Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Những lá thư người cha gửi cho con gái -Jawaharlal Nehru
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 173293" data-attributes="member: 288054"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"><strong>LÁ THƯ THỨ 25 - CÁC ÔNG VUA – </strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 26px"><span style="color: #ff0000"><span style="font-family: 'Times New Roman'">CÁC ĐỀN THỜ VÀ CÁC ĐẠO SĨ </span></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Con đã thấy năm giai cấp khác nhau đã được hình thành như thế nào. Giai cấp lớn nhất là giai cấp của người nông dân và người lao động. Nông dân cày cấy và trồng cây thực phẩm. Nếu không có nhà nông, con người sẽ không có thực phẩm hoặc chỉ có rất ít. Vì thế họ đóng vai trò rất quan trọng. Không có họ mọi người sẽ chết đói. Những người lao động cũng làm nhiều việc có ích trên đất đai hoặc trong phố xá thị thành. Mặc dù công việc của họ quan trọng và cần thiết cho mọi người như vậy, họ chỉ kiếm được một số tiền còm cõi. Hầu hết những gì họ sản xuất ra đều qua tay người khác, đặc biệt là nhà vua và các nhà quý tộc, giai cấp của ông ta. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Ông vua và giai cấp của ông ta, như chúng ta đã biết, có thật nhiều quyền lực. Trong suốt thời kỳ của những bộ lạc xưa, đất đai thuộc về cả </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">bộ lạc mà không thuộc về bất cứ một người nào. Nhưng khi giai cấp của nhà vua nổi lên nắm quyền, họ nói rằng toàn bộ đất đai này thuộc về họ. Họ trở thành các địa chủ, còn những nhà nông, người thật sự làm tất cả lại trở thành kẻ tôi tớ cho chúng. Cũng thế, khi sự phân chia công việc tiếp diễn, năm sáu giai cấp sinh ra. Ông vua, dòng họ của ông ta và những người của triều đình là công việc quản lý quốc gia, chiến đấu giữ gìn an ninh trật tự. Họ thường không làm công việc gì khác. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Lớp người chiếm ưu thế thứ hai sau giai cấp của vua chúa thời xưa là những vị tăng lữ mà người ta còn gọi một cách tôn kính là đạo sĩ. Trong những lá thư cha đã gửi cho con, cha có nói rằng con người lạc hậu cổ xưa bắt đầu suy nghĩ về Thượng Đế và tôn giáo do họ không biết gì cả và họ sợ hãi tất cả. Họ tự tạo ra một vị thần linh hoặc nữ thần cai quản mọi sự vật mà họ thấy như các thần sông, thần núi, thần mặt trời, thần cây cối và cả các vị thần loài vật và nhiều thứ khác họ không thấy được mà chỉ tưởng tượng ra. Vì sợ, họ luôn luôn nghĩ rằng các thần linh muốn trừng phạt họ, dữ dằn và tàn ác. Do đó, họ luôn luôn cố gắng dàn hòa hoặc làm vừa lòng thần linh bằng cách tế lễ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Từ đó, các đền thờ đã mọc lên. Bên trong đền thờ có một gian đặc biệt là gian cúng tế linh thiêng, nơi đó có hình ảnh vị thần mà họ tôn thờ. Họ không thể lễ bái cái gì mà họ không thấy được. Đây là một trở ngại nhỏ. Con biết rằng một đứa trẻ thường nghĩ về một đồ vật mà nó đã thấy được. Những người xưa cũng gần giống như đứa trẻ. Họ không thể lễ bái mà không có hình tượng, do đó họ phải dựng nên các hình tượng trong các đền thờ. Thật lạ lùng là những hình tượng này thường xấu xí khủng khiếp – đó là những con thú hoặc đôi khi nửa thú nửa người. Tại Ai Cập, họ đã từng lễ bái một con mèo, rồi sau đó họ thờ một con khỉ. Tại sao người ta tôn thờ những thú vật gớm ghiếc này? Thật khó hiểu. Nếu muốn tôn thờ một hình ảnh nào đó, tại sao người ta không làm cho nó đẹp đẽ lên? Nhưng có lẽ vì ý kiến cho rằng thần linh là cái gì đó làm cho con người sợ hãi, nên họ tạo ra những hình ảnh khủng khiếp này. