đề thưởng phạt.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ năm, phải tin rằng chánh niệm của ta cùng tâm niệm của Ðức Phật A-di-đà chắc chắn cảm ứng với nhau, lâm chung thế nào cũng được Ngài tiếp dẫn vãng sanh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ sáu, phải tin rằng tuy ác nghiệp của chúng ta có nhiều, nhưng một khi đã sanh về Tịnh độ, nhờ có hoàn cảnh tốt đẹp thuận tiện, nhờ ơn giáo huấn thường xuyên của Phật và Bồ-tát, ác niệm không thể sanh khởi lại và ác báo do đó sẽ lần lần tiêu trừ.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ bảy, phải tin rằng sức mình và sức Phật, cả hai đều bất khả tư nghị. Trong hai sức cùng bất khả tư nghị ấy, sức Phật lại bất khả tư nghị gấp trăm ngàn muôn ức lần hơn, cho nên một khi được tiếp dẫn, dù sức mình còn kém cỏi thì với sức Phật cũng đủ giúp ta vãng sanh.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ tám, phải tin rằng khi mình niệm một câu Phật là tức thời Ðức Phật liền nghe và liền thâu nhiếp.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Thứ chín, phải tin rằng hễ mình niệm Phật thì chắc chắn lúc lâm chung được Phật và Thánh chúng đến tiếp dẫn vãng sanh về thế giới Cực lạc, quyết không còn đọa lạc luân hồi trong sáu đường nữa.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>- Tóm lại, phải tin chắc rằng những lời Phật dạy trong kinh đều chân thật, cần phải thâm tín, tuyệt đối không nên sanh tâm ngờ vực. Lòng ngờ vực là chướng ngại vật không thể vượt qua trên con đường dẫn đến đạo quả.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Có lòng ngờ vực rồi thì tất nhiên nguyện và hạnh sẽ không có cứ điểm để sanh khởi. Nếu lòng tin kiên cố, tự nhiên phát nguyện cầu sanh Cực lạc và đã phát tâm nguyện cầu tự nhiên chuyên tâm tinh tấn, y pháp hành trì, không đợi ngoại duyên thúc đẩy.</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Hễ Tín đã vững chắc thì Nguyện và Hạnh tự nhiên thành tựu, khỏi cần phải nhắc nhủ, khuyến hóa.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>25. Ðã tin sâu, nguyện thiết, phải tu chánh hạnh niệm Phật. Sự tu trì đây đều tùy theo thân phận của mình mà lập, không nên chấp định một pháp thức nào. <span style="color: #4000ff">Như người không việc chi hệ lụy, nên từ mai đến chiều, chiều lại mai, lúc đi đứng nằm ngồi, nói nín động tịnh, khi ăn cơm mặc áo cùng đại tiểu tiện, tất cả thời, tất cả chỗ đều giữ một câu hồng danh không rời nơi tâm niệm.</span></strong></p><p><strong><span style="color: #4000ff"></span></strong></p><p><strong>Nếu khi thân hình sạch sẽ, y phục chỉnh tề, chỗ nơi thanh khiết, thì niệm thầm hay ra tiếng đều được. <span style="color: #4000ff">Như lúc ngủ nghỉ, tắm gội, đại tiểu tiện hoặc ở chỗ không sạch chỉ được niệm thầm, không nên ra tiếng, niệm thầm công đức vẫn đồng, nếu ra tiếng thì có lỗi không cung kính.</span> Chớ cho rằng những lúc ấy không nên niệm, chỉ e niệm không được mà thôi. Lại khi nằm nếu niệm ra tiếng, chẳng những không cung kính, mà còn bị tổn hơi, phải biết điều này.