Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Những lời không nên nói với con
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="BútTre" data-source="post: 35407" data-attributes="member: 5836"><p><em>"Mẹ không muốn có một đứa con như con". Nghe câu này, bé sẽ cảm thấy không được thương yêu, tôn trọng và mong đợi. Chúng sẽ mang theo ấn tượng này cho đến lớn. Và khi ấy, thật khó giữ trọn vẹn tình cảm mẫu tử. Có rất nhiều câu mà dù bạn chỉ nói một lần cũng có thể làm tổn thương trẻ. Khi dạy con, bạn nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ và tránh những câu sau:</em></p><p></p><p><strong>Nếu con không nghe lời mẹ, mẹ sẽ bỏ con ở đây.</strong> Đứa nhỏ nào cũng sợ bị bỏ rơi. Câu nói hàm ý hăm doạ này sẽ khiến con nghĩ nó có thể bị bỏ rơi bất cứ lúc nào, ở đâu và đáng bị như vậy. Chúng sẽ không cảm thấy yên tâm và không tin rằng cha mẹ có thể chở che, bảo vệ chúng.</p><p></p><p><strong>Tại con mà bố mẹ ly dị đấy.</strong> Ngay cả khi cha mẹ không nói câu đó, trẻ con cũng nghĩ chuyện cha mẹ ly dị có liên quan đến chúng. Chúng nghĩ một cách sai lầm rằng nếu chúng đừng gây rắc rối, có thể cha mẹ vẫn tiếp tục sống chung. Không có gì buồn khổ hơn cho đứa trẻ khi nghĩ nó là nguyên nhân gây ra nỗi muộn phiền cho cha mẹ.</p><p></p><p><strong>Tại sao mày không giống như anh chị em mày?</strong> Khi nghe mẹ nói câu này, đứa nhỏ sẽ nghĩ nó không nhanh nhẹn, thông minh hoặc ngoan như anh chị em nó. Những câu như "mày không bằng một góc em mày, nó là thần đồng toán học còn mày điểm trung bình cũng không đạt nổi" sẽ làm đứa nhỏ oán hận, sinh lòng ghen tỵ với anh chị em.</p><p></p><p><strong>Trẻ con chỉ được nghe lời chứ không được nói.</strong> Nghe câu này, đứa trẻ sẽ nghĩ, cha mẹ không muốn nhìn thấy hoặc nghe chúng nói. Câu này hàm ý coi thường ý kiến của con. Nếu thường xuyên như vậy, trẻ sẽ trở nên tự ti, không dám bày tỏ ý kiến của mình.</p><p></p><p><strong>Mẹ đã nói mà, đừng cãi.</strong> Đây là câu mà các bậc phụ huynh thường nhắc lại sau khi đã nói điều gì đó bảy tám lần mà con không nghe. Trẻ sẽ hiểu câu này là: Cha mẹ là người lớn, con là con nít, trứng không khôn hơn vịt được.</p><p>Nếu mày làm điều đó, mày không phải là con tao. Đứa trẻ sẽ cảm thấy có lỗi và xấu hổ nếu nghe bố mẹ nói thế. Đôi khi, nó khiến đứa trẻ làm những điều mà cha mẹ muốn nhưng với ý nghĩ mình là kẻ hư đốn, không bao giờ làm điều gì đúng và không ai thích mình cả.</p><p></p><p><strong>Nếu mày khóc, tao cho mày khóc.</strong> Nhiều bậc cha mẹ nói câu này để dạy trẻ dồn nén cảm xúc và tin rằng mọi việc đều suôn sẻ. Nhưng thực tế, nó tạo cho đứa nhỏ ý nghĩ giận dữ, buồn bã hoặc sợ hãi. Điều này cũng khiến chúng khó chia sẻ, biểu lộ cảm xúc của mình khi lớn lên.</p><p></p><p><strong>Để mẹ làm cho.</strong> Nếu cứ lặp đi lặp lại những câu như để mẹ làm cho, để mẹ mua cho, để mẹ đến trường nói với thầy giáo, để mẹ sửa giúp..., bạn có thể biến con thành đứa trẻ vô trách nhiệm, bất lực. Hãy tập cho con tính độc lập thay vì cứ hơi tí lại kêu mẹ.</p><p></p><p><strong>Mày thật ngu xuẩn, vô dụng, lười nhác.</strong> "Dán" cho con những "nhãn hiệu" đó chẳng có ích lợi gì cả. Bởi thật ra, chúng không phải kẻ lười biếng mà chỉ chọn thái độ lười nhác nhất thời mà thôi. Nếu bạn cứ mắng con như vậy, chúng sẽ hành động như một kẻ lười biếng, thực hiện lời tiên đoán của cha mẹ.