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Vào thời đó, có lẽ người ta không quan niệm chỉ có một đấng tối cao có quyền năng tuyệt đỉnh như bây giờ. Họ tưởng tượng ra rất nhiều vị </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">nam và nữ thần, những vị này đôi khi còn cãi lộn với nhau. Các thành phố và các quốc gia khác nhau thường tôn thờ các vị thần khác nhau. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Các đền thờ khi ấy đầy các tăng lữ và nữ tu. Thông thường họ biết đọc, biết viết và có học thức hơn những người khác. Vì vậy, họ trở thành cố vấn của nhà vua. Những quyển sách thời xưa chính do các tăng lữ viết hoặc chép lại. Vì họ có tri thức, họ trở thành người thông thái. Họ cũng là những thầy thuốc. Và thường muốn chứng tỏ cho mọi người khác thấy mình khôn ngoan, họ dùng nhiều mánh khóe để lòe thiên hạ. Con biết đấy, con người thời đó còn ngây thơ và dốt nát, họ xem các tăng lữ này như những thầy pháp và khiếp sợ họ. </span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-size: 18px">Các thầy tăng lữ sống hòa vào với nhân dân và giúp đỡ họ. Mọi người đến với họ khi người ta gặp phiền toái hoặc bệnh tật. Họ cũng nhờ các thầy tăng lữ tổ chức các lễ hội lớn. Vào thời kỳ đó chưa có lịch, người ta tính ngày tháng bằng các lễ hội. Lúc ấy, ở một vài nơi định cư, có thể người quản lý họ đầu tiên là các vị tăng lữ chứ không phải nhà vua. Sau đó, địa vị này bị các vị vua chiếm đoạt vì họ có quân đội mạnh hơn. Ở một số nơi, một người vừa là vua vừa là đạo sĩ như các Pharaohs ở Ai Cập. Thật ra các Pharaohs được xem như nửa thần nửa thánh ngay khi họ còn sống. Và khi họ qua đời, họ càng được tôn thờ như các vị thần. </span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 173293, member: 288054"] [CENTER][FONT=Times New Roman][SIZE=7][COLOR=#ff0000][B]LÁ THƯ THỨ 25 - CÁC ÔNG VUA – [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT] [B][SIZE=7][COLOR=#ff0000][FONT=Times New Roman]CÁC ĐỀN THỜ VÀ CÁC ĐẠO SĨ [/FONT][/COLOR][/SIZE][/B] [FONT=Times New Roman][SIZE=5][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=Times New Roman][SIZE=5]Con đã thấy năm giai cấp khác nhau đã được hình thành như thế nào. Giai cấp lớn nhất là giai cấp của người nông dân và người lao động. Nông dân cày cấy và trồng cây thực phẩm. Nếu không có nhà nông, con người sẽ không có thực phẩm hoặc chỉ có rất ít. Vì thế họ đóng vai trò rất quan trọng. Không có họ mọi người sẽ chết đói. Những người lao động cũng làm nhiều việc có ích trên đất đai hoặc trong phố xá thị thành. Mặc dù công việc của họ quan trọng và cần thiết cho mọi người như vậy, họ chỉ kiếm được một số tiền còm cõi. Hầu hết những gì họ sản xuất ra đều qua tay người khác, đặc biệt là nhà vua và các nhà quý tộc, giai cấp của ông ta. Ông vua và giai cấp của ông ta, như chúng ta đã biết, có thật nhiều quyền lực. Trong suốt thời kỳ của những bộ lạc xưa, đất đai thuộc về cả bộ lạc mà không thuộc về bất cứ một người nào. Nhưng khi giai cấp của nhà vua nổi lên nắm quyền, họ nói rằng toàn bộ đất đai này thuộc về họ. Họ trở thành các địa chủ, còn những nhà nông, người thật sự làm tất cả lại trở thành kẻ tôi tớ cho chúng. Cũng thế, khi