</strong></p><p><strong></strong></p><p> <strong>Thích Hồng Đạo</strong></p><p><strong></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="gioidinhhue, post: 35493, member: 28692"] [B]11. Với [COLOR=#0000ff]pháp môn niệm Phật này, không luận là kẻ trí ngu, không luận là Tăng tục, không luận sang giàu, nghèo hèn, già trẻ, nam nữ, không luận là sĩ, nông, công, thương... tất cả các giới trong xã hội đều có thể tu tập và đều có thể thành tựu đặng cả. [/COLOR] 12. Văn Thù Bồ-tát nói: Các môn tu hành không môn nào qua môn niệm Phật. Niệm Phật là “vua” trong các pháp môn. 13. [COLOR=#ff0000]Ðức Quán Thế Âm bảo: Tịnh độ pháp môn là hơn tất cả hạnh khác.[/COLOR] 14. [COLOR=#4000ff]Mã Minh Ðại sĩ cho rằng: Chuyên tâm niệm Phật là phương tiện siêu thắng của Ðức Như-lai.[/COLOR] 15. Giác Minh Diệu Hạnh Bồ-tát nói: [COLOR=#4000ff]Pháp môn niệm Phật là tâm tông của chư Phật, là con đường giải thoát tắt nhất của mọi loài.[/COLOR] 16. Pháp môn Tịnh độ nhiếp cả Thánh phàm, nhiếp cả thiện ác, nhiếp cả chúng sanh, như biển lớn gồm thâu muôn dòng vậy. 17. Ấn Quang Ðại sư cũng từng nói:[COLOR=#4000ff] Vì nương Phật lực nên tất cả mọi người, không kể là nghiệp hoặc nhiều hay ít, cũng không kể là công phu hành đạo cạn cùng sâu, miễn tin cho chắc, nguyện cho thiết, thời quyết muôn người tu muôn người vãng sanh không sót một.[/COLOR] Còn nếu là[COLOR=#4000ff] bậc đã đoạn hoặc chứng chân mà cầu vãng sanh thời đốn siêu Thập địa. Bậc Thập địa mà cầu sanh thời mau viên Phật quả. Vì thế nên cả các ngài Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ... các đại Bồ-tát đều nguyện vãng sanh. [/COLOR] Ðến [COLOR=#4000ff]như những kẻ tạo ác cả đời, sắp đọa địa ngục, hồi tâm niệm Phật cũng được giải thoát,[/COLOR] như các ông: Trương Thiện Hòa, Trương Chung Húc, Hùng Tuấn, Duy Cung... Hạng người phạm tội ác ấy mà còn được thành tựu thay, huống là những người chưa quá ác, huống là những người lành. 18. Trong Kinh Ðại Tập, Ðức Phật có lời huyền ký: “Thời mạt pháp muôn ức người tu hành, khó có một người được giải thoát, chỉ nương nơi pháp môn niệm Phật mà được thoát khỏi luân hồi sanh tử”. 19. Trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Phật đã dạy: [COLOR=#4000ff]“Trong đời vị lai, khi Kinh đạo diệt hết, Ta dùng lòng từ bi đặc biệt lưu lại kinh này tồn tại trong một trăm năm, chúng sanh nào gặp được kinh này, đều có thể được độ thoát như ý sở nguyện”[/COLOR]. 20. [COLOR=#4000ff]Chân nghĩa của pháp môn Tịnh độ chỉ có Phật mới biết hết. [/COLOR] - Trong các Kinh nói về Tịnh độ, sở dĩ Phật không dùng lý để lập luận một cách chặt chẽ mà chỉ khuyến phát tín tâm và thực hành,[COLOR=#4000ff] không phải pháp môn Tịnh độ không có lý nghĩa vững chãi, chẳng qua vì nghĩa lý ấy quá thâm diệu và “bất khả tư nghị”, nên không thể nào nói hết.[/COLOR] [COLOR=#4000ff]Cảnh giới Tịnh độ đã “bất khả tư nghị”, lại thêm ngữ ngôn chỉ hữu hạn, không thể nào nói đầy đủ được, dù cho có nói nhiều đến đâu, cũng chỉ diễn tả được một khía cạnh nào đó [/COLOR]thôi, không sao tránh được thiếu sót, không sót bên nọ cũng sót bên kia, hoặc nói được một thì sót đến mười. Ðó l[COLOR=#ff0000]à các lý do khiến Phật không lý luận mà chỉ khuyên tu trì, thực hành [/COLOR]phép niệm Phật. - Chúng ta thử nghĩ, nếu phương pháp trì danh niệm Phật không phải thật có ý nghĩa cao siêu và công đức bất khả tư nghị thì tại sao trong Kinh [COLOR=#4000ff]“Phật thuyết A-di-đà”, Phật dạy rằng khi Phật nói kinh đó thì hết thảy chư Phật trong sáu phương đều tán thán và hộ niệm?