rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Một nghiên cứu phát hiện thấy những lợi ích bất ngờ ở những cặp ôm hôn nhiều.
Floyd và các cộng sự của ông muốn biết khi gia tăng tần suất hôn nhau ở các cặp yêu nhau thì có liên quan như thế nào đến những dấu chỉ về stress và hạnh phúc nói chung của họ. Họ nghiên cứu các cặp đã kết hôn và đang hẹn hò, chung sống với nhau trọn ngày. Qua khoảng thời gian dài 6 tuần, một nửa số cặp được hướng dẫn: “Trong 6 tuần tiếp theo, chúng tôi muốn bạn và bạn tình của bạn hôn nhau thường xuyên hơn so với bình thường các bạn làm. Đầu tiên, các bạn có thể dành vài phút mỗi ngày cho việc ôm hôn. Theo thời gian, bạn có thể sẽ thấy việc đó trở thành một phần sinh hoạt hằng ngày trong cách thức các bạn tương tác. Điều cốt yếu là hai bạn hôn nhau thường xuyên hơn và trong khoảng thời gian lâu hơn so với bình thường.”
Dù một số yếu tố đã được xem xét, thì họ phát hiện thấy những sự khác biệt quan trọng ở những người tham gia nghiên cứu về sự thỏa mãn với mối quan hệ, những mức độ stress và cholesterol. Cụ thể là, qua 6 tuần, những người tăng tần suất hôn nhau thông báo về sự sụt giảm mức độ stress và mức độ thỏa mãn về mối quan hệ cao hơn. Và quan trọng là, mức cholesterol của họ trong máu cũng giảm.
Trong thực tế, các bác sỹ thường khuyên mọi người nỗ lực làm giảm mức cholesterol thông qua chế độ ăn uống và tập thể dục. Nghiên cứu này bổ sung thêm một hoạt động thú vị hơn để giảm cholesterol đó là ôm hôn.
————-
Floyd, K., Boren, J. P., Hannawa, A. F., Hesse, C., McEwan, B., & Veksler, A. E. (2009). Kissing in martial and cohabiting relationships: Effects on blood lipids, stress, and relationship satisfaction. Western Journal of Communication, 73, 113-133. doi: 10.1080/10570310902856071
Horan, S. M. (2012). Affection exchange theory and perceptions of relational transgressions. Western Journal of Communication, 76, 109-126. doi: 10.1080/10570314.2011.651548
Horan, S. M., & Booth-Butterfield, M. (2010). Investing in affection: An investigation of affection exchange theory and relational qualities. Communication Quarterly, 58, 394-413. doi: 10.1080/01463373.2010.524876
Schutz, W. (1958). FIRO: A three-dimensional theory of interpersonal behavior. New York: Rinehart.
Nguồn
The Surprising Benefits of Kissing
Published on March 31, 2014 by Sean M. Horan, Ph.D. in Adventures in Dating
PsychologyToday
Floyd và các cộng sự của ông muốn biết khi gia tăng tần suất hôn nhau ở các cặp yêu nhau thì có liên quan như thế nào đến những dấu chỉ về stress và hạnh phúc nói chung của họ. Họ nghiên cứu các cặp đã kết hôn và đang hẹn hò, chung sống với nhau trọn ngày. Qua khoảng thời gian dài 6 tuần, một nửa số cặp được hướng dẫn: “Trong 6 tuần tiếp theo, chúng tôi muốn bạn và bạn tình của bạn hôn nhau thường xuyên hơn so với bình thường các bạn làm. Đầu tiên, các bạn có thể dành vài phút mỗi ngày cho việc ôm hôn. Theo thời gian, bạn có thể sẽ thấy việc đó trở thành một phần sinh hoạt hằng ngày trong cách thức các bạn tương tác. Điều cốt yếu là hai bạn hôn nhau thường xuyên hơn và trong khoảng thời gian lâu hơn so với bình thường.”
Dù một số yếu tố đã được xem xét, thì họ phát hiện thấy những sự khác biệt quan trọng ở những người tham gia nghiên cứu về sự thỏa mãn với mối quan hệ, những mức độ stress và cholesterol. Cụ thể là, qua 6 tuần, những người tăng tần suất hôn nhau thông báo về sự sụt giảm mức độ stress và mức độ thỏa mãn về mối quan hệ cao hơn. Và quan trọng là, mức cholesterol của họ trong máu cũng giảm.
Trong thực tế, các bác sỹ thường khuyên mọi người nỗ lực làm giảm mức cholesterol thông qua chế độ ăn uống và tập thể dục. Nghiên cứu này bổ sung thêm một hoạt động thú vị hơn để giảm cholesterol đó là ôm hôn.
————-
Floyd, K., Boren, J. P., Hannawa, A. F., Hesse, C., McEwan, B., & Veksler, A. E. (2009). Kissing in martial and cohabiting relationships: Effects on blood lipids, stress, and relationship satisfaction. Western Journal of Communication, 73, 113-133. doi: 10.1080/10570310902856071
Horan, S. M. (2012). Affection exchange theory and perceptions of relational transgressions. Western Journal of Communication, 76, 109-126. doi: 10.1080/10570314.2011.651548
Horan, S. M., & Booth-Butterfield, M. (2010). Investing in affection: An investigation of affection exchange theory and relational qualities. Communication Quarterly, 58, 394-413. doi: 10.1080/01463373.2010.524876
Schutz, W. (1958). FIRO: A three-dimensional theory of interpersonal behavior. New York: Rinehart.
Nguồn
The Surprising Benefits of Kissing
Published on March 31, 2014 by Sean M. Horan, Ph.D. in Adventures in Dating
PsychologyToday