</p><p></p><p><strong>(Theo Gia Đình)</strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="BútTre, post: 35407, member: 5836"] [I]"Mẹ không muốn có một đứa con như con". Nghe câu này, bé sẽ cảm thấy không được thương yêu, tôn trọng và mong đợi. Chúng sẽ mang theo ấn tượng này cho đến lớn. Và khi ấy, thật khó giữ trọn vẹn tình cảm mẫu tử. Có rất nhiều câu mà dù bạn chỉ nói một lần cũng có thể làm tổn thương trẻ. Khi dạy con, bạn nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ và tránh những câu sau:[/I] [B]Nếu con không nghe lời mẹ, mẹ sẽ bỏ con ở đây.[/B] Đứa nhỏ nào cũng sợ bị bỏ rơi. Câu nói hàm ý hăm doạ này sẽ khiến con nghĩ nó có thể bị bỏ rơi bất cứ lúc nào, ở đâu và đáng bị như vậy. Chúng sẽ không cảm thấy yên tâm và không tin rằng cha mẹ có thể chở che, bảo vệ chúng. [B]Tại con mà bố mẹ ly dị đấy.[/B] Ngay cả khi cha mẹ không nói câu đó, trẻ con cũng nghĩ chuyện cha mẹ ly dị có liên quan đến chúng. Chúng nghĩ một cách sai lầm rằng nếu chúng đừng gây rắc rối, có thể cha mẹ vẫn tiếp tục sống chung. Không có gì buồn khổ hơn cho đứa trẻ khi nghĩ nó là nguyên nhân gây ra nỗi muộn phiền cho cha mẹ. [B]Tại sao mày không giống như anh chị em mày?[/B] Khi nghe mẹ nói câu này, đứa nhỏ sẽ nghĩ nó không nhanh nhẹn, thông minh hoặc ngoan như anh chị em nó. Những câu như "mày không bằng một góc em mày, nó là thần đồng toán học còn mày điểm trung bình cũng không đạt nổi" sẽ làm đứa nhỏ oán hận, sinh lòng ghen tỵ với anh chị em. [B]Trẻ con chỉ được nghe lời chứ không được nói.[/B] Nghe câu này, đứa trẻ sẽ nghĩ, cha mẹ không muốn nhìn thấy hoặc nghe chúng nói. Câu này hàm ý coi thường ý kiến của con. Nếu thường xuyên như vậy, trẻ sẽ trở nên tự ti, không dám bày tỏ ý kiến của mình. [B]Mẹ đã nói mà, đừng cãi.[/B] Đây là câu mà các bậc phụ huynh thường nhắc lại sau khi đã nói điều gì đó bảy tám lần mà con không nghe. Trẻ sẽ hiểu câu này là: Cha mẹ là người lớn, con là con nít, trứng không khôn hơn vịt được. Nếu mày làm điều đó, mày không phải là con tao. Đứa trẻ sẽ cảm thấy có lỗi và xấu hổ nếu nghe bố mẹ nói thế. Đôi khi, nó khiến đứa trẻ làm những điều mà cha mẹ muốn nhưng với ý nghĩ mình là kẻ hư đốn, không bao giờ làm điều gì đúng và không ai thích mình cả. [B]Nếu mày khóc, tao cho mày khóc.[/B] Nhiều bậc cha mẹ nói câu này để dạy trẻ dồn nén cảm xúc và tin rằng mọi việc đều suôn sẻ. Nhưng thực tế, nó tạo cho đứa nhỏ ý nghĩ giận dữ, buồn bã hoặc sợ hãi. Điều này cũng khiến chúng khó chia sẻ, biểu lộ cảm xúc của mình khi lớn lên. [B]Để mẹ làm cho.[/B] Nếu cứ lặp đi lặp lại những câu như để mẹ làm cho, để mẹ mua cho, để mẹ đến trường nói với thầy giáo, để mẹ sửa giúp..., bạn có thể biến con thành đứa trẻ vô trách nhiệm, bất lực. Hãy tập cho con tính độc lập thay vì cứ hơi tí lại kêu mẹ. [B]Mày thật ngu xuẩn, vô dụng, lười nhác.[/B] "Dán" cho con những "nhãn hiệu" đó chẳng có ích lợi gì cả. Bởi thật ra, chúng không phải kẻ lười biếng mà chỉ chọn thái độ lười nhác nhất thời mà thôi. Nếu bạn cứ mắng con như vậy, chúng sẽ hành động như một kẻ lười biếng, thực hiện lời tiên đoán của cha mẹ. [B](Theo Gia Đình)[/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý phát triển, lứa tuổi
Những lời không nên nói với con
Top