[/COLOR] Như vậy, thì biết rằng pháp môn ấy đặc biệt và nhiệm mầu như thế nào! - Vả lại, trong kinh có nói: “Không thể nhờ một ít nhân duyên phước đức thiện căn mà có thể vãng sanh được”. Tiếp đó Ngài lại dạy: “Bảy ngày chấp trì danh hiệu, đạt được nhất tâm bất loạn thì liền được vãng sanh”. Như thế thì thiện căn phước đức nhân duyên của sự chấp trì danh hiệu quả không phải nhỏ vậy. 21. Trong 48 lời nguyện của Ðức Phật A-di-đà đều có câu [COLOR=#4000ff]“Thề quyết không thủ ngôi Chánh giác”. Xin lưu ý rằng đó là một điều quan trọng. Không thủ ngôi Chánh giác tức là từ chối quả vị Phật, không chịu làm Phật để riêng an hưởng thường, lạc, ngã, tịnh một mình, trong khi chúng sanh trong quốc độ còn đau khổ.[/COLOR] Lời nguyện vừa hợp tình, vừa xứng lý, vừa quảng đại bao la, thể hiện hoàn toàn được cả một trời đại từ đại bi thăm thẳm, khó thể nghĩ bàn. - Trong Kinh “Phật thuyết A-di-đà” Ðức Thích-ca dạy rằng: Ðức Phật A-di-đà thành Phật đã từ mười kiếp rồi và 48 lời nguyện của Ngài đều đã được thực hiện hoàn toàn viên mãn. Nếu không như thế Ngài quyết không chịu thành Phật. 22. Sở dĩ hành giả bình thời xưng niệm danh hiệu Phật, chính là ứng hợp với đại nguyện thứ 18 của Ðức A-di-đà: “Mỗi ngày mười niệm quyết được vãng sanh”; [COLOR=#4000ff]bình thời phát nguyện cầu vãng sanh tức là ứng hợp với đại nguyện thứ 19 của Ðức A-di-đà: “Kẻ nào phát nguyện vãng sanh Cực lạc, lúc lâm chung sẽ có Phật đến rước”; và bình thời làm các công đức, hồi hướng công đức về quả Cực lạc tức là ứng hợp với đại nguyện thứ 20 của Ðức A-di-đà: “Kẻ nào hồi hướng công đức, nhất định được vãng sanh”.[/COLOR] - Hằng ngày, [COLOR=#4000ff]tu phép thập niệm phát nguyện vãng sanh và hồi hướng công đức, cũng như người có đóng bảo hiểm nhân thọ[/COLOR]. Một bên là đóng bảo hiểm vật chất. Một bên là đóng bảo hiểm tinh thần; cả hai đều nhất định toại nguyện như nhau. Như - trên, ta thấy quả vãng sanh là một quả có bảo đảm chắc chắn. Mà nhân vãng sanh lại là một nhân dễ tu tập. Ðiều cốt yếu là phải thật hiểu chân tinh thần của pháp môn niệm Phật mới sanh được chánh niệm và có được ba tư lương: Tín, Nguyện, Hạnh. 23. Pháp môn Tịnh độ dễ tu nhưng khó tin. Trong Kinh Phật thuyết A-di-đà, Ðức Thế-tôn cũng thừa nhận như thế (nan tín chi pháp) - [COLOR=#4000ff]Ðã thế rồi, pháp môn này lại còn nương tựa hoàn toàn vào lòng tin để thành lập, nương tựa vào lòng tin để duy trì; có lòng tin rồi mới sanh khởi hành động và có hành động rồi mới đạt nguyện vọng nhân viên quả mãn.[/COLOR] Nếu không có lòng tin vững chắc thì tuy cửa Phật rộng mở, cũng không thể gì vào được. Vì vậy nên Tín, Nguyện, Hạnh gọi là ba món tư lương về Tịnh độ. - Nói tư lương cũng ví như nói người muốn đi xa cần phải có tiền của (tư) và lương thực (lương). Nếu thiếu một trong hai thứ đó thì khó mà đạt mục đích mình muốn đến. Cũng thế, ba món tư lương cần có để lên đường về Tịnh độ cũng không thể thiếu một. Hơn nữa, ba món này liên hệ mật thiết với nhau theo thứ tự trước sau tiếp nối sanh khởi.[COLOR=#4000ff] Trước hết phải do có lòng tin thâm thiết mới có phát sanh nguyện cầu; do nguyện cầu thành khẩn mới hăng hái hành động. Nếu lòng tin không có thì quyết nhiên nguyện và hạnh không thể thành lập[/COLOR] được. 24.[COLOR=#4000ff] Tín là căn bản của người tu hành pháp môn Tịnh độ.