sự phân chia công việc tiếp diễn, năm sáu giai cấp sinh ra. Ông vua, dòng họ của ông ta và những người của triều đình là công việc quản lý quốc gia, chiến đấu giữ gìn an ninh trật tự. Họ thường không làm công việc gì khác. Lớp người chiếm ưu thế thứ hai sau giai cấp của vua chúa thời xưa là những vị tăng lữ mà người ta còn gọi một cách tôn kính là đạo sĩ. Trong những lá thư cha đã gửi cho con, cha có nói rằng con người lạc hậu cổ xưa bắt đầu suy nghĩ về Thượng Đế và tôn giáo do họ không biết gì cả và họ sợ hãi tất cả. Họ tự tạo ra một vị thần linh hoặc nữ thần cai quản mọi sự vật mà họ thấy như các thần sông, thần núi, thần mặt trời, thần cây cối và cả các vị thần loài vật và nhiều thứ khác họ không thấy được mà chỉ tưởng tượng ra. Vì sợ, họ luôn luôn nghĩ rằng các thần linh muốn trừng phạt họ, dữ dằn và tàn ác. Do đó, họ luôn luôn cố gắng dàn hòa hoặc làm vừa lòng thần linh bằng cách tế lễ. Từ đó, các đền thờ đã mọc lên. Bên trong đền thờ có một gian đặc biệt là gian cúng tế linh thiêng, nơi đó có hình ảnh vị thần mà họ tôn thờ. Họ không thể lễ bái cái gì mà họ không thấy được. Đây là một trở ngại nhỏ. Con biết rằng một đứa trẻ thường nghĩ về một đồ vật mà nó đã thấy được. Những người xưa cũng gần giống như đứa trẻ. Họ không thể lễ bái mà không có hình tượng, do đó họ phải dựng nên các hình tượng trong các đền thờ. Thật lạ lùng là những hình tượng này thường xấu xí khủng khiếp – đó là những con thú hoặc đôi khi nửa thú nửa người. Tại Ai Cập, họ đã từng lễ bái một con mèo, rồi sau đó họ thờ một con khỉ. Tại sao người ta tôn thờ những thú vật gớm ghiếc này? Thật khó hiểu. Nếu muốn tôn thờ một hình ảnh nào đó, tại sao người ta không làm cho nó đẹp đẽ lên? Nhưng có lẽ vì ý kiến cho rằng thần linh là cái gì đó làm cho con người sợ hãi, nên họ tạo ra những hình ảnh khủng khiếp này. Vào thời đó, có lẽ người ta không quan niệm chỉ có một đấng tối cao có quyền năng tuyệt đỉnh như bây giờ. Họ tưởng tượng ra rất nhiều vị nam và nữ thần, những vị này đôi khi còn cãi lộn với nhau. Các thành phố và các quốc gia khác nhau thường tôn thờ các vị thần khác nhau. Các đền thờ khi ấy đầy các tăng lữ và nữ tu. Thông thường họ biết đọc, biết viết và có học thức hơn những người khác. Vì vậy, họ trở thành cố vấn của nhà vua. Những quyển sách thời xưa chính do các tăng lữ viết hoặc chép lại. Vì họ có tri thức, họ trở thành người thông thái. Họ cũng là những thầy thuốc. Và thường muốn chứng tỏ cho mọi người khác thấy mình khôn ngoan, họ dùng nhiều mánh khóe để lòe thiên hạ. Con biết đấy, con người thời đó còn ngây thơ và dốt nát, họ xem các tăng lữ này như những thầy pháp và khiếp sợ họ. Các thầy tăng lữ sống hòa vào với nhân dân và giúp đỡ họ. Mọi người đến với họ khi người ta gặp phiền toái hoặc bệnh tật. Họ cũng nhờ các thầy tăng lữ tổ chức các lễ hội lớn. Vào thời kỳ đó chưa có lịch, người ta tính ngày tháng bằng các lễ hội. Lúc ấy, ở một vài nơi định cư, có thể người quản lý họ đầu tiên là các vị tăng lữ chứ không phải nhà vua. Sau đó, địa vị này bị các vị vua chiếm đoạt vì họ có quân đội mạnh hơn. Ở một số nơi, một người vừa là vua vừa là đạo sĩ như các Pharaohs ở Ai Cập. Thật ra các Pharaohs được xem như nửa thần nửa thánh ngay khi họ còn sống. Và khi họ qua đời, họ càng được tôn thờ như các vị thần. [/SIZE][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Những lá thư người cha gửi cho con gái -Jawaharlal Nehru
Top