[/COLOR] - Thứ nhất, phải tin rằng ba bộ kinh nói về Tịnh độ là do Ðức Thế-tôn vì lòng từ bi chân thật mà dạy cho chúng ta, quyết không phải như sách ngụ ngôn giả thiết để khuyến tu. - Thứ hai, phải tin rằng ngoài thế giới ô uế mà chúng ta hiện sống, chắc thật có thế giới Tịnh độ trang nghiêm. - Thứ ba, phải tin rằng 48 lời đại nguyện của Ðức Phật A-di-đà, cùng là những công hạnh kiến lập cõi Tịnh độ của Ngài là chân thật, cũng như việc Ngài hiện đang ứng hóa độ sanh tại cảnh giới Tịnh độ ấy là chân thật. - Thứ tư, phải tin rằng sanh Tịnh độ hay uế độ hoàn toàn do tự tâm ứng hiện, hễ trồng nhân tịnh thì được quả tịnh, trồng nhân uế thì được quả uế, tuyệt nhiên không liên quan gì đến vấn đề thưởng phạt. - Thứ năm, phải tin rằng chánh niệm của ta cùng tâm niệm của Ðức Phật A-di-đà chắc chắn cảm ứng với nhau, lâm chung thế nào cũng được Ngài tiếp dẫn vãng sanh. - Thứ sáu, phải tin rằng tuy ác nghiệp của chúng ta có nhiều, nhưng một khi đã sanh về Tịnh độ, nhờ có hoàn cảnh tốt đẹp thuận tiện, nhờ ơn giáo huấn thường xuyên của Phật và Bồ-tát, ác niệm không thể sanh khởi lại và ác báo do đó sẽ lần lần tiêu trừ. - Thứ bảy, phải tin rằng sức mình và sức Phật, cả hai đều bất khả tư nghị. Trong hai sức cùng bất khả tư nghị ấy, sức Phật lại bất khả tư nghị gấp trăm ngàn muôn ức lần hơn, cho nên một khi được tiếp dẫn, dù sức mình còn kém cỏi thì với sức Phật cũng đủ giúp ta vãng sanh. - Thứ tám, phải tin rằng khi mình niệm một câu Phật là tức thời Ðức Phật liền nghe và liền thâu nhiếp. - Thứ chín, phải tin rằng hễ mình niệm Phật thì chắc chắn lúc lâm chung được Phật và Thánh chúng đến tiếp dẫn vãng sanh về thế giới Cực lạc, quyết không còn đọa lạc luân hồi trong sáu đường nữa. - Tóm lại, phải tin chắc rằng những lời Phật dạy trong kinh đều chân thật, cần phải thâm tín, tuyệt đối không nên sanh tâm ngờ vực. Lòng ngờ vực là chướng ngại vật không thể vượt qua trên con đường dẫn đến đạo quả. Có lòng ngờ vực rồi thì tất nhiên nguyện và hạnh sẽ không có cứ điểm để sanh khởi. Nếu lòng tin kiên cố, tự nhiên phát nguyện cầu sanh Cực lạc và đã phát tâm nguyện cầu tự nhiên chuyên tâm tinh tấn, y pháp hành trì, không đợi ngoại duyên thúc đẩy. Hễ Tín đã vững chắc thì Nguyện và Hạnh tự nhiên thành tựu, khỏi cần phải nhắc nhủ, khuyến hóa. 25. Ðã tin sâu, nguyện thiết, phải tu chánh hạnh niệm Phật. Sự tu trì đây đều tùy theo thân phận của mình mà lập, không nên chấp định một pháp thức nào. [COLOR=#4000ff]Như người không việc chi hệ lụy, nên từ mai đến chiều, chiều lại mai, lúc đi đứng nằm ngồi, nói nín động tịnh, khi ăn cơm mặc áo cùng đại tiểu tiện, tất cả thời, tất cả chỗ đều giữ một câu hồng danh không rời nơi tâm niệm. [/COLOR] Nếu khi thân hình sạch sẽ, y phục chỉnh tề, chỗ nơi thanh khiết, thì niệm thầm hay ra tiếng đều được. [COLOR=#4000ff]Như lúc ngủ nghỉ, tắm gội, đại tiểu tiện hoặc ở chỗ không sạch chỉ được niệm thầm, không nên ra tiếng, niệm thầm công đức vẫn đồng, nếu ra tiếng thì có lỗi không cung kính.[/COLOR] Chớ cho rằng những lúc ấy không nên niệm, chỉ e niệm không được mà thôi. Lại khi nằm nếu niệm ra tiếng, chẳng những không cung kính, mà còn bị tổn hơi, phải biết điều này. Thích Hồng Đạo [/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HÓA
Các Nền Văn minh Thế Giới
Các Tôn Giáo Lớn Trên Thế Giới
Những lời vàng về pháp môn niệm